intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo " PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THỐNG KÊ CỔ ĐIỂN CẢI TIẾN CHO HỆ SỐ PHÁT THẢI CHẤT THẢI NGUY HẠI TRUNG BÌNH "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

102
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn đưa ra được một con số ước tính khối lượng phát thải CTRCNNH sát với thực tế hơn cho vùng KTTĐPN, nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu hoàn thiện hệ số phát thải của một số ngành công nghiệp điển hình ở vùng KTTĐPN. Tuy nhiên, kết quả xử lý số liệu thống kê theo phương pháp toán học thống kê cổ điển còn chưa đáp ứng được yêu cầu cần tính toán đầy đủ đến các yếu tố quan trọng nhất như: cơ cấu, công suất, trình độ sản xuất và nhân công thực...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo " PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THỐNG KÊ CỔ ĐIỂN CẢI TIẾN CHO HỆ SỐ PHÁT THẢI CHẤT THẢI NGUY HẠI TRUNG BÌNH "

  1. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ THỐNG KÊ CỔ ĐIỂN CẢI TIẾN CHO HỆ SỐ PHÁT THẢI CHẤT THẢI NGUY HẠI TRUNG BÌNH Nguyễn Xuân Trường Khoa Môi trường và Công nghệ sinh học, Đại Học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM (HUTECH) ABSTRACT Applying in the aggregation of weighted sums and geometric sums - AWS&AGS (this method is supported by CSD/UN in studies of sustainable development targets) to establish average emission factors with a necessary reliability for 10 selected industries in the Southern Focus Economic Area (SFEA). The additional application of the internationally acceptable AWS&AGS methodology ensures the objectiveness, transperancy and reliability for the statistic data processing, and at the same time harmoniously joints the average emission factor establishment and the sustainable development target in the field of hazardous industrial solid waste management. This study has defined all 30 average emission factors, which can be used for rapid projection of the total loads of hazardous industrial solid waste generated in the SFEA till the year 2020. SỰ CẦN THIẾT Với mong muốn đƣa ra đƣợc một con số ƣớc tính khối lƣợng phát thải CTRCNNH sát với thực tế hơn cho vùng KTTĐPN, nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu hoàn thiện hệ số phát thải của một số ngành công nghiệp điển hình ở vùng KTTĐPN. Tuy nhiên, kết quả xử lý số liệu thống kê theo phƣơng pháp toán học thống kê cổ điển còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cần tính toán đầy đủ đến các yếu tố quan trọng nhất nhƣ: cơ cấu, công suất, trình độ sản xuất và nhân công thực tế của từng nhà máy, cũng nhƣ của mỗi ngành sản xuất công nghiệp khác nhau. Do đó, các kết quả xử lý thống kê còn chƣa đạt đƣợc yêu cầu về độ phủ dữ liệu và tính chính xác của hệ số phát thải chất thải rắn đặc trƣng cho mỗi ngành sản xuất và các nhà máy, đồng thời còn chƣa tạo nên một cách nhìn mới về vấn đề phát thải chất thải rắn nguy hại trong sự lồng ghép chặt chẽ với mục tiêu đánh giá phát triển bền vững. Vì vậy, nhóm tác giả đã tiến hành các nội dung nghiên cứu mở rộng bằng việc áp dụng cách tiếp cận xử lý số liệu thống kê hoàn toàn mới theo phƣơng pháp thống kê cổ điển cải tiến hay còn gọi là phƣơng pháp phân tích đa biến (multi-variable analysis) trên cơ sở ứng dụng các cơ sở toán học thống kê hiện đại, chặt chẽ và chính xác hơn. Nhìn chung, việc áp dụng đồng thời nhiều phƣơng pháp toán học thống kê cho quá trình phân tích và đánh giá tổng hợp từ các nguồn số liệu cơ sở đã ghi nhận, sẽ có lợi ích rất thiết thực là tạo ra những công cụ phân tích và đánh giá hiệu quả và đa năng hơn cho việc nghiên cứu xác định các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình cho các ngành sản xuất công nghiệp đƣợc nghiên cứu trong vùng KTTĐPN, đồng thời sẽ mở ra nhiều hƣớng nghiên cứu ứng dụng đầy triển vọng về phƣơng pháp thống kê cổ điển cải tiến vào trong nhiệm vụ quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới, nhất là trong nhiệm vụ đánh giá tính bền vững về tài nguyên và môi trƣờng nói chung. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ số phát thải chất thải rắn nguy hại trung bình đối với một số ngành công nghiệp điển hình nhằm phục vụ cho các mục đích tính toán và dự báo về tải lƣợng phát sinh chất thải rắn nguy hại ở vùng KTTĐPN trên cơ sở ứng dụng phƣơng pháp xử lý toán học thống kê rất mới và hiện đại là phƣơng pháp thống kê cổ điển cải tiến, vốn rất phù hợp cho lĩnh vực tài nguyên và môi trƣờng luôn đặc trƣng bằng các bộ cơ sở thông tin dữ liệu đo đạc và ghi nhận nằm ở các dạng chuẩn tắc đa dạng và phi chuẩn tắc đa dạng. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN Phƣơng pháp lập các bảng liệt kê số liệu (Check list) 83
  2. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 Sử dụng để tập hợp, thống kê, phân loại và đánh giá các số liệu phục vụ cho quá trình xử lý toán học thống kê hiện đại theo phƣơng pháp thống kê cổ điển cải tiến, trong đó các bảng dữ liệu thống kê cơ sở nghiên cứu ở đây vừa có dạng chuẩn tắc đa dạng và vừa có dạng phi chuẩn tắc đa dạng nhƣ : - Các bảng dữ liệu có dạng chuẩn tắc đa dạng là các bảng thống kê dữ liệu sử dụng chung một đơn vị đo của hệ số phát thải chất thải rắn nguy hại, ví dụ nhƣ: kg/nhân công/ngày (hệ số theo nhân công), hoặc kg/m2/năm (hệ số theo diện tích). - Các bảng dữ liệu có dạng phi chuẩn tắc đa dạng là các bảng thống kê dữ liệu về hệ số theo sản phẩm, sử dụng nhiều đơn vị đo của hệ số phát thải chất thải rắn nguy hại, ví dụ nhƣ : kg/tấn sản phẩm; kg/1000 sản phẩm; kg/m3 gỗ và kg/1000 đôi giày. Các bảng liệt kê và tính toán các nguồn số liệu thống kê dạng chuẩn tắc đa dạng đƣợc cho ở Phụ lục 1 và 2 của báo cáo, còn các bảng liệt kê dữ liệu phi chuẩn tắc đa dạng đƣợc sử dụng cho quá trình nghiên cứu, phân tích và đánh giá trong nội dung của báo cáo này. Phƣơng pháp xử lý thống kê số liệu (Statistical analyses) Sử dụng để xử lý, phân tích và đánh giá các nguồn số liệu theo quy tắc thống kê phát triển bền vững hiện đại nhằm làm rõ các mối quan hệ tiềm ẩn giữa các thông số, số liệu đã thống kê và phân loại về khối lƣợng chất thải rắn công nghiệp và nguy hại của một số ngành công n ghiệp điển hình ở vùng KTTĐPN, bảo đảm khả năng triết xuất tối đa các thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu phân tích và đánh giá tổng hợp về hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình . Trong đó, phƣơng pháp thống kê cổ điển cải tiến cơ bản sẽ bao gồm 02 quy trình thực hiện tính toán chính nhƣ sau : Phương pháp chuẩn hoá nguồn dữ liệu cơ sở Mục tiêu của phƣơng pháp chuẩn hoá các nguồn dữ liệu cơ sở là nhằm: - Chuẩn hoá các nguồn dữ liệu nhằm loại trừ tất cả các loại sai số hệ thống và ngẫu nhiên, bảo đảm sử dụng tất cả nguồn dữ liệu một cách chính xác và công bằng. - Bảo đảm chất lƣợng nguồn dữ liệu sử dụng cho các phép tính toán hệ số phát thải tiếp theo, đáp ứng tiêu chuẩn của phƣơng pháp thống kê cổ điển cải tiến hiện đại. - Nguồn dữ liệu sau chuẩn hoá đáp ứng cao nhất quy luật thống kê và thực tiễn phát thải tại mỗi nhà máy và ngành sản xuất nghiên cứu. Theo phƣơng pháp thống kê cổ điển cải tiến, các nguồn dữ liệu thông tin cơ sở về tài nguyên và môi trƣờng (các thông số, chỉ thị) có thể đƣợc chuẩn hoá theo phƣơng pháp biến đổi dữ liệu từ các hàm cơ bản nhƣ : log10, ln, căn bậc 2, hoặc luỹ thừa ¼, trong đó đối với nguồn dữ liệu là hệ số phát thải (khí, nƣớc thải, chất thải rắn) có thể áp dụng phép biến đổi dữ liệu chung theo hàm log10 và ln. Ở đây lựa chọn hàm log10 để thực hiện phép chuẩn hoá, vì nó cho phép biến đổi các dữ liệu sâu hơn và cao hơn so với ln, nên bảo đảm khả năng loại trừ tốt hơn các loại sai số ngẫu nhiên và hệ thống trong quá trình đo đạc và ghi nhận dữ liệu, mà nhƣ vậ y là nhằm bảo đảm độ chính xác cao hơn cho các nguồn dữ liệu đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu, phân tích và đánh giá tổng hợp về hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình. Phƣơng pháp toán học thống kê cổ điển không bao gồm phép chuẩn hóa nguồn dữ liệu này, mà chỉ áp dụng phép loại trừ đơn giản đối với các nguồn số liệu làm phát sinh sai số thô bạo so với đƣờng chuẩn trung bình toàn phƣơng. Do đó, không cho phép sử dụng tối đa và công bằng tất cả các nguồn dữ liệu đã đƣợc ghi nhận và cập nhật thực tế. Các bảng chuẩn hoá nguồn dữ liệu cơ sở bao gồm 06 cột chính nhƣ sau : - Cột (1): Số thự tự của các nhà máy đƣợc nghiêu cứu, điều tra và khảo sát. - Cột (2): Hệ số phát thải của mỗi nhà máy đã đƣợc ghi nhận thực tế (gồm có sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống). - Cột (3): Chuẩn hoá nguồn số liệu theo hàm logarit 10 : yi = log Xi ; i = 1,2,3,4,5,6,… - Cột (4): Tính giá trị trung bình ytb của yi = log Xi, rồi lấy độ lệch chuẩn Δi = yi – ytb. - Cột (5) : Tính độ lệch chuẩn sai số tƣơng đối theo độ lệch chuẩn trung bình : δi = (Δi/ytb)*100%. - Cột (6) : Chuẩn hoá lại nguồn số liệu theo phƣơng pháp : + Nếu δi = 2,5 – 97,5%, giữ nguyên giá trị hệ số phát thải. 84
  3. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 + Nếu δi < 2,5% thì tiến hành + (cộng) 0,025yi vào giá trị hàm log (yi), rồi chuẩn hoá dữ liệu theo công thức : mi = 10yi (1+0,025). + Nếu δi > 97,5% thì tiến hành – (trừ) 0,975yi vào giá trị hàm log (yi), rồi chuẩn hoá dữ liệu theo công thức : mi = 10yi (1-0,975). Phương pháp tính toán tích hợp hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình: Mục tiêu của phƣơng pháp tính toán tích hợp các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình tại mỗi ngành sản xuất là nhằm : - Tính toán tích hợp hệ số phát thải trung bình trên cơ sở các nguồn dữ liệu đã đƣợc chuẩn hoá theo phƣơng pháp thống kê cổ điển cải tiến có dạng chuẩn tắc đa dạng (các bảng dữ liệu đều có chung 1 đơn vị đo phát thải) nhằm xác định hệ số phát thải chung cho các nhà máy trong cùng một lĩnh vực sản xuất (ngành sản xuất). - Bảo đảm chất lƣợng các phép tính toán tích hợp hệ số phát thải trung bình theo ti êu chuẩn của phƣơng pháp thống kê cổ điển cải tiến. - Các hệ số phát thải trung bình đặc trƣng cho mỗi ngành đáp ứng cao nhất quy luật thống kê và thực tiễn phát thải tại mỗi nhà máy và ngành sản xuất nghiên cứu, bảo đảm tính toán đầy đủ các yếu tố khác biệt về thiết bị kỹ thuật, tính chất công nghệ, trình độ sản xuất, năng lực nguồn nhân lực,... tại mỗi nhà máy, nhằm cho phép đạt đƣợc hệ số phát thải trung bình đặc trƣng nhất và chính xác nhất. - So sánh và phân tích các kết quả nghiên cứu nhận đƣợc so với các kết quả tính toán theo phƣơng pháp xử lý thống kê cổ điển để thảo luận và rút ra các kết luận cần thiết. Theo phƣơng pháp thống kê cổ điển cải tiến, các nguồn dữ liệu thông tin cơ sở về tài nguyên và môi trƣờng (các thông số, chỉ thị) sau khi đã đƣợc chuẩn hoá theo phƣơng pháp biến đổi dữ liệu từ các hàm cơ bản nhƣ : log10, ln, căn bậc 2, hoặc luỹ thừa ¼, có thể áp dụng phép tích hợp trung bình để tính toán ra chỉ thị hoặc chỉ số tích hợp cần thiết và đặc trƣng chung cho tính bền vững về hệ thống tài nguyên và môi trƣờng cần nghiên cứu đánh giá. Trong đó, mỗi nguồn dữ liệu đã đƣợc chuẩn hoá đều có vai trò quan trọng nhƣ nhau trong việc kiến tạo ra hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình (gồm cả các yếu tố khác biệt về thiết bị kỹ thuật, tính chất công nghệ, trình độ sản xuất, năng lực nguồn nhân lực,... tại mỗi nhà máy) và đƣợc đánh giá bình đẳng thông qua điểm số Z đo lƣờng từ mức độ lệch chuẩn trung bình số liệu, sau đó thực hiện phép tích hợp trung bình của tổng (Zi.yi) để xác định hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình cho mỗi ngành sản xuất nghiên cứu. Phƣơng pháp toán học thống kê cổ điển không bao gồm phép tính tích hợp các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình của các ngành sản xuất, mà chỉ áp dụng phép tính trung bình toàn phƣơng từ các nguồn dữ liệu hợp lệ theo quy tắc toán học thống kê cổ điển. Do đó, không cho phép đánh giá đầy đủ và công bằng vai trò của từng nguồn dữ liệu thống kê đã đƣa vào phép tính toán hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình, nên chƣa cho phép đánh giá đúng các yếu tố khác biệt về thiết bị kỹ thuật, tính chất công nghệ, trình độ sản xuất, năng lực nhân công,...tồn tại trong thực tế tổ chức sản xuất tại mỗi nhà máy, là nguyên nhân gây ra sự khác biệt về các hệ số phát thải chất thải nguy hại đã đƣợc ghi nhận. Các bảng tính toán tích hợp các nguồn dữ liệu cơ sở bao gồm 06 cột chính nhƣ sau : - Cột (1) : Hệ số phát thải đã chuẩn hoá của các nhà máy đƣợc nghiêu cứu, điều tra và khảo sát, bao gồm cả giá trị trung bình ytb của mỗi ngành tính theo phƣơng pháp thống kê cổ điển. - Cột (2) : Tính độ lệch chuẩn Δi = yi – ytb. - Cột (3) : Tính giá trị bình phƣơng độ lệch chuẩn (Δi)2 = (yi – ytb)2 và tổng của chúng. - Cột (4) : Tính sai số của dãy số liệu thống kê theo công thức : f = √(∑(Δi)2)/n(n-1), với n = số lƣợng các nhà máy. - Cột (5) : Tính điểm số Z theo công thức sau : Zi = (Δi/f) - Cột (6) : Tính tích số của (Zi.yi) và tổng của chúng, rồi lấy giá trị trung bình mtb = [∑(Zi.yi)]/n, sau đó tính độ lệch chuẩn sai số tƣơng đối theo giá trị trung bình mtb : δ = (f/mtb)*100%. Việc tính toán tích hợp hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình đã đƣợc tiến hành với sự trợ giúp hiệu quả của phần mềm EXCEL. 85
  4. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 Phƣơng pháp phân tích hệ thống, độ nhạy và phƣơng pháp chuyên gia Sử dụng để thảo luận kết quả và rút ra các kết luận cần thiết, trong đó sẽ cố gắng làm rõ các mối quan hệ tƣơng quan tồn tại giữa các yếu tố phát thải và các yếu tố ảnh hƣởng tới hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình nhƣ : thiết bị kỹ thuật, tính chất công nghệ, trình độ sản xuất, năng lực nhân công,..., đồng thời sử dụng tri thức và kinh nghiệm của các chuyên gia đầu ngành nhằm chọn lọc và loại trừ các phƣơng án có độ tin cậy thấp, ít khả thi. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Kết quả xây dựng các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình theo phƣơng pháp thống kê cổ điển trên cơ sở nguồn dữ liệu thô chƣa chuẩn hóa Kết quả xây dựng các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình trong giai đoạn hiện nay theo phƣơng pháp thống kê cổ điển nhƣ đƣợc trình bày trong bảng 1 dƣới đây. Bảng 1. Bảng tổng hợp về hệ số phát thải CTRCNNH trung bình của một số ngành công nghiệp ở vùng KTTĐPN trong giai đoạn hiện nay. Hệ số theo Hệ số theo Hệ số theo Ngành nghề sản phẩm diện tích STT nhân công (kg/đơn vị sp) (kg/ngƣời/ngày) (kg/m2/năm) 2,02 Thuốc bảo vệ thực vật 1 0,22 0,32 (kg/tấn sp) 15,78 Hóa chất các loại 2 6,66 21,7 (kg/tấn sp) Bột giặt, hóa mỹ phẩm, 1,71 3,48 5,17 3 chất tẩy rửa (kg/tấn sp) 4,71 0,67 Gạch men, gốm sứ 4 0,83 (kg/1000sp) 0,029 0,096 0,790 Xi mạ, phụ tùng kim loại 5 (kg/1000sp) 0,031 1,136 0,753 Sơn, keo, vecni 6 (kg/tấn sp) 1,191 0,138 0,401 Chế biến gỗ, đồ gỗ 7 (kg/m3 gỗ) 2,498 0,283 0,910 Giấy và tái sinh giấy 8 (kg/tấn sp) 0,044 0,764 1,651 Dệt nhuộm 9 (kg/m sp) 6,6 0,136 0,957 10 Giày da (kg/1000 đôi giày) Nguồn : Nguyễn Xuân Trường (2009) Đánh giá và nhận xét về độ tin cậy của các hệ số nhận được: Từ các phép tính toán thống kê cổ điển đã thu đƣợc các hệ số phát thải trung bình theo sản phẩm, nhân công và diện tích của 10 ngành nghề lựa chọn, trong đó phép xử lý thống kê cổ điển đã đƣa ra khuyến cáo sau : những hệ số in đậm đƣợc đánh giá là những hệ số có độ tin cậy không cao (dự kiến là lớn hoặc nhỏ hơn so với hệ số phát thải trung bình thực tế), tức là do một số nguồn số liệu thống kê ban đầu còn có độ lệch chuẩn rất lớn so với giá trị trung bình toàn phƣơng, mà theo phép toán học thống kê cổ điển đã buộc phải loại trừ ra khỏi danh mục các nguồn số liệu sử dụng cho tính toán, cho nên còn gây nên sự chƣa thỏa đáng cao độ trong việc lý giải các n guyên nhân gây ra sự khác biệt thực tế về mức độ phát thải chất thải nguy hại tại mỗi nhà máy đƣợc điều tra nghiên cứu và ghi nhận số liệu thống kê. Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu vì với thực trạng còn có nhiều sự khác biệt về trình độ kỹ thuật – công nghệ sản xuất, chất lƣợng nguồn nguyên liệu và nguồn nhân lực, khả năng tổ chức và quản lý quá trình sản xuất tại mỗi nhà máy,..., bên cạnh một thực tế hiển nhiên là công tác quản lý môi trƣờng còn lỏng lẻo, ý thức bảo vệ môi trƣờng còn chƣa đồng đều và chƣ a cao, nên mức phát thải chất thải rắn thực tế tại mỗi nhà máy sẽ rất khác nhau, mà kết quả là chúng ta rất khó có thể thu thập đƣợc các số liệu phát thải đồng nhất và hợp lệ so với quy tắc thống kê cổ điển, trong khi đó 86
  5. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 vấn đề ngày càng trở nên khó khăn hơn đối với việc quản lý chất thải nguy hại ở các doanh nghiệp, bởi vì một thực tế là hệ số phát thải luôn có chiều hƣớng biến động khó kiểm soát và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan, chủ quan nhƣ đã nêu tổng hợp ở trên. Do vậy, đánh giá chung là các hệ số này có thể sử dụng đƣợc với điều kiện là chúng sẽ tiếp tục đƣợc hiệu chỉnh và tính toán kiểm chứng lại. Nhìn chung, do những hạn chế nhất định của phƣơng pháp thống kê cổ điển nên nhiều nguồn số liệu thu thập thực tế sẽ rất khó sử dụng cho việc nghiên cứu và đánh giá về các giá trị thống kê trung bình cộng sao cho sát thực với thực tế, vì phƣơng pháp này chỉ áp dụng đƣợc cho các bộ dữ liệu chuẩn tắc đa dạng và phù hợp với độ lệch chuẩn toàn phƣơng cho phép, trong khi thực tiễn nghiên cứu về hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình lại luôn phải đối mặt với thực trạng quá độ về trình độ kỹ thuật – công nghệ sản xuất, chất lƣợng nguồn nguyên liệu và nguồn nhân lực sử dụng, chất lƣợng và ý thức bảo vệ môi trƣờng,... tại mỗi nhà máy, là các nguyên nhân rất quan trọng gây tác động và ảnh hƣởng biến động đối với hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình tại các nhà máy trong cùng một ngành sản xuất và cho cùng một loại sản phẩm tiêu dùng, chƣa kể đến tính chất phi chuẩn tắc đa dạng của các nguồn dữ liệu sử dụng cho cùng một ngành sản xuất. Vì vậy, độ phủ dữ liệu của nhiều ngành sản xuất nghiên cứu có sự khác biệt đáng kể về trình độ kỹ thuật – công nghệ sản xuất, chất lƣợng nguồn nguyên liệu và nguồn nhân lực, khả năng tổ chức và quản lý quá trình sản xuất tại mỗi nhà máy, cũng nhƣ về công tác quản lý chất thải nguy hại, là còn thấp hoặc rất thấp do phƣơng pháp thống kê cổ điển buộc phải loại trừ các nguồn dữ liệu gây ra các sai số thô bạo. Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn tới việc cần phải áp dụng một phƣơng pháp xử lý toán học thống kê mới, hiện đại và đa năng hơn để nghiên cứu thỏa đáng và làm rõ, sâu sắc hơn về các mối quan hệ tƣơng quan tồn tại trong quá trình xây dựng các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình cho các nhà máy, cũng nhƣ cho các ngành sản xuất nghiên cứu trên cơ sở bảo đảm độ phủ dữ liệu là 100%. Kết quả xây dựng các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình theo phƣơng pháp thống kê cổ điển cải tiến trên cơ sở nguồn dữ liệu thô đã chuẩn hóa Đánh giá về kết quả chuẩn hóa các nguồn dữ liệu tính toán đầu vào theo phương pháp thống kê cổ điển cải tiến Kết quả tính toán các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình theo phƣơng pháp thống kê cổ điển trên cơ sở bộ dữ liệu thống kê cơ sở ghi nhận đã đƣợc chuẩn hoá theo hàm biến đổi dữ liệu log (Xi) và so sánh với các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình xác định theo phƣơng pháp thống kê cổ điển khi chƣa chuẩn hoá nguồn dữ liệu thô đầu vào nhƣ đƣợc trình bày trong bảng 2 dƣới đây. Bảng 2. Kết quả tính toán các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình theo phƣơng pháp thống kê cổ điển trên cơ sở bộ dữ liệu thống kê cơ sở đã đƣợc chuẩn hoá theo hàm biến đổi dữ liệu log (Xi) và so sánh với các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình xác định theo phƣơng pháp thống kê cổ điển khi chƣa chuẩn hoá nguồn dữ liệu thô đầu vào của một số ngành công nghiệp ở vùng KTTĐPN hiện nay. Hệ số theo Hệ số theo Hệ số theo Ngành nghề sản phẩm diện tích STT nhân công (kg/đơn vị sp) (kg/ngƣời/ngày) (kg/m2/năm) 1,90 [2,96] Thuốc bảo vệ thực vật 1 0,22 [0,23] 0,37 [0,38] (kg/tấn sp) 16,56 [16,28] Hóa chất các loại 2 6,08 [6,07] 19,16 [19,08] (kg/tấn sp) Bột giặt, hóa mỹ phẩm, 3,09 [3,07] 7,88 [6,87] 1,55 [1,71] 3 chất tẩy rửa (kg/tấn sp) 0,80 [0,58] 4,19 [5,14] Gạch men, gốm sứ 4 0,96 [0,79] (kg/1000sp) 0,031 [0,033] 0,225 [0,229] 0,915 [1,367] Xi mạ, phụ tùng kim loại 5 (kg/1000sp) 0,049 [0,051] 2,976 [2,966] 1,289 [1,152] Sơn, keo, vecni 6 (kg/tấn sp) 4,558 [4,457] 0,491 [0,359] 1,274 [1,053] Chế biến gỗ, đồ gỗ 7 (kg/m3 gỗ) 87
  6. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 4,508 [4,460] 0,798 [0,657] 1,094 [1,856] Giấy và tái sinh giấy 8 (kg/tấn sp) 0,055 [0,076] 0,778 [1,256] 1,837 [2,781] Dệt nhuộm 9 (kg/m sp) 12,47 [12,4] 0,167 [0,172] 0,905 [1,609] 10 Giày da (kg/1000 đôi giày) Nguồn: Nguyễn Xuân Trường (2009) Ghi chú : -Các số liệu trong ngoặc [] là các số liệu tính toán hệ số phát thải trung bình trên cơ sở bộ dữ liệu cơ sở chƣa đƣợc chuẩn hoá. -Các số liệu in đậm ngoài và trong [] là các kết quả tính toán hệ số phát thải trung bình trên cơ sở bộ dữ liệu cơ sở chƣa chuẩn hoá và đã chuẩn hoá có sự khác biệt đáng kể. Bảng 3. So sánh mức độ chênh lệch (%) giữa các hệ số phát thải trung bình xác định theo 02 phƣơng pháp chuẩn hoá và chƣa chuẩn hóa nguồn dữ liệu thô đầu vào. Ngành nghề Mức độ chênh lệch ∆ =[( ytbcch-ytbch)/ytbch].100 (%) STT Hệ số theo Hệ số theo Hệ số theo sản phẩm diện tích nhân công (kg/đơn vị sp) (kg/ngƣời/ngày) (kg/m2/năm) Thuốc bảo vệ thực vật 1 4,55 2,70 55,79 Hóa chất các loại 2 -1,69 -0,16 -0,42 Bột giặt, hóa mỹ phẩm, 3 -0,65 -12,82 16,0 chất tẩy rửa Gạch men, gốm sứ 4 -27,50 -17,71 22,67 Xi mạ, phụ tùng kim loại 5 6,45 1,78 49,40 Sơn, keo, vecni 6 4,08 -0,34 -10,63 Chế biến gỗ, đồ gỗ 7 -2,22 -26,88 -13,62 Giấy và tái sinh giấy 8 -1,07 -17,67 69,65 Dệt nhuộm 9 38,18 61,44 51,39 10 Giày da -0,56 2,99 77,79 Nguồn : Nguyễn Xuân Trường (2009) Ghi chú : -ytbcch là hệ số phát thải trung bình từ các nguồn dữ liệu chƣa chuẩn hóa. -ytbch là hệ số phát thải trung bình từ các nguồn dữ liệu đã chuẩn hóa. Đánh giá và nhận xét về các kết quả nghiên cứu đạt được: Theo bảng 2 và 3, sau khi chuẩn hóa nguồn dữ liệu thô theo hàm log (Xi) nhằm mục đích đạt độ phủ dữ liệu 100%, thì đối với các bộ dữ liệu thô có nhiều sai số thô bạo (các số li ệu in đậm trong bảng 2 và 3), các kết quả tính toán hệ số phát thải trung bình trên cơ sở bộ dữ liệu cơ sở chƣa chuẩn hoá và đã chuẩn hoá sẽ có sự khác biệt đáng kể, tức là mức độ chênh lệch trong các hệ số phát thải trung bình đã tính toán sẽ nhỏ hơn -10% hoặc lớn hơn 10%. Trong đó, việc áp dụng phƣơng pháp chuẩn hóa bộ dữ liệu cơ sở theo hàm log (Xi) đã cho phép đạt đƣợc các bộ dữ liệu đầu vào đồng nhất hơn ở khoảng lệch chuẩn trung bình chấp nhận từ 2,5% đến 97,5%. Đối với các bộ dữ liệu thô khá đồng nhất của các nhà máy đƣợc điều tra và khảo sát (ít gây ra sai số thô bạo), thì mức độ chênh lệch trong các kết quả tính toán hệ số phát thải trung bình trên cơ sở bộ dữ liệu cơ sở chƣa chuẩn hoá và đã chuẩn hoá sẽ có sự khác biệt không đáng kể và nằm trong khoảng > -10% đến < 10%. Do đó, các giá trị in đậm trong bảng 2 và 3 đã phản ánh một thực tế là : ở các đơn vị thống kê chất thải nghiên cứu đó, thì các nhà máy sản xuất theo từng ngành nghiên cứu đó sẽ có sự khác biệt đáng kể về trình độ kỹ thuật – công nghệ sản xuất, chất lƣợng nguồn nguyên liệu và nguồn nhân lực, khả năng tổ chức và quản lý quá trình sản xuất, cũng nhƣ về công tác quản lý chất thải nguy hại tại mỗi nhà máy, cho nên các số liệu thống kê thô về hệ số phát thải chất thải nguy hại sẽ có nhiều khác biệt giữa các nhà máy. Nghĩa là sự khác biệt về hệ số phát thải chất thải nguy hại thống kê giữa các nhà máy không hẳn chỉ do sai số ngẫu nhiên hoặc sai số hệ thống gây ra. Trong đó: - Đối với việc thống kê chất thải theo sản phẩm, thì gồm các ngành nhƣ : sản xuất thuốc bảo vệ thực vật; bột giặt, hóa mỹ phẩm, chất tẩy rửa; gạch men, gốm sứ và dệt nhuộm. 88
  7. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 - Đối với việc thống kê chất thải theo nhân công, thì gồm các ngành nhƣ : sản xuất bột giặt, hóa mỹ phẩm, chất tẩy rửa; gạch men, gốm sứ; sơn, keo, vecni; chế biến gỗ, đồ gỗ; giấy và tái sinh giấy; dệt nhuộm. - Đối với việc thống kê chất thải theo diện tích, thì gồm các ngành nhƣ : sản xuất gạch men, gốm sứ; xi mạ, phụ tùng kim loại; chế biến gỗ, đồ gỗ; giấy và tái sinh giấy; dệt nhuộm và giày da. Nhìn chung, việc thống kê chất thải theo nhân công và diện tích cho phép phát hiện nhạy cảm hơn tính chất này, mà nhƣ vậy cho thấy vai trò rất quan trọng của các yếu tố ảnh hƣởng tới hệ số phát thải chất thải nguy hại nhƣ : quy mô nhà máy, số lƣợng và chất lƣợ ng nguồn nhân công sử dụng, khả năng tổ chức và quản lý quá trình sản xuất, cũng nhƣ chất lƣợng công tác quản lý chất thải nguy hại tại mỗi nhà máy, trong khi đó việc thống kê chất thải theo sản phẩm cho thấy chỉ có các nhà máy trong các ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật; bột giặt, hóa mỹ phẩm, chất tẩy rửa; gạch men, gốm sứ và dệt nhuộm là có sự khác biệt đáng kể về trình độ kỹ thuật – công nghệ sản xuất và chất lƣợng nguồn nguyên liệu đầu vào sử dụng, còn các ngành nghiên cứu khác các yếu tố ảnh hƣởng nêu trên là khá đồng đều. Nhƣ vậy, có thể đánh giá chung là : phƣơng pháp chuẩn hóa bộ dữ liệu cơ sở theo hàm log (Xi) là phù hợp với mục tiêu bảo đảm độ phủ dữ liệu 100% hợp lệ với các quy tắc thống kê cổ điển, đồng thời bảo đảm mục tiêu loại trừ tối đa các sai số thống kê hệ thống và ngẫu nhiên có thể xảy ra trong thực tế, song không làm mất đi tính khách quan của các bộ dữ liệu cơ sở thô đã đƣợc thống kê và ghi nhận. Đây cũng chính là ƣu điểm, sự tiến bộ, hiện đại và đa năng của phƣơng pháp thống kê cổ điển cải tiến đang ngày càng đƣợc đánh giá rộng rãi trên thế giới, đặc biệt phù hợp với lĩnh vực tài nguyên và môi trƣờng. So sánh về các kết quả tính toán hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình theo phương pháp thống kê cổ điển trên cơ sở các nguồn dữ liệu đã được chuẩn hoá Việc so sánh các kết quả tính toán các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình theo phƣơng pháp thống kê cổ điển đƣa ra trong bảng 1 và 2 nhƣ trình bày trong bảng 4 và 5. Bảng 4. So sánh các kết quả tính toán các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình theo phƣơng pháp thống kê cổ điển đƣa ra trong bảng 1 và 2. Ngành nghề Hệ số theo Hệ số theo Hệ số theo Stt sản phẩm diện tích nhân công (kg/đơn vị sp) (kg/ngƣời/ngày) (kg/m2/năm) Thuốc bảo vệ thực vật 1 1,90 [2,02] 0,22 [0,22] 0,37 [0,32] (kg/tấn sp) Hóa chất các loại 2 16,56 [15,78] 6,08 [6,66] 19,16 [21,7] (kg/tấn sp) Bột giặt, hóa mỹ phẩm, 3 1,55 [1,71] 3,09 [3,48] 7,88 [5,17] chất tẩy rửa (kg/tấn sp) Gạch men, gốm sứ 4 0,96 [0,83] 4,19 [4,71] 0,80 [0,67] (kg/1000sp) Xi mạ, phụ tùng kim loại 5 0,031 [0,029] 0,225 [0,096] 0,915 [0,790] (kg/1000sp) Sơn, keo, vecni 6 0,049 [0,031] 1,289 [1,136] 2,976 [0,753] (kg/tấn sp) Chế biến gỗ, đồ gỗ 7 4,558 [1,191] 0,491 [0,138] 1,274 [0,401] (kg/m gỗ) 3 Giấy và tái sinh giấy 8 4,508 [2,498] 0,798 [0,283] 1,094 [0,910] (kg/tấn sp) Dệt nhuộm 9 0,055 [0,044] 0,778 [0,764] 1,837 [1,651] (kg/m sp) 10 Giày da 12,47 [6,6] 0,167 [0,136] 0,905 [0,957] (kg/1000 đôi giày) Nguồn : Nguyễn Xuân Trường (2009) Ghi chú: Các số liệu trong ngoặc [] là các số liệu đã đƣợc đƣa ra trong bảng 1 ở trên nhằm mục đích so sánh với các số liệu tính toán trên cơ sở bộ dữ liệu cơ sở đã đƣợc chuẩn hoá. 89
  8. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 Bảng 5. Mức độ chênh lệch (%) giữa kết quả tính toán các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình theo phƣơng pháp thống kê cổ điển sau khi đã loại trừ các nguồn dữ liệu có sai số thô bạo và kết quả tính toán các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình theo phƣơng pháp thống kê cổ điển trên cơ sở bộ dữ liệu thống kê cơ sở ghi nhận đã đƣợc chuẩn hoá theo hàm biến đổi dữ liệu log (Xi) của một số ngành công nghiệp ở vùng KTTĐPN hiện nay. Ngành nghề Mức độ chênh lệch ∆ =[( ytbcd-ytbch)/ytbch].100 (%) Stt Hệ số theo Hệ số theo Hệ số theo sản phẩm diện tích nhân công (kg/đơn vị sp) (kg/ngƣời/ngày) (kg/m2/năm) Thuốc bảo vệ thực vật 1 6,32 0,0 -13,51 Hóa chất các loại 2 -4,71 9,54 13,26 Bột giặt, hóa mỹ phẩm, 3 -34,39 10,32 12,62 chất tẩy rửa Gạch men, gốm sứ 4 -16,25 -13,54 12,41 Xi mạ, phụ tùng kim loại 5 -6,45 -57,33 -13,66 Sơn, keo, vecni 6 -36,74 -11,87 -74,70 Chế biến gỗ, đồ gỗ 7 -73,87 -71,89 -68,52 Giấy và tái sinh giấy 8 -44,59 -64,54 -16,82 Dệt nhuộm 9 -1,80 -20,0 -10,13 10 Giày da 5,75 -47,07 -18,56 Nguồn : Nguyễn Xuân Trường (2009) Ghi chú : -ytbcd là hệ số phát thải trung bình từ các nguồn dữ liệu đã loại trừ các số liệu gây ra các sai số thô bạo (bảng 1). -ytbch là hệ số phát thải trung bình từ các nguồn dữ liệu đã chuẩn hóa theo hàm log (Xi) đƣa ra trong bảng 2. Đánh giá và nhận xét về các kết quả nghiên cứu đạt được: Theo các kết quả bảng 4 và 5, thì sau khi đã chuẩn hoá các nguồn số liệu thống kê sử dụng theo hàm log (Xi), các nguồn dữ liệu đầu vào đã đƣợc sử dụng đầy đủ (đạt 100% độ phủ dữ liệu) cho việc xác định các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình của các ngành công nghiệp nghiên cứu theo nguyên tắc thống kê cổ điển, song không áp dụng quy tắc loại trừ các nguồn dữ liệu đã gây ra các sai số thô bạo trƣớc đó, bởi vì các nguồn dữ liệu sau chuẩn hoá bảo đảm quy tắc phân bố các nguồn dữ liệu là khá tập trung theo đƣờng chuẩn trung bình với khoảng sai số tƣơng đối nằm trong vùng có độ tin cậy từ 2,5% đến 97,5%, mà kết quả là về cơ bản các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình xác định đƣợc có rất nhiều khác biệt so với kết quả xử lý nguồn dữ liệu thô đầu vào theo quy tắc thống kê cổ điển có loại trừ các nguồn dữ liệu gây ra sai số thô bạo (so với giá trị trung bình toàn phƣơng), nhất là đối với các giá trị hệ số đƣợc in đậm trong bảng 1 và 2 nêu trên. Nhìn chung, một tình huống so sánh các kết quả nghiên cứu đạt đƣợc trong trƣờng hợp này đã hoàn toàn khác so với tình huống so sánh các kết quả nghiên cứu đã trình bày trong bảng 3 và 4 ở trên. Theo kết quả bảng 5, thì mức độ chênh lệch (%) tồn tại giữa các giá trị hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình (cổ điển) đã xác định theo 02 phƣơng pháp xử lý thống kê trên là rất khác biệt, trong đó có thể rút ra một số nhận xét nhƣ sau : - Trong 30 giá trị hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình đã xác định, thì chỉ có 7 giá trị (3 giá trị hệ số theo sản phẩm; 3 giá trị hệ số theo nhân công và 1 giá trị hệ số theo diện tích, chiếm 23,33%) là tƣơng đối phù hợp giống nhau, tức là có mức độ chênh lệch nằm trong khoảng > -10% đến < 10%. - Trong khi đó, 23/30 giá trị (chiếm 76,67%) là rất khác nhau, với mức độ chênh lệch trong các hệ số phát thải trung bình nhỏ hơn -10% hoặc lớn hơn 10%, đặc biệt là việc thống kê hệ số phát thải chất thải nguy hại theo diện tích có tới 9/10 giá trị hệ số khác nhau. Trong đó, việc xác định các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình theo quy tắc thống kê cổ điển có loại trừ các nguồn dữ liệu gây ra sai số thô bạo cho đa số các giá trị hệ số nhỏ hơn so với thực tế (có mức độ chênh lệch < -10%). Nguyên nhân của tình trạng đó là do phƣơng pháp xử lý thống kê cổ điển này thƣờng buộc phải sử dụng độ phủ dữ liệu thấp, bởi vì buộc phải loại trừ nhiều 90
  9. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 nguồn dữ liệu có gây ra sai số thô bạo, nên làm mất đi tính khách quan trong việc thống kê dữ liệu thực tiễn, đồng thời tất yếu sẽ làm giảm đi giá trị hệ số phát thải trung bình so với thực tế. Kết quả so sánh này cho thấy rằng, chỉ có 3 ngành thống kê theo sản phẩm; 3 ngành thống kê theo nhân công và 1 ngành thống kê theo diện tích là có các yếu tố ảnh hƣởng tới hệ số phát thải trung bình (trình độ kỹ thuật – công nghệ sản xuất và chất lƣợng nguồn nguyên liệu đầu vào; quy mô nhà máy, số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân công sử dụng, khả năng tổ chức và quản lý quá trình sản xuất tại mỗi nhà máy, cũng nhƣ chất lƣợng công tác quản l ý chất thải nguy hại) là khá tƣơng ứng nhau, trong khi các ngành thống kê còn lại (7 ngành thống kê theo sản phẩm; 7 ngành thống kê theo nhân công và 9 ngành thống kê theo diện tích) có các yếu tố ảnh hƣởng này là rất khác biệt. Nhƣ vậy, kết quả nghiên cứu này đã giải thích rất rõ ràng nhận định rằng, việc xác định các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình theo quy tắc thống kê cổ điển có loại trừ các nguồn dữ liệu gây ra sai số thô bạo cho đa số các giá trị hệ số có độ tin cậy thấp, cần phải điều chỉnh bằng phƣơng pháp xử lý thống kê hiện đại, tiên tiến và đa năng hơn. Do đó, nếu áp dụng việc xác định hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình theo quy tắc thống kê cổ điển, thì trƣớc hết sẽ cần phải áp dụng phƣơng pháp chuẩn hóa nguồn dữ liệu thô theo hàm log (Xi), sau đó mới thực hiện việc xác định các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình theo giá trị trung bình toàn phƣơng. Nhìn chung, các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình xác định theo phƣơng pháp thống kê cổ điển trên cơ sở dữ liệu thống kê cơ sở ghi nhận đã đƣợc chuẩn hoá theo hàm biến đổi dữ liệu log (Xi) là chính xác và có độ tin cậy cao hơn. Đánh giá về các kết quả tính toán hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình theo phương pháp thống kê cổ điển cải tiến (tích hợp trung bình các hệ số) trên cơ sở các nguồn dữ liệu đã được chuẩn hoá Nhƣ trên đã chứng minh thuyết phục rằng, nhiều ngành công nghiệp nghiên cứu có các yếu tố ảnh hƣởng tới hệ số phát thải trung bình (trình độ kỹ thuật – công nghệ sản xuất và chất lƣợng nguồn nguyên liệu đầu vào; quy mô nhà máy, số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân công sử dụng, khả năng tổ chức và quản lý quá trình sản xuất, cũng nhƣ chất lƣợng công tác quản lý chất thải nguy hại tại mỗi nhà máy) là rất khác nhau. Do vậy, việc tính toán các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình theo phƣơng pháp thống kê cổ điển trên cơ sở bộ dữ liệu thống kê cơ sở ghi nhận đã đƣợc chuẩn hoá theo hàm biến đổi dữ liệu log (Xi) có thể không đáp ứng tốt yêu cầu cần làm rõ các mối quan hệ tác động ảnh hƣởng phức tạp này giữa các nhà máy trong cùng một ngành sản xuất công nghiệp nghiên cứu. Vì vậy, các bộ dữ liệu cơ sở sau khi đã đƣợc chuẩn hóa theo hàm log (Xi) sẽ tiếp tục đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê cổ điển cải tiến (tích hợp trung bình các hệ số - xem chi tiết Phụ lục 2), mà kết quả nghiên cứu nhận đƣợc nhƣ trình bày trong các bảng 6 và 7. Bảng 6. Kết quả tính toán tích hợp trung bình các hệ số phát thải chất thải nguy hại của các nhà máy thống kê trong cùng một ngành sản xuất trên cơ sở bộ dữ liệu thống kê cơ sở đã đƣợc chuẩn hoá theo hàm biến đổi dữ liệu log (Xi). Ngành nghề Hệ số theo Hệ số theo Hệ số theo STT sản phẩm diện tích nhân công (kg/đơn vị sp) (kg/ngƣời/ngày) (kg/m2/năm) Thuốc bảo vệ thực vật 1 2,150 [1,90 ] 0,290 [0,22] 0,796 [0,37] (kg/tấn sp) Hóa chất các loại 2 26,160 [16,56] 18,573 [6,08] 83,930 [19,16] (kg/tấn sp) Bột giặt, hóa mỹ phẩm, 3 2,824 [3,09] 28,662 [7,88] 1,255 [1,55] chất tẩy rửa (kg/tấn sp) Gạch men, gốm sứ 4 1,083 [0,80] 0,594 [0,96] 5,427 [4,19] (kg/1000sp) Xi mạ, phụ tùng kim loại 5 0,065 [0,031] 0,333 [0,225] 1,184 [0,915] (kg/1000sp) Sơn, keo, vecni 6 1,477 [1,289] 0,245 [0,049] 5,413 [2,976] (kg/tấn sp) Chế biến gỗ, đồ gỗ 7 11,066 [4,558] 1,547 [0,491] 3,936 [1,274] (kg/m3 gỗ) 91
  10. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 Giấy và tái sinh giấy 8 9,709 [4,508] 1,085 [0,798] 2,104 [1,094] (kg/tấn sp) Dệt nhuộm 9 0,097 [0,055] 0,943 [0,778] 2,870 [1,837] (kg/m sp) 10 Giày da 1,037 [0,905] 40,252 [12,47] 0,304 [0,167] (kg/1000 đôi giày) Nguồn : Nguyễn Xuân Trường (2009) Ghi chú : Các số liệu trong ngoặc [] là các số liệu đã đƣợc đƣa ra trong bảng 2 ở trên nhằm mục đích so sánh với các số liệu tính toán tích hợp trung bình các hệ số trên cơ sở bộ dữ liệu cơ sở đã đƣợc chuẩn hoá. Bảng 7. Mức độ chênh lệch (số lần) giữa kết quả tính toán các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình theo phƣơng pháp thống kê cổ điển và phƣơng pháp tích hợp trung bình các hệ số trên cơ sở dữ liệu cơ sở đã đƣợc chuẩn hoá theo hàm biến đổi dữ liệu log (Xi). Ngành nghề Mức độ chênh lệch ∆ = ytbth/ytbch (lần) STT Hệ số theo Hệ số theo Hệ số theo sản phẩm diện tích nhân công (kg/đơn vị sp) (kg/ngƣời/ngày) (kg/m2/năm) Thuốc bảo vệ thực vật 1 1,13 1,32 2,15 Hóa chất các loại 2 1,58 3,06 4,38 Bột giặt, hóa mỹ phẩm, 3 0,91 3,64 0,81 chất tẩy rửa Gạch men, gốm sứ 4 1,35 0,62 1,30 Xi mạ, phụ tùng kim loại 5 2,10 1,48 1,29 Sơn, keo, vecni 6 1,15 5,0 1,82 Chế biến gỗ, đồ gỗ 7 2,43 3,15 3,09 Giấy và tái sinh giấy 8 2,15 1,36 1,92 Dệt nhuộm 9 1,76 1,21 1,56 10 Giày da 1,15 3,23 1,82 Nguồn : Nguyễn Xuân Trường (2009) Ghi chú : -ytbth là hệ số phát thải trung bình tích hợp từ các nguồn dữ liệu đã chuẩn hóa theo hàm log (Xi). -ytbch là hệ số phát thải trung bình xử lý thống kê cổ điển từ các nguồn dữ liệu đã chuẩn hóa theo hàm log (Xi). Đánh giá và nhận xét về các kết quả nghiên cứu đạt được: Các kết quả nghiên cứu và so sánh trong các bảng 6 và 7 đã cho thấy rằng : đa số các hệ số phát thải trung bình đƣợc tính toán tích hợp trung bình từ các hệ số phát thải của các nhà máy trong cùng một ngành sản xuất đã chuẩn hoá theo hàm log (Xi) đều rất khác biệt so với các hệ số phát thải trung bình đƣợc tính toán theo phƣơng pháp xử lý thống kê cổ điển từ các hệ số phát thải cùng loại của các nhà máy trong cùng một ngành sản xuất đã chuẩn hoá theo hàm log (Xi), trong đó mức chênh lệch lớn nhất trong các giá trị hệ số so sánh có thể đạt tới 5,0 lần (ngành sơn, keo, vecni - hệ số theo sản phẩm) và mức chênh lệch nhỏ nhất có thể đạt 0,62 lần (ngành gạch men, gốm sứ - hệ số theo nhân công). Chỉ có 4 ngành (1 ngành theo hệ số sản phẩm; 1 ngành theo hệ số nhân công và 02 ngành theo hệ số diện tích) có giá trị hệ số khá tƣơng thích với mức độ chênh lệch là 0,91 – 1,15 lần. Vì phƣơng pháp tích hợp trung bình cho phép đánh giá bình đẳng vai trò của các dữ liệu hệ số đầu vào đã chuẩn hoá đối với kết quả tích hợp trung bình nhận đƣợc (có bù trừ âm – dƣơng), cho nên các kết quả tích hợp trung bình nhận đƣợc khác biệt này so với các kết quả tính toán theo phƣơng pháp xử lý thống kê cổ điển (phép tính trung bình cộng đơn giản) đã phản ánh sự tồn tại của các mối quan hệ phức tạp giữa các dữ liệu hệ số đầu vào đã chuẩn hoá, đặc trƣng cho sự khác biệt về trình độ kỹ thuật – công nghệ sản xuất và chất lƣợng nguồn nguyên liệu đầu vào; quy mô nhà máy, số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân công sử dụng, khả năng tổ chức và quản lý quá trình sản xuất, cũng nhƣ chất lƣợng công tác quản lý chất thải nguy hại tại mỗi nhà máy, gây ra sự khác biệt về vai trò của các dữ liệu hệ số đầu vào đã chuẩn hoá tại mỗi nhà máy đối với kết quả tích hợp trung bình nhận đƣợc. 92
  11. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 Điều này càng cho phép khẳng định về các nguyên nhân gây ra sự khác biệt trong các nguồn dữ liệu thống kê thô, cũng nhƣ sau khi đã đƣợc chuẩn hóa theo hàm log (Xi) là do sự khác biệt về trình độ kỹ thuật – công nghệ sản xuất và chất lƣợng nguồn nguyên liệu đầu vào; quy mô nhà máy, số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân công sử dụng, khả năng tổ chức và quản lý quá trình sản xuất, cũng nhƣ chất lƣợng công tác quản lý chất thải nguy hại tại mỗi nhà máy. Vì v ậy, việc xử lý các nguồn dữ liệu thống kê theo phƣơng pháp cổ điển có độ phủ dữ liệu thấp (do buộc phải loại trừ các nguồn dữ liệu quá khác biệt so với giá trị trung bình toàn phƣơng) là rất không thỏa đáng và tất yếu sẽ cho các giá trị hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình có độ tin cậy thấp, ít phù hợp với các điều kiện thực tiễn. Do vậy, phƣơng pháp xử lý thống kê có độ tin cậy cao sẽ là phƣơng pháp chuẩn hóa các nguồn dữ liệu cơ sở đầu vào theo hàm biến đổi dữ liệu log (Xi), rồi sau đó mới tiến hành xử lý thống kê các nguồn dữ liệu cơ sở đầu vào đã chuẩn hoá theo giá trị trung bình toàn phƣơng. Nghĩa là các giá trị hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình đƣa ra trong bảng 2 có độ chính xác và tin cậy cao hơn nhiều so với các giá trị hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình đƣa ra trong bảng 1 ở trên. Tuy nhiên, đây chỉ là phƣơng pháp sử dụng các nguồn dữ liệu thống kê thực tế cho mục đích dự báo và ƣớc tính tải lƣợng phát thải chất thải nguy hại một cách khá cụ thể cho một số ngành công nghiệp của vùng KTTĐPN. Còn khi cần thiết phải nghiên cứu và đánh giá về sự khác biệt trong trình độ kỹ thuật – công nghệ sản xuất và chất lƣợng nguồn nguyên liệu đầu vào; quy mô nhà máy, số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân công sử dụng, khả năng tổ chức và quản lý quá trình sản xuất, cũng nhƣ chất lƣợng công tác quản lý chất thải nguy hại tại mỗi nhà máy của cùng một ngành sản xuất đối với khả năng, quy mô, tính chất phát thải chất thải nguy hại tại một số ngành công nghiệp của vùng KTTĐPN, thì sẽ cần thiết phải áp dụng phƣơng pháp tích hợp trung bình phát triển bền vững để đƣa ra những nhận định, đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải nguy hại thích hợp hơn cho các điều kiện thực tiễn tại vùng KTTĐPN, sao cho bảo đảm đƣợc các mục tiêu phát triển bền vững công nghiệp thỏa đáng nhất. Đây cũng chính là các giá trị khoa học và quản lý rất cơ bản của phƣơng pháp thống kê cổ điển cải tiến đƣợc nghiên cứu và triển khai ứng dụng trong công trình khoa học này. KẾT LUẬN Việc nghiên cứu triển khai ứng dụng phƣơng pháp thống kê cổ điển cải tiến cho mục tiêu xây dựng hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình tại một số ngành công nghiệp của vùng KTTĐPN trên cơ sở xử lý toàn diện và khách quan các nguồn số liệu thống kê thực tế về hệ số phát thải th eo sản phẩm, nhân công và diện tích của các nhà máy trong các ngành sản xuất nghiên cứu, đã cho phép rút ra một số kết luận chính nhƣ sau : Về phƣơng pháp xây dựng hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình Nhìn chung, phƣơng pháp xây dựng các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình theo quy tắc thống kê cổ điển là chƣa thỏa đáng cho việc đạt đƣợc các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình một cách khách quan, có độ tin cậy và chính xác cao. Bởi vì, phƣơng pháp này chỉ thỏa mãn khi các nhà máy có các điều kiện tƣơng tự giống nhau về quy mô sản xuất, trình độ kỹ thuật - công nghệ, chất lƣợng nguồn nguyên liệu sử dụng, trình độ tổ chức quản lý quá trình sản xuất, chất lƣợng nhân công và chất lƣợng công tác bảo vệ môi trƣờng, dẫn đến các hệ số phát thải đƣợc ghi nhận sẽ hợp lệ theo quy tắc thống kê cổ điển. Tuy nhiên, trên thực tế các điều kiện này rất khó thực thi, cho nên phƣơng pháp thống kê cổ điển đã buộc phải loại trừ rất nhiều nguồn dữ liệu thống kê không hợp lệ theo quy tắc thống kê c ổ điển, làm mất đi tính khách quan và độ tin cậy của các kết quả xử lý thống kê đạt đƣợc. Vì, sự khác biệt lớn trong các nguồn số liệu thống kê ghi nhận giữa các nhà máy không hẳn chỉ là do nguyên nhân tồn tại các sai số ngẫu nhiên và hệ thống trong công tác thống kê dữ liệu, mà chủ yếu là do các nhà máy thƣờng rất đa dạng về quy mô sản xuất, trình độ kỹ thuật - công nghệ, nguồn nguyên liệu sử dụng, trình độ tổ chức quản lý quá trình sản xuất, chất lƣợng nhân công và chất lƣợng công tác bảo vệ môi trƣờng, nhất là trong điều kiện phát triển quá độ của nền sản xuất công nghiệp Việt Nam hiện nay. 93
  12. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 Do đó, theo đánh giá của nhiều chuyên gia trên thế giới, thì phƣơng pháp thống kê cổ điển cải tiến sẽ đáp ứng tốt hơn các yêu cầu nghiên cứu về bảo vệ môi trƣờng trên diện hẹp và diện rộng, nhất là trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn công nghiệp và nguy hại, nhƣ phục vụ cho mục tiêu ƣớc tính, dự báo tải lƣợng phát sinh chất thải nguy hại; đánh giá tác động môi trƣờng; đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc; đề xuất cơ chế, chính sách và giải pháp phòng ngừa, xử lý và giảm thiểu tác động tiêu cực do chất thải nguy hại trong thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội,… Bởi vì, phƣơng pháp này dựa trên nguyên tắc thống kê hiện đại, cho phép bảo toàn tính khách quan của các nguồn dữ liệu thống kê dạng chuẩn tắc và phi chuẩn tắc đa dạng, cho phép sử dụng độ phủ dữ liệu thống kê tối đa một cách thông minh và sát với thực tiễn, cho phép phân tích và đánh giá về hiện trạng thực tiễn, dự báo tƣơng lai một cách hệ thống và sát thực theo các mục tiêu phát triển bền vững. Kết quả nghiên cứu đạt đƣợc trong báo cáo này đã cho thấy rõ ràng rằng, chúng ta hoàn toàn có thể ứng dụng phƣơng pháp thống kê cổ điển cải tiến để đạt đƣợc 02 mục tiêu sau: - Xây dựng hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình thông qua bƣớc chuẩn hóa các nguồn dữ liệu thô bằng hàm log (Xi) và sau đó ứng dụng quy tắc thống kê cổ điển để xác định hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình với độ phủ dữ liệu 100%. Các hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình đƣợc sử dụng cho công tác ƣớc tính, dự báo tải lƣợng phát sinh chất thải nguy hại tại một số ngành công nghiệp nghiên cứu. - Xây dựng hệ số phát thải chất thải nguy hại tích hợp trung bình thông qua phép tích hợp trung bình các hệ số phát thải của các nhà máy đã đƣợc chuẩn hóa bằng hàm log (Xi). Các hệ số phát thải chất thải nguy hại tích hợp trung bình này có thể sử dụng cho công tác nghiên cứu đánh giá tác động môi trƣờng; đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc; đề xuất cơ chế, chính sách và giải pháp phòng ngừa, xử lý và giảm thiểu tác động tiêu cực do chất thải nguy hại trong thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội. Đây là phƣơng pháp nghiên cứu mới, có giá trị khoa học và quản lý cao, cho phép gắn kết hài hòa mục tiêu xây dựng hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình với mục tiêu phát triển bền vững trong công tác quản lý chất thải nguy hại, trong khi bảo đảm tính khách quan, độ tin cậy và chính xác cao cho các kết quả xử lý thống kê đạt đƣợc. Về kết quả xây dựng hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình Kết quả nghiên cứu đạt đƣợc trong báo cáo này đã cho phép hoàn thành xây dựng 02 loại hệ số phát thải chất thải nguy hại trung bình tại một số ngành công nghiệp điển hình của vùng KTTĐPN nhƣ trình bày trong bảng 6. Hệ số phát thải chất thải nguy hại tích hợp trung bình sử dụng cho công tác nghiên cứu đánh giá tác động môi trƣờng; đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc; đề xuất cơ chế, chính sách và giải pháp phòng ngừa, xử lý và giảm thiểu tác động tiêu cực do chất thải nguy hại tại một số ngành công nghiệp nghiên cứu. Về độ tin cậy của các kết quả tính toán Các kết quả tính toán đáp ứng độ tin cậy của phƣơng pháp thống kê cổ điển cải tiến và phƣơng pháp thống kê cổ điển, trong đó việc ứng dụng hàm biến đổi dữ liệu log (Xi) nhằm vừa bảo đảm các nguồn dữ liệu thống kê phân bố trong khoảng lệch chuẩn trung bình từ 2,5% đến 97,5%, vừa bảo đảm khả năng loại trừ tối đa các loại sai số ngẫu nhiên và hệ thống có thể xảy ra trong công tác thống kê dữ liệu, song bảo đảm tính khách quan và bình đẳng của các nguồn dữ liệu thốn g kê đƣợc sử dụng. Sai số thống kê cổ điển và thống kê tích hợp trung bình hệ số phát thải đáp ứng tiêu chuẩn theo sai số trung bình toàn phƣơng với xác suất tin cậy tối thiểu của kết quả tính toán thống kê là 97%. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Trƣờng: Luận án tiến sỹ “Nghiên cứu các biện pháp tổng hợp, khả thì nhằm quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại tại Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam”, Viện Tài nguyên & Môi trƣờng – Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2009. Chiến lƣợc Quản lý chất thải nguy hại tại Việt Nam (ADB/NEA1996-5/1998) Quy họach tổng thể quản lý chất thải nguy hại ở TP. HCM, Đồng Nai, Bình Dƣơng và Bà Rịa Vũng Tàu. Dự án này nằm trong Chƣơng trình cải thiện môi trƣờng TP.HCM (VIE 1702) do tổ chức 94
  13. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 Norwegian Agency for Development Cooperation (NORAD) tài trợ, Sở KHCN&MT TP. HCM (cũ) chủ trì thực hiện. Trung tâm Công nghệ Môi trƣờng (ENTEC)/Văn phòng Phát triển bền vững - Bộ TN&MT (VP21). Báo cáo tổng hợp dự án ― Nghiên cứu xây dựng hệ thống các thông số, chỉ thị, chỉ số đánh giá tính bền vững về tài nguyên và môi trƣờng tại Việt Nam ―. Hà Nội, tháng 10 - năm 2007. Website ―Environmental Sustainable Index ―. 95
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2