Tạo nhịp đồng bộ nhĩ-thất với dây điện<br />
cực kép và máy tạo nhịp 2 buồng<br />
<br />
Trần Thống, PhD, Oregon Health & Science University, USA<br />
Huỳnh Trung Cang, MD, BV ĐK tỉnh Kiên Giang, Rạch Giá<br />
Lê Trần Anh Thi, MD, BV ĐK tỉnh Khánh Hòa, Nha Trang<br />
Phan Nam Hùng, MD, BV ĐK tỉnh Bình Định, Quy Nhơn<br />
<br />
T.s. Trần Thống<br />
<br />
1<br />
HNTM 10/2010<br />
<br />
Tạo nhịp<br />
• Máy tạo nhịp 1 buồng, thường được<br />
cấy với dây điện cực thất, là loại máy<br />
cơ bản và có thể dùng với tất cả các<br />
trường hợp BN bị nhịp chậm<br />
• Tuy nhiên các BN cấy máy 1 buồng có<br />
tỷ lệ cao bị hội chứng máy tạo nhịp<br />
– Theo nghiên cứu MOST (Lamas, NEJM<br />
2002), HC MTN xảy ra với 19% BN trong<br />
vòng 6 tháng đầu<br />
T.s. Trần Thống<br />
<br />
2<br />
HNTM 10/2010<br />
<br />
Tạo nhịp<br />
• Đối với BN với nút xoang tốt và với blốc<br />
dẫn truyền nhĩ-thất, phương thức tạo<br />
nhịp chuẩn là VDD.<br />
• Với tạo nhịp VDD, đồng bộ nhĩ thất<br />
được đạt, nên HC MTN không còn là<br />
vấn đề.<br />
<br />
T.s. Trần Thống<br />
<br />
3<br />
HNTM 10/2010<br />
<br />
Tạo nhịp<br />
• Kinh điển, cấy máy 2<br />
buồng cần 2 dây điện cực<br />
ở nhĩ phải và thất phải.<br />
• Cấy dây nhĩ là một thủ<br />
thuật các BS ở các trung<br />
tâm cấy máy nhỏ khó<br />
khắc phục vì không đủ số<br />
lượng BN!<br />
<br />
T.s. Trần Thống<br />
<br />
4<br />
HNTM 10/2010<br />
<br />
Tạo nhịp<br />
• Với nhóm BN với nút xoang tốt, các BS có thể<br />
dùng dây kép VDD với cặp điện cực nhĩ nằm<br />
trong máu, không cần tiếp xúc trực tiếp với<br />
thành nhĩ<br />
• Loại dây này cấy như dây thất phải bình<br />
thường, nên các BS chưa có nhiều kinh<br />
nghiệm cấy dây nhĩ cũng có thể cấy thành<br />
công.<br />
Biotronik<br />
Solox<br />
<br />
T.s. Trần Thống<br />
<br />
5<br />
HNTM 10/2010<br />
<br />