Ngành Điện<br />
<br />
BÁO CÁO<br />
NGÀNH ĐIỆN<br />
07/2015<br />
<br />
THÔNG ĐIỆP TỪ<br />
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH<br />
"....hơn 60 năm ở thế độc quyền, Ngành Điện Việt<br />
Nam không còn con đường nào khác là phải nhìn<br />
thẳng vào sự thật và tìm mọi giải pháp hữu hiệu để<br />
đẩy nhanh phát triển thị trường điện cạnh tranh..."<br />
<br />
Nguyễn Ngọc Hoàng<br />
Chuyên viên phân tích<br />
hoangnn@fpts.com.vn<br />
P: (08) - 6290 8686 - Ext: 7596<br />
<br />
www.fpts.com.vn<br />
<br />
www.fpts.com.vn<br />
<br />
Bloomberg- FPTS | 1<br />
<br />
Ngành Điện<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
A. NGÀNH ĐIỆN THẾ GIỚI<br />
I.<br />
<br />
Chuỗi giá trị ngành Điện thế giới<br />
<br />
II.<br />
<br />
4<br />
<br />
Triển vọng ngành Điện Đông Nam Á<br />
<br />
4<br />
10<br />
<br />
15<br />
<br />
I.<br />
<br />
Tổng quan ngành Điện Việt Nam<br />
<br />
15<br />
<br />
II.<br />
<br />
Chuỗi giá trị Phát Điện<br />
<br />
17<br />
<br />
1. Vùng nhiên liệu<br />
<br />
18<br />
<br />
2. Quy trình sản xuất<br />
<br />
24<br />
<br />
3. Khâu tiêu thụ<br />
<br />
THẾ GIỚI<br />
<br />
B. NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM<br />
<br />
30<br />
<br />
III. Cơ cấu quản lý ngành Điện<br />
<br />
33<br />
<br />
IV. Xu hướng phát triển nguồn điện<br />
<br />
35<br />
37<br />
<br />
VI. Thị trường điện cạnh tranh<br />
<br />
37<br />
<br />
C. CẬP NHẬT DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH<br />
<br />
42<br />
<br />
I.<br />
<br />
Cổ phiếu ngành Điện niêm yết<br />
<br />
42<br />
<br />
II.<br />
<br />
Phân tích đặc điểm các nhà máy điện niêm yết<br />
<br />
VIỆT NAM<br />
<br />
Đầu tư vào ngành Điện<br />
<br />
V.<br />
<br />
44<br />
<br />
III. Phân tích tình hình tài chính<br />
<br />
48<br />
<br />
IV. Điểm qua một số doanh nghiệp đáng chú ý trong ngành<br />
<br />
53<br />
<br />
58<br />
<br />
E. PHỤ LỤC<br />
<br />
62<br />
<br />
I.<br />
<br />
Nguồn nhiên liệu sản xuất nhiệt điện<br />
<br />
62<br />
<br />
II.<br />
<br />
Phân tích Cung – Cầu điện năng<br />
<br />
72<br />
<br />
III. Các nguồn phát điện tại Việt Nam<br />
<br />
83<br />
<br />
IV. Quy hoạch điện VII và Xu hướng phát triển ngành Điện<br />
V.<br />
<br />
EVN và Cơ cấu tổ chức ngành Điện<br />
<br />
100<br />
104<br />
<br />
VI. Thị trường điện cạnh tranh<br />
<br />
112<br />
<br />
VII. Những điểm quan trọng khi đầu tư vào ngành Điện<br />
<br />
123<br />
<br />
VIII. Cập nhật các dự án nguồn điện đã và sẽ vào vận hành<br />
<br />
134<br />
<br />
www.fpts.com.vn<br />
<br />
www.fpts.com.vn<br />
<br />
Bloomberg- FPTS | 2<br />
<br />
DOANH NGHIỆP<br />
<br />
D. KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ<br />
<br />
Ngành Điện<br />
Danh mục từ viết tắt<br />
CFB<br />
<br />
Công nghệ lò hơi tầng sôi tuần hoàn<br />
<br />
DGE<br />
<br />
Tổng Cục năng lượng<br />
<br />
ERAV<br />
<br />
Cục Điều tiết Điện Lực<br />
<br />
EVN<br />
<br />
Tập đoàn Điện lực Việt Nam<br />
<br />
Gas CCGT<br />
<br />
Công nghệ Tuabin khí chu trình hỗn hợp<br />
<br />
Gas GT<br />
<br />
Công nghệ Tuabin khí chu trình đơn<br />
<br />
IEA<br />
<br />
International Energy Agency<br />
<br />
IPP<br />
<br />
Nhà phát điện độc lập – Independent Power Producer<br />
<br />
LCOE<br />
<br />
Tổng chi phí để sản xuất 1kWh điện – Levelised Cost of Electricity<br />
<br />
MAIFI<br />
<br />
Tần suất mất điện thoáng qua bình quân<br />
<br />
NLDC<br />
<br />
Trung tâm điều độ Hệ thống điện Quốc gia<br />
<br />
PC<br />
<br />
Công nghệ đốt than phun<br />
<br />
PVN<br />
<br />
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam<br />
<br />
SAIDI<br />
<br />
Tổng thời gian mất điện bình quân của một khách hàng trong năm<br />
<br />
SAIFI<br />
<br />
Tần suất mất điện kéo dài bình quân<br />
<br />
Vinacomin<br />
<br />
Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam<br />
<br />
VP<br />
<br />
Tổng Công ty điện lực – Vinacomin<br />
<br />
Đổi đơn vị:<br />
1 TW = 1.000 GW = 1.000.000 MW = 1.000.000.000 kW = 1.000.000.000.000 W<br />
1 TWh = 1.000 GWh = 1.000.000 MWh = 1.000.000.000 kWh = 1.000.000.000.000 Wh<br />
<br />
www.fpts.com.vn<br />
<br />
www.fpts.com.vn<br />
<br />
Bloomberg- FPTS | 3<br />
<br />
Ngành Điện<br />
NGÀNH ĐIỆN THẾ GIỚI<br />
(Trở về mục lục)<br />
<br />
Ngành điện là một mắt xích quan trọng của chuỗi giá trị năng lượng trên thế giới.<br />
Con người thường dùng 03 cách chính đem nguồn năng lượng thô sau khai thác vào<br />
tiêu thụ. Cách đơn giản nhất đó là sử dụng trực tiếp như một số loại than đá, năng<br />
lượng mặt trời, nhưng thường tốn kém và không hiệu quả. Cách thứ 2 là thông qua các<br />
nhà máy để xử lý nguồn năng lượng này cho phù hợp với nhu cầu (ví dụ như nhà máy<br />
lọc dầu). Cách cuối cùng là chuyển hóa năng lượng thành dạng năng lượng thứ cấp<br />
khác để đi vào sử dụng, phổ biến nhất chính là chuyển hóa thành điện năng thông qua<br />
các nhà máy điện.<br />
<br />
(Nguồn: FPTS Tổng hợp)<br />
<br />
Nguồn nhiên liệu<br />
Trên thế giới, nguồn tài nguyên năng lượng được chia làm 2 nhóm chính:<br />
<br />
<br />
Năng lượng tái tạo là loại năng lượng được tạo ra từ những nguồn được bổ sung<br />
liên tục hoặc những nguồn được xem là vô hạn với khả năng khai thác của con<br />
người. Năng lượng tái tạo bao gồm năng lượng mặt trời, thủy điện, năng lượng<br />
thủy triều, năng lượng gió, năng lượng sinh khối, năng lượng địa nhiệt…<br />
<br />
<br />
<br />
Năng lượng không tái tạo là những loại năng lượng còn lại, chủ yếu là năng<br />
lượng hạt nhân và các loại nhiên liệu hóa thạch như dầu mỏ, khí đốt, than đá…<br />
<br />
www.fpts.com.vn<br />
<br />
www.fpts.com.vn<br />
<br />
Bloomberg- FPTS | 4<br />
<br />
Ngành Điện<br />
Không được sinh ra trong tự nhiên như những loại năng lượng sơ cấp, điện năng là<br />
một loại năng lượng đặc biệt (năng lượng thứ cấp) chỉ được hình thành qua quá trình<br />
chuyển hóa từ các dạng năng lượng trên. Do đó sự phát triển của các loại năng lượng<br />
sơ cấp có ý nghĩa sống còn với sự phát triển của ngành điện trên thế giới.<br />
Sự phát triển của nguồn năng lượng sơ cấp<br />
Từ sơ khai, phương thức khai thác giản đơn. Năm 1900, tổng năng lượng khai thác<br />
trên toàn thế giới chỉ là 486,8 Mtoe (Triệu tấn dầu quy đổi), trong đó than đá là nguồn<br />
năng lượng chủ yếu, chiếm đến 95% tổng sản lượng. Lúc này con người đã khai thác<br />
một lượng rất ít năng lượng từ khí đốt (6,3 Mtoe), dầu mỏ (20,2 Mtoe) và thủy năng<br />
(0,2 Mtoe), còn năng lượng hạt nhân và năng lượng tái tạo vẫn chưa được đưa vào<br />
khai thác.<br />
12000<br />
<br />
Tình hình khai thác Năng lượng sơ cấp trên thế giới (Mtoe) 1900 - 2013<br />
<br />
10000<br />
Than<br />
8000<br />
<br />
Khí đốt<br />
Dầu mỏ<br />
Năng lượng hạt nhân<br />
<br />
6000<br />
<br />
Thủy năng<br />
Năng lượng tái tạo<br />
<br />
4000<br />
<br />
2000<br />
<br />
0<br />
<br />
Cơ cấu năng lượng sơ cấp khai thác trên thế giới (%) 1900 - 2013<br />
100%<br />
<br />
90%<br />
80%<br />
70%<br />
60%<br />
50%<br />
40%<br />
30%<br />
20%<br />
10%<br />
0%<br />
(Nguồn: Etemad & Luciani, IEA, FPTS Tổng Hợp)<br />
www.fpts.com.vn<br />
<br />
www.fpts.com.vn<br />
<br />
Bloomberg- FPTS | 5<br />
<br />