intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập "Giới thiệu về công ty cổ phần tư vấn Sông Đà"

Chia sẻ: Manh Cuong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:35

356
lượt xem
92
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc học tập và nghiên cứu nhằm đào tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cho thị trường là một vấn đề không hề dễ dàng đối với các cấp ngành đào tạo tại Việt Nam nói chung và đối với Trường ĐHCN Hà Nội nói riêng. Chính vì vậy, trong quá trình đào tạo, Trường ĐHCN Hà Nội đã có sự kết hợp với các doanh nghiệp. Thực hiện phương châm học luôn đi đôi với hành, sinh viên được tham gia chương trình thực tập nhằm tích lũy kinh nghiệm, chuẩn bị kiến thức để đi...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập "Giới thiệu về công ty cổ phần tư vấn Sông Đà"

  1. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Tiểu luận Giới thiệu về công ty cổ phần tư vấn Sông Đà 1 Ngô Văn Cường Lớp Đại Học Điện 3-K2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
  2. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 Giới thiệu về công ty cổ phần tư vấn Sông Đà ................................ ............................. 5 Phần I:Tìm hiểu hệ thống cung cấp điện trong công ty cổ phần Sông Đà ................... 10 1.1.Sơ đồ tổng thể cung cấp điện của công ty............................................................. 10 1.2. Xác định công suất cấp cho tầng 1 của công ty ................................................... 10 1.2.1.Tính toán phụ tải phòng nhỏ ................................ .............................................. 11 1.2.2.Tính toán phụ tải phòng lớn ................................ .............................................. 12 1.2.3.Phụ tải tính toán tầng 1 là công ty cổ phần tư vấn Sông Đà ............................... 12 1.3.Phương án cung cấp điện ................................ ................................ ..................... 12 1.4.Lựa chọn các phần tử của hệ thống cấp điện ........................................................ 12 1.4.1. Chọn cáp cao áp 22kV ................................ ................................ ..................... 13 1.4.2.Chọn trạm biến áp ............................................................................................. 13 1.5.Nội thất trong phòng làm việc ................................ .............................................. 13 Phần II Tìm hiểu ứng dụng hệ thống công nghệ tự động hóa trong công ty ............... 15 2.1. Giới thiệu chung về Cửa tự động (Automatic door)............................................. 15 2.2.Các đặc tính vượt trội của cửa trượt tự động: ....................................................... 15 2.2.1.Tính đơn giản: . ................................................................................................ 15 2.2.2.Tính k ỹ thuật:.................................................................................................... 15 2.2.3.Độ tin cậy: ................................................................ ........................................ 15 2.2.4Tính linh hoạt..................................................................................................... 15 2.2.5.Tính an toàn : .................................................................................................... 15 2.3.Hệ thống cửa tự động ở công ty ........................................................................... 15 2.3.1. Hệ cửa tự động trượt thẳng 02 .......................................................................... 15 2.3.2.Cấu tạo................................ ................................ .............................................. 17 2.3.3 Các phụ kiện ..................................................................................................... 19 2.4.Tìm hiểu nguyên lý hoạt động ................................ .............................................. 20 2.4.1.Bộ lập trình điều khiển hệ thống đóng mở cửa tự động dùng CQM1H,và quản lý nhân viên ................................................................................................................... 21 2.5.Thiết bị được sử dụng .......................................................................................... 25 2.5.1 Tổng hợp các thiết bị cần dùng.......................................................................... 25 2.5.2.PLC-CQM1H CPU51 hãng OMRON ............................................................... 26 2.5.3.Bộ lưu điện UPS(sử dụng khi có sự cố về dòng đ iện) Santak UPS online 1 KVA w/Software ................................................................................................................ 26 2.5.4.Máy quẹt thẻ cảm ứng ....................................................................................... 26 Phần III : Tìm hiểu hệ thống giám sát trong công ty................................................... 28 3.1. Khái niệm về hệ thống báo cháy ....................................................................... 28 3.2 Các thành ph ần của hệ thống báo cháy tự động .................................................... 29 3.2.1. Trung tâm báo cháy..................................................................................... .... 33 3.2.2. Thiết bị đầu vào ............................................................................................... 29 3.3 Nguyên lý hoạt động của hệ thống báo cháy tự động .......................................... 29 3.4. Phân loại hệ thống báo cháy ................................ .............................................. 29 3.4.1.Hệ báo cháy thông thường ................................................................ ............... 29 3.4.1.Hệ báo cháy địa chỉ . ........................................................................................ 30 3.5 Giải thích các chi tiết thiết bị................................................................................ 30 3.5.1 Trung tâm báo cháy: (Tủ trung tâm , Trung tâm điều khiển, Control Panel) ..... 30 3.5.2Thiết bị đầu vào . .............................................................................................. 30 2 Ngô Văn Cường Lớp Đại Học Điện 3-K2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
  3. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện 3.5.2.1 Đầu báo: …................................................................................................ ... 30 3.5.2.2 Đầu báo nhiệt: (Heat Detector) ...................................................................... 31 3.5.2.3 Đầu báo ga (Gas Detector) . ........................................................................... 31 3.5.2.4 Đầu báo lửa (Flame Detector) ....................................................................... 31 3.5.3 Công tắc khẩn (Emergency breaker, nút nh ấn khẩn) ................................ ......... 32 3.5.3.1 Khẩn tròn, vuông ................................ ................................ ........................... 32 3.5.3.2 Khẩn kính vỡ (break glass)............................................................................. 32 3.5.3.3 Khẩn giật ................................ ....................................................................... 32 3.5.3- Thiết bị đầu ra: ................................................................................................ 32 3.5.3.1 Bảng hiện thị phụ . ......................................................................................... 32 3.5.3.2 Chuông báo cháy ................................ ................................ ........................... 32 3.5.3.3 Còi báo cháy . ................................................................................................ 32 3.5.3.4 Đèn ................................................................................................ ............... 32 3.5.4 Bộ quay số điện thoại tự động . ................................................................ ......... 33 3.5.5 Bàn phím (Keypad, Bàn phím điều khiển) ....................................................... 33 3.5.6.Modul địa chỉ: ................................................................ ................................ .. 33 Phần IV Nhật kí thực tập................................................................ ............................ 34 3 Ngô Văn Cường Lớp Đại Học Điện 3-K2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
  4. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện LỜI MỞ ĐẦU Việc học tập và nghiên cứu nhằm đ ào tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cho thị trư ờng là một vấn đề không hề dễ d àng đối với các cấp ngành đào tạo tại Việt Nam nói chung và đối với Trường ĐHCN Hà Nội nói riêng. Chính vì vậy, trong quá trình đào tạo, Trường ĐHCN Hà Nội đ ã có sự kết hợp với các doanh nghiệp. Thực hiện phương châm học luôn đi đôi với hành, sinh viên được tham gia chương trình thực tập nhằm tích lũy kinh nghiệm, chuẩn bị kiến thức để đi vào thực tế. Cùng với kiến thức đã học được và th ể hiện được bản năng kiến thức đã tiếp thu ở trường và đã thể hiện được như thế nào khi ra ngoài thực tế Trong cuộc sống hiện nay ngành điện đóng vai trò quan trọng để đảm bảo sản xuất cũng như nhu cầu sinh hoạt của người dân , trong đó m ảng cung cấp đ iện lại có một ý nghĩa vô cùng sâu sắc để đảm bảo cho hệ thống điện lưới được hoạt động thông suốt Báo cáo thực tập gồm 4 phần: Phần I : Tìm hiểu chung về hệ thống cung cấp điện trong công ty Phần II : Tìm hiểu chung về hệ thống đo lường điều khiển trong công ty Phần III : Tìm hiểu chung về hệ thống điều khiển giám sát trong công ty Phần IV : N hật kí thực tập Để làm được như vậy, em xin chân thành cám ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Ninh Văn Nam , đồng thời là sự tạo điều kiện từ phía Công ty Cổ phần tư vấn Sông Đà đ ã giúp em n ắm chắc hơn được những kiến thức đã học và nh ững kinh nghiệm làm việc thực tế, đồng thời để em hoàn thành tốt bản báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Tuy nhiên, do thời gian và trình độ cũng như kinh nghiệm còn thiếu nên bản báo cáo thực tập này không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đư ợc sự chỉ bảo và góp ý của các thầy cô giáo và các ý kiến từ Công ty cổ phần cổ phần tư vấn Sông Đà để bài của em có thể hoàn thiện và sâu sắc hơn! Em xin chân thành cám ơn! 4 Ngô Văn Cường Lớp Đại Học Điện 3-K2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
  5. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Giới thiệu về công ty cổ phần tư vấn Sông Đà Công ty Cổ phần Tư vấn Sông Đà tiền thân là Xí nghiệp thiết kế Sông Đà (thành lập năm 1975) sau nhiều lần được đổi tên cho phù h ợp với tình hình nhiệm vụ và đư ợc đổi thành Công ty Tư vấn Xây dựng Sông Đà (2001) trên cơ sở hợp nhất các đ ơn vị: Công ty thiết kế tự động hoá CODEMA, Trung tâm thí nghiệm miền Bắc, Trung tâm thí nghiệm miền Nam, Phòng Tư vấn giám sát chất lượng xây dựng và thiết bị, Phòng Dự án và tư vấn đấu thầu với Công ty tư vấn và khảo sát thiết kế. Theo quyết định số 1680/QĐ - BXD ngày 28 tháng 10 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Xây d ựng, Công ty đã tiến hành thực hiện cổ phần hóa và được đổi tên thành Công ty Cổ phần Tư vấn Sông Đà. Đến nay với gần 30 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty đã có trên 500 cán bộ có trình độ đại học và trên đại học có kinh nghiệm trong các lĩnh vực kinh doanh trên. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103006450 cấp ngày 23/02/2005 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp, đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 7 ngày 12/8/2009. Vốn điều lệ theo giấy Đăng ký kinh doanh 18.000.000.000 (Mười tám tỷ đồng), tương ứng với số lư ợng cổ phần là 1.800.000 cổ phần (mệnh giá một cổ phần 10.000 đồng). Hiện nay Công ty đ ã có các chi nhánh ho ạt động trên các vùng miền của đất nư ớc và một số nước trong khu vực Đông Nam Á. Công ty đ ã xây dựng và áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2000. Trong những năm qua, Công ty Cổ phần Tư vấn Sông Đà đã và đang tư vấn xây dựng nhiều công trình lớn, trong đó có nhiều công trình trọng điểm Quốc gia: Các công trình thủy điện: Công trình thu ỷ điện Hoà Bình (1.920MW), Công  trình thu ỷ điện Vĩnh Sơn (66MW), Công trình thu ỷ điện Yaly (720MW), Công trình thu ỷ điện Sông Hinh (70MW), Công trình thu ỷ điện Cần Đơn (72MW), Công trình thu ỷ điện Sê San 3 (260MW), Công trình thu ỷ điện Tuyên Quang (342MW), Công trình thu ỷ điện Ry Ninh 2 (8,1MW), Công trình thu ỷ điện Nậm Chiến (210MW), Công trình thu ỷ điện Bình Điền (48MW), Công trình thu ỷ điện XêKaman 3 (260MW), Công trình thu ỷ điện Bản Vẽ (300MW), Công trình thu ỷ điện Pleikrông (110MW) và Công trình thu ỷ điện Sơn La (2.400MW) và nhiều công trình thu ỷ điện vừa và nhỏ.. Các công trình công nghiệp và dân dụng như: Nhà máy thép Việt - ý (Hưng  Yên) công suất 200.000T/năm, Nhà máy xi măng Hạ Long (Quảng Ninh) công suất 2 triệu tấn/năm, Khu chung cư 9 tầng Sông Đà - Nhân Chính (Hà Nội), khu chung cư 9 tầng H1-3 Thanh Xuân Nam, khu chung cư 9 tầng E13 Thanh Xuân Nam, trụ sở làm việc 5 tầng Tổng Công ty Sông Đà, trụ sở chi nhánh Tổng Công ty tại Sơn La… Lập các dự án đầu tư như: Dự án khu nhà ở khu công nghiệp Phố Nối A, khu Trung tâm dịch vụ thương m ại bờ trái Sông Đà - Hoà Bình, Khu công nghiệp Đình Trám Bắc Giang, Khu đô thị Thống Nhất Hoành Bồ - Quảng Ninh, Khu nh à ở Tổng Công ty Sông Đà tại Hoà Bình, dự án đầu tư khách sạn Sông Đà tại Mường La, dự án nâng cao năng lực Công ty may Sông Đà, d ự án sản xuất chất phụ gia dùng trong công tác bê tông… 5 Ngô Văn Cường Lớp Đại Học Điện 3-K2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
  6. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Các công trình đường giao thông như: đường Hồ Chí Minh, hầm qua đèo Hải  Vân, h ầm đường bộ qua Đèo Ngang, đường vào nhà máy xi măng Hạ Long, đường thi công và vận hành các nhà máy thuỷ điện Ho à Bình, Yaly, Sê San 3, Tuyên Quang, Nậm Chiến, XêKaman3… và đường nội bộ trong các khu công nghiệp và đô th ị trong các dự án m à công ty tham gia tư vấn thiết kế. Ngoài ra Công ty còn tư vấn, thiết kế rất nhiều công trình trong lĩnh vực xây  dựng khác như thiết kế hệ thống đ ường dây truyền tải điện
  7. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện - Thiết kế các công trình dân dụng, công nghiệp và các công trình kỹ thuật hạ tầng đô th ị; - Thiết kế các công trình cấp thoát nước;thủy lợi, thiết kế khai mỏ, các công trình cầu đường bộ; - Thiết kế kết cấu đối với: công trình dân dụng, công nghiệp và các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị; - Lập tổng dự toán, tư vấn lập hồ sơ mời thầu xây lắp, quản lý dự án các công trình dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị đến nhóm A; - Thẩm định thiết kế, tư vấn giám sát xây dựng và lắp đặt các thiết bị các công trình dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị đến nhóm A; - Trang trí nội thất; - Xác định hiện trạng và đánh giá nguyên nhân sự cố các công trình xây dựng, khoan phun và xử lý nên móng các công trình xây dựng; - Kinh doanh bất động sản, kinh doanh khai thác các dịch vụ về nhà ở, khu đô thị, khu công nghiệp; - Tư vấn đầu tư xây dựng đường dây và trạm biến áp tới cấp biến áp đến 500 kV; - Sản xuất và mua bán điện thương phẩm, vật liệu xây dựng; - Khoan nổ ngầm và hở các công trình xây dựng, công nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ điện, g iao thông, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị; - Nhận ủy thác đầu tư của các tổ chức và cá nhân; - Lập báo cáo đánh giá tác động của môi trường các dự án đầu tư hở các công trình xây d ựng, công nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị đến nhóm A; - Khai thác, sản xuất và kinh doanh nước sạch phục vụ sinh hoạt và sản xuất công nghiệp. Các lĩnh vực hoạt động: Công ty cổ phần tư vấn Sông Đà là một trong những công ty có sự phát triển nhanh và dẫn đầu trong lĩnh vực tư vấn xây dựng. Công ty ngày càng đang phát triển cả về quy mô và tốc độ thể hiện vị thế của mình trong nền kinh tế. Công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực: Lĩnh vực tư vấn- lập dự án- thiết kế công trình thủy lợi- thủy điện:  Đây là một trong những hoạt động chính và có thế mạnh, bề d ày kinh nghiêm của công ty, từ khâu tư vấn lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo nghiên cứu khả thi đến thiết kế kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật thi công, thiết kế tổ chức thi công và bản vẽ thi công, đồng thời thực hiện giám sát tác giả và thực hiện công tác tư vấn giám sát thi công xây lắp công trình.  Công ty đã và đ an g thực hiện: 7 Ngô Văn Cường Lớp Đại Học Điện 3-K2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
  8. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Thiết kế bản vẽ thi công và biện pháp thi công các công trình thủy điện: - Hòa Bình, Yaly, Vĩnh Sơn, Sông Hinh, Tuyên Quang, Sê San 3, Pleikrong, Bình Điền, Nậm Chiến, thủy điện Sơn La, thủy điện Hủa Na… Báo cáo nghiên cứu khả thi và thiết kế kỹ thu ật, thiết kế kỹ thuật thi công - các công trình thủy điện: Cần Đơn, Ry Ninh II, Nậm Chiến( Sơn La), Bình Điền( Huế), Xekaman 1(tại nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào), Sử Pán 2, Bản Củn( Lào Cai), Nậm He, Đăkđoa, Yatannsien, Bảo Lâm( Cao Bằng), Đăk rinh( Qu ảng Ngãi)… Lĩnh vực quy hoạch- tư vấn thiết kế các công trình công nghiệp, dân dụng:  Quy hoạch - tư vấn thiết kế các công trình công nghiệp, dân dụng, cơ sở hạ tầng, giao thông đô thị cũng là một trong những lĩnh vực hoạt động chính có bề dày kinh nghiệm Công ty.  Trong những năm qua, Công ty đã và đang thực hiện: Tư vấn đầu tư, thiết kế kỹ thuật thi công nhà máy xi măng Tam Điệp - (Ninh Bình) nhà máy xi m ăng Sông Đà - Hòa Bình (8,8 vạn tấn/năm), nhà máy xi măng Sơn La (8,2 vạn tấn/năm), nhà máy xi măng Yaly (8,2 vạn tấn/năm), nhà máy xi măng Nghi Sơn, Tuyên Quang, nhà máy cán thép Sông Đà công suất 200,000 tấn/năm… Tư vấn thiết kế cảng Hòa Bình, đ ường Hồ Chí Minh( bao gồm các hạng - mục về đường, hầm, cầu, cống), hầm Dốc Xây quốc lộ 1A, hầm đường bộ qua đèo Ngang, đường vào nhà máy xi măng Hạ Long… Thiết kế các khu nhà cao tầng, khu chung cư Nhân Chính( 9 tầng), nh à - H1-3( 9 tầng), trụ sở công ty Sông Đà( 7 tầng), trung tâm điều hành CONTREXIM(Trần Nguyên Hãn- Hà Nội)… Lĩnh vực thiết kế cơ điện- tự động hóa:  Thiết kế cơ điện- tự động hóa là một trong những lĩnh vực quan trọng khi thực hiện các dự án dù là thủy điện, thủy lợi hay khu công nghiệp, dân dụng, giao thông, đô thị. Chính vì vậy, Lĩnh vực thiết kế cơ điện- tự động hóa đã được tổ chức, hoàn thiện và phát triển vừa đảm nhiệm công tác thiết kế, vừa thực hiện công tác tư vấn đấu thầu, đồng thời thực hiện công tác tư vấn giám sát lắp đặt thiết bị các công trình.  Trong những năm qua, Công ty đã và đang thực hiện: Thiết kế đường dây 110 KV Tây Ninh. - Tư vấn, lập hồ sơ mời thầu thiết bị các nh à máy thủy điện Ry Ninh II, - Cần Đơn, Sê San 3, Tuyên Quang, Xekaman 3, Nậm Chiến… Thiết kế công nghệ và ch ế tạo thiết bị cơ khí thủy công, thủy lực, thiết bị - điện các công trình: thủy điện Ry Ninh II, Cần Đơn, Sê San 3, Tuyên Quang, nhà máy cán thép Ninh Bình, nhà máy cán thép Việt- Ý, th ủy điện Bình Điền, thủy điện Nậm Chiến, thủy điện Xekaman 3, thủy điện Đakrinh, thủy điện Sử Pán 2… 8 Ngô Văn Cường Lớp Đại Học Điện 3-K2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
  9. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Lĩnh vực tư vấn giám sát xây dựng và lắp đặt thiết bị:  Công tác tư vấn giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công trình là một trong những thế mạnh của công ty, dặc biệt là trong xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện. Qua hơn 10 năm hoạt động trong lĩnh vực n ày, đến nay Công ty đ ã xây d ựng được một đội ngũ với hơn 100 k ỹ sư giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị giàu kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực xây dựng: các công trình thủy điện, thủy lợi, các công trình công nghiệp và dân dụng, các công trình giao thông đô thị..  Một số công trình tiêu biểu m à Công ty đ ã và đang thực hiện giám sát thi công: Các công trình thủy điện, thủy lợi: Giám sát thi công xây d ựng và lắp đặt thiết bị công trình thủy điện Sê San 3-tỉnh - Gia Lai- công suất 273 MW, Xekaman 3 - tỉnh Xekong- Cộng hòa dân chủ nhân d ân Lào - công suất lắp máy 260 MW, thủy điện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh - công su ất lắp máy 30MW, thủy điện Nho Quế 3-tỉnh Hà Giang- công su ất lắp máy 115 MW, thủy điện Nậm Mức- tỉnh Điện Biên - công su ất lắp máy 44MW… TVGS Các công trình xây dựng công nghiệp, dân dụng và giao thông: TVGS xây d ựng và lắp đặt thiết bị nh à máy cán thép Ninh Bình, trụ sở và đường - vào nhà máy phân đ ạm Hà Bắc, tòa nhà hỗn hợp và văn phòng chung cư cao cấp Sông Đà- Hà Đông( 33 tầng+ 2 tầng hầm), văn ph òng CT 11 Sông Đà( 21 tầng), h ệ thống giao thông nh à máy thủy điện Sesan 3, Tuyên Quang, Ry Ninh 2, Nậm Chiến, Bình Điền, Sông Hinh, Hương Sơn… Công tác khảo sát, xây dựng địa hình, đ ịa chất, thủy văn:  Chức năng chính: khảo sát địa hình, địa chất, thủy văn, hải văn phục vụ công tác tư vấn, lập dự án, quy hoạch, thiết kế, gia cố xử lý n ền móng các công trình thủy điện, thủy lợi, các công trình công nghiệp và dân dụng, các công trình giao thông đô th ị..Công ty Cổ phần Tư vấn Sông Đà đã đầu tư hiện đại hóa các trang thiết bị như: hệ thống khảo sát địa chất nền móng công trình, các máy m óc thiết bị trắc đạc nh ư máy toàn đ ạc điện tử, máy đo dài, thiết bị định vị GPS phục vụ cho khảo sát địa hình, thiết bị đo siêu âm, hệ thống quan trắc đo đạc thủy văn cùng các phần mềm chuyên ngành với tốc độ tính toán, xử lý đạt chất lư ợng và độ chính xác cao, đồng thời công ty không ngừng đào tạo phát triển đội ngũ kỹ sư, chuyên gia giỏi cho công tác tư vấn khảo sát xây dựng.  Trong những năm qua, Công ty đã và đ ang thực hiện: Kh ảo sát địa hình, đ ịa chất, thủy văn các công trình thủy điện Yaly, Ry - Ninh 2, Sesan 3, Tuyên Quang, Cần Đơn, Xekaman 3( Cộng h òa Dân chủ nhân dân Lào), Nậm Chiến, Bình Điền, đ ường Hồ Chí Minh, nh à máy xi măng Hạ Long, thủy điện Sử Pán 2, Bảo Lâm, Nậm He, Nậm Khốt… 9 Ngô Văn Cường Lớp Đại Học Điện 3-K2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
  10. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Phần I:Tìm hiểu hệ thống cung cấp điện trong công ty cổ phần Sông Đà 1.1.Sơ đồ tổng thể cung cấp điện của công ty Toàn th ể tòa nhà gồm 4 tầng nhưng khu văn phòng của công ty làm việc ở tầng 1, các tầng có kiến trúc giống nhau có 4 phòng lớn diện tích 40 m2 và 4 phòng nhỏ diện tích 25 m2 bố trí xen kẽ , ngoài ra còn có 2 phòng vệ sinh và cầu thang hai đầu nhà xem hình 1.2. Xác định công suất cấp cho tầng 1 của công ty Phụ tải là số liệu ban đầu, để giải quyết những vấn đề tổng hợp về kinh tế, k ỹ thuật phức tạp xuất hiện khi thiết kế cung cấp điện cho các xí nghiệp công n ghiệp hiện đại. xác định phụ tải là giai đoạn đầu tiên của công tác thiết kế hệ thống cung cấp điện nhằm mục đích lựa chọn kiểm tra các phần tử mang điện và b iến áp theo phương pháp phát nóng và các ch ỉ tiêu kinh tế. Tính toán độ lệch và dao động điện áp lựa chọn thiết bị bù, thiết bị bảo vệ.... 10 Ngô Văn Cường Lớp Đại Học Điện 3-K2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
  11. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Việc lựa chọn hợp lý sơ đồ và các phần tử của hệ thống cung cấp điện dùng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của nó ( Vốn đầu tư, phí tổn vận hành hàng năm, chi phí qui đổi, chi phí kim loại m àu, tổn thất điện năng) đều phụ thuộc vào đánh giá đúng đắn kỳ vọng tính toán ( Giá trị trung bình) của phụ tải điện. Vì vậy thiết hệ thống cung cấp điện để xác định phụ tải điện người ta dùng phương pháp đơn giản hoá hoặc phương pháp xác đ ịnh chính xác là tu ỳ thuộc vào giai đoạn thiết kế và vị trí điểm nút tính toán khi thiết kế cung cấp điện cho công trình công nghiệp gồm 2 giai đoạn sau: + Giai đoạn làm nhiệm vụ thiết kế. + Giai đoạn vẽ bản vẽ cho thi công. Trong giai đo ạn làm thiết kế tính sơ bộ gần đúng phụ tải điện dựa trên cơ sở tổng công suất đã biết của các nguồn điện tiêu thụ. Ở giai đoạn thiết kế thi công, ta xác định chính xác phụ tải điện dựa vào các số liệu cụ thể và các nguồn tiêu thụ của dự án cần thiết kế Xác đ ịnh phụ tải tính toán được tiến hành từ bậc thấp đến bậc cao của hệ thống cung cấp điện theo các điểm nút tính toán trong các lưới điện dư ới và trên 1000 V. Mục đích tính toán phụ tải điện tại các điểm nút nhằm chọn tiết diện dây dẫn của lưới điện cung cấp, phân phối điện áp, chọn số lượng và công suất của máy b iến áp và trạm giảm áp chính, chọn tiết diện thanh dẫn của thiết bị phân phối, chọn thiết bị chuyển mạch và b ảo vệ với điện áp trên và dưới 1000 V. Chính vì vậy n gười ta đã đưa ra một đại lượng gọi là phụ tải tính toán nó được định nghĩa như sau: Phụ tải chỉ dùng đ ể thiết kế tính toán nó tương đương vói phụ tải thực về h iệu quả phát nhiệt hay tốc độ hao mòn cách đ iện trong quá trình làm viêc Sau khi kh ảo sát văn phòng công ty thì ta có bảng thu thập kết quả nh ư sau : Phòng nhỏ 25 m2 Tên thiết bị Số lượng (n) Công su ất (kw) Điều hòa 1 2 ,5 Bóng tuýp 8 0 ,04 Phòng lớn 50 m2 Tên thiết bị Số lượng (n) Công su ất (kw) Điều hòa 2 2 ,5 Bóng tuýp 16 0 ,04 Nhà vệ sinh Tên thiết bị Số lượng (n) Công su ất (kw) Đèn Compac 2 0,018 Hành lang Tên thiết bị Số lượng (n) Công su ất (kw) Đèn Compac 4 0,018 1.2.1.Tính toán phụ tải phòng nhỏ 11 Ngô Văn Cường Lớp Đại Học Điện 3-K2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
  12. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Do cường độ làm việc của văn phòng rất cao hệ số đồng thời và hệ số sử dụng của các phòng trong ngày bằng 1 Ptt = 1.(2,5 + 8.0,04) = 2,82 (kw) 1.2.2.Tính toán phụ tải phòng lớn Do cường độ làm việc của văn phòng rất cao hệ số đồng thời và hệ số sử dụng của các phòng trong ngày bằng 1 Ptt = 1.(2.2,5+16.0.04) = 5,64 (kw) 1.2.3.Phụ tải tính toán tầng 1 là công ty cổ phần tư vấn Sông Đà Ptt1 = 4.2,82 + 4.5,64 + 2.2.0,018 +4.0,018 = 33,984 (kw) Chiếu sáng nhà xe phòng trực bảo vệ Pcs = 3 (kw)  Công suất cần tính toán cho nhà toàn tòa nhà 4 tầng là PT = 4.Ptt1 + Pcs + 4.33,984 + 3 = 135,936 (Kw) 135,936 ST = PT = = 169,92 (kvA) 0,8 cos 1.3.Phương án cung cấp điện Máy biến áp được lựa chọn theo các tiêu chuẩn sau : Vị trí đặt trạm biến áp phải thoả m ãn theo các yêu cầu gần tâm phụ tải 1. ,thu ận tiện cho việc vận chuyển ,lắp đặt vận hành ,sửa chữa,an toàn cho người sử dụng và hiệu quả kinh tế. Số lượng máy biến áp được chọn theo yêu cầu cung cấp điện của phụ tải 2. . Bình thường.nếu nhu cầu cung cấp điện không cao th ì đặt 1 máy biến áp trong một trạm biến áp (TBA) là kinh tế nhất.Còn nếu yêu cầu cung cấp điên của phụ tải cao th ì đật hai máy biến áp trong một trong 1 TBA là h ợp lí nhất Dung lượng các máy biên áp được chọn theo điều kiện : 3. n*khc*sdmB = Stt Khi kiểm tra theo điênù kiện sự cố một máy biến áp thì: (n-1)*khc*kqt*SdmB = Sttcs Trong đó : n:Số máy biến áp làm việc song song trong TBA. Khc:hệ số hiệu chỉnh máy biến áp theo nhiệt độ môi trường .Ta chọn máy biến áp sản xuất tại Việt Nam nên khc=1. Kqt:hệ số quá tải sự cố.Chọn kqt=1.4 n ếu thoả m ãn MBA vận hành quá tải không quá 5 ngày đêm,số giờ quá tải trong 1 ngày đêm không quá 6 giờ và trước khi quá tải MBA vận h ành với hệ số quá tải £ =0.93. Sttsc:Công suất tính toán sự cố.Khi có sự cố một máy biến áp có thể bớt một số phụ tải không cần thiết.Giả sử trong mỗi phân xưởng có 30%phụ tải loại 3.Khi đó ta có Sttsc=0.7*Stt Với công suất tính toán là 169,92 KvA, đặt riêng cho toàn nhà 4 tầng một máy biến áp 180 kVA- 22/0,4kV .Từ dây dẫn hai đường cáp hạ áp đến tòa nhà đặt 1 tử điện để cấp cho các tầng.Trên mỗi tầng đi 1 đường dây trục chạy dọc hành lang , từ đây cấp điện cho b ảng điện các phòng .Phòng nhỏ đặt 1 bảng điện, phòng to đặt 2 bảng điện . Trong phòng, điều hòa được cấp bằng đ ường dây và aptomat riêng.Toàn bộ dây điện trong nhà đ ều được đi trong ống tuýp đặt ngầm trong tường 1.4.Lựa chọn cá c phần tử của hệ thống cấp điện 12 Ngô Văn Cường Lớp Đại Học Điện 3-K2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
  13. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế và k ỹ thuật của hệ thống. Một sơ đồ cung cấp điện được coi là hợp lý phải thoả mãn những yêu cầu cơ bản sau : +> Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật +> Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện +> Thuận tiện và linh hoạt trong vận h ành +> An toàn cho ngư ời và thiết bị +> Dễ dàng phát triển để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng của phụ tải điện +> Đảm bảo các chỉ tiêu về mặt kinh tế Trình tự tính toán thiết kế cho mạng điện cao áp cho nhà máy bao gồm các bước: +> Vạch các phương án cung cấp điện +> Lựa chọn vị trí , số lượng , dung lư ợng của các trạm biến áp và chủng loại , tiết diện các đ ường dây cho các ph ương án +> Tính toán kinh tế – kỹ thuật để lựa chọn các phương án hợp lý +> Thiết kế chi tiết cho các phương án được chọn 1.4.1. Chọn cáp cao áp 22kV 180 ST IT = = = 4,73 A 3.22 3.Ua Chọn cáp 24kV, lõi đồng , cách điện XLPE, vỏ bọc PVC có đai thép do hang ALCALEL (Pháp) sản xuất, tiết diện tối thiểu 25mm2 - PVC(3.25) Icp =124A 1.4.2.Chọn trạm biến áp Chọn dung trạm biến áp trọn bộ loại 8FBI-24kV/0,4 do SIEMENS chế tạo, tjhieets bị đóng cắt cao áp cách điện SF^, gồm 3 ngăn , ngăn cao áp , ngăn máy biến áp , nhăn hạ áp .Ngăn cao áp dùng sơ đồ cầu dao- cầu ch ì , ngăn h ạ áp có 1 aptomat tổng Dòng tổng hạ áp 180 IT = S T = = 260 A 3.0,4 3.UH Chọn aptomat tổng A 300A tủ cao áp có Iđm = 200A dòng cắt định mức I đm = 25kA loại tủ 8DJ10 Máy niến áp dầu KVA - 24/0,4 KA 1.4.2.Chọn cáp đến tòa nhà 135,936+3 I= = 263,86 3.0,38.0,8 Chọn cáp đồng 4 lõi cách điện XLPE, vỏ PVC có dai thép tiết diện 150 mm2 do hãng ALCATEL chế tạo có Icp = 316 A 1.5.Nội thất trong phòng làm việc Phòng nhỏ đặt 1 bảng điện chìm với 2 aptomat 3A-15A - 1 aptomat cấp cho điều hòa - 1 aptomat cấp cho đèn Phòng lớn đặt 2 bảng điện ch ìm - 1 bảng 2A-15A cấp cho 2 điều hòa - 1 bảng cấp cho đèn Các thiết bị điện trong phòng : aptomat của Merlin Gerin, dây dẫn của Clipsan.Dây được đi ngầm trong ống tuýp đặt trong tường 13 Ngô Văn Cường Lớp Đại Học Điện 3-K2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
  14. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Thực hiện tiếp địa tại các trạn bằng cọc L6,3.6,3.6 dài 2,5m với Rđ  4 Ω n ối chung tính máy biến áp 24/0,4 kV cả hai phía cao hạ áp và bộ phận của DLC vào h ệ thống tiếp địa n ày Thực hiện dóng cọc tiếp địa cho tủ điện to àn tòa nhà bằng 1 cọc L6,3.6,3.6 có Rđ 10Ω dây tiếp địa bằng thép  8 Rút ra bài học Khi thiết kế hệ thống cung cấp điện sinh hoạt bao gồm chiếu sáng và các thiết bị điện sinh hoạt khác đều phải thoả mãn các yêu cầu sau: - An toàn điện, bảo vệ mạch điện kịp thời tránh gây hoả hoạn. - Dễ sử dụng điều khiển và kiểm soát , d ễ sửa chữa. - Đạt yêu cầu về kỹ thuật và m ỹ thuật. - Việc đảm bảo độ tin cậy cấp điện là không yêu cầu cao vì thuộc hộ tiêu thụ loại 3 nhưng vẫn phải đẩm bảo được chất lượng điện năng tức là độ lệch về dao động điện áp là bé nhất và n ằm trong phạm vi cho phép. Với mạng chiếu sáng thì độ lệch điện áp cho phép là %5.2 ± . - Ngoài ra khi thiết kế cung cấp điện cho hệ thống điện sinh hoạt cũng cần phải tính đến đường dây trục chính n ên tính dư thừa đề phòng phụ tải tăng sau này. - Đảm bảo độ an toàn điện bằng các khí cụ điện đóng cắt và b ảo vệ như aptomat, cầu chì, cầu dao, công tắc… - Ngày nay như chúng ta th ấy điện năng để cung cấp cho sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ … còn thiếu rất nhiều nên thường xuyên phải cắt điện luân phiên vì thiếu điện. Do đó khi thiết kế cũng cần tính toán kỹ để cho chi phí vận h ành hệ thống điện là thấp nhất hay là để tiết kiệm điện. 14 Ngô Văn Cường Lớp Đại Học Điện 3-K2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
  15. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Phần II Tìm hiểu ứng dụng hệ thống công nghệ tự động hóa trong công ty Tự động hóa trong tất cả lĩnh vực h iện đang được xã hội quan tâm đặc biệt bởi nh ờ nó năng su ất lao động được nâng cao, ch ất lượng sản ph ẩm ổn định và tốt hơn, nhiều ý tưởng m ới có cơ hội trở thành hiện thực. Tự động hóa công tác thiết kế cửa tự động đóng m ở cũng không nằm ngoài quy lu ật chung đó .Hiện nay trong hầu hết các công ty lĩnh vực tư vấn thiết kế đều rất chú trọng thực h iện tự động hóa công tác thiết kế trong công ty của mình. Điều này đư ợc thể hiện rõ nét trong việc đ ầu tư của các công ty (mua sắm máy tính, phần mềm và đào tạo nhân lực) cũng như triển khai tự động h óa thiết kế rất nhiều công trình trong th ực tế. 2.1. Giới thiệu chung về Cửa tự động (Automatic door) Xã hội hiện đại, nhu cầu đa dạng và đòi hỏi về sự tiện nghi của cuộc sống không ngừng được nâng lên, các tào nhà văn phòng cao ố c hiện đại tiện nghi ngày càng nhiều việc ứng dụng khoa học công nghệ vào quá trình quản lý điều hành là rất cần thiết cho việc giảm thiểu nhân sự tiết kiệm thời gian ,tiền bạc.Đứng trước yêu cầu đó các công ty và các hãng sản xuất đã tạo ra những bộ cửa có tính tự động hóa cao đáp ứng nhu cầu đi lại của con người.Ngày nay, cửa trượt đang dần trở thành khuynh hướng thiết kế của thời đại mới bởi các ưu điểm vư ợt trội của nó như khả năng sử dụng với mật độ lưu thông cao, tốc độ đóng mở nhanh và tính an toàn, tiết kiệm diện tích. Hiện nay cửa trư ợt tự động còn vươn lên một tầm cao mới với các kỹ thuật hiện đại nh ư khả năng vận hành bằng điều khiển từ xa hay mắt điện tử thông minh. 2.2.Các đặc tính vượt trội của cửa trượt tự động: 2.2.1.Tính đơn giản: Lắp đặt dễ dàng, thuận tiện, Dễ điều chỉnh. 2.2.2.Tính kỹ thuật: Tối ưu hóa trình tự hoạt động, nâng cao khả năng chống gió ,Tăng cường giảm thiểu tiếng ồn. 2.2.3.Độ tin cậy: Kết cấu bộ điều khiển được tối ưu hóa, bền và ít xảy ra sự cố , Đóng mở ổn định, 2.2.4Tính linh hoạt : Bằng việc kết hợp chức năng của các bộ phận, người sử dụng có thể thực hiện được thêm nhiều chức năng khác.Với kỹ thuật lần đầu tiên được áp dụng là thêm cơ năng vào bộ phận điều khiển, cửa trượt tự động có thể thực hiện thêm các chức năng mới như ho ạt động liên thông nhiều cửa, hiển thị nhắc nhở chuông cửa, điều chỉnh ngữ âm và điều khiển trung ương... - Với bộ điều khiển kết hợp với bộ tắt mở gắn ngo ài, có thể mở rộng cửa từ 20-90%, tiết kiệm năng lượng tối đa. 2.2.5.Tính an toàn : Cửa sẽ tự động khởi động lại khi gặp vật cản, sensor vật cản sẽ linh hoạt hơn và ph ạm vi điều chỉnh sẽ được mở rộng, Dễ mở khi mất điện 2.3.Hệ thống cửa tự động ở công ty 2.3.1. Hệ cửa tự động trượt thẳng 02 15 Ngô Văn Cường Lớp Đại Học Điện 3-K2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
  16. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Nguyên lý vận hành hệ quan sát (Sensor) lối đi - Cảnh báo khu vách cố định Có th ể yêu cầu trang bị hệ tự nhận dạng người đi xe lăn (tàn tật) 16 Ngô Văn Cường Lớp Đại Học Điện 3-K2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
  17. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Hệ cửa trượt 02 cánh 2.3.2.Cấu tạo Đặc điểm chung Là hệ thống cửa trượt tự động cao cấp có thể đáp ứng được các yêu cầu cao về cấu hình cũng như kích cỡ theo yêu cầu của khách hàng, dòng sản phẩm n ày bao gồm nhiều chủng loại. Hệ thống bao gồm : Khung bao - Bằng nhôm định hình - Được thiết kế lắp đặt treo tư ờng hoặc trần nh à - Kích thước : a x b mm ( cao x sâu ) - Ray trượt bằng plastic gia cư ờng, chống ồn Nắp hộp khung bao - Bằng nhôm định hình - Được thiết kế liên kết với khung bao để mở một cách dễ d àng và êm ái, có dây cáp an toàn b ằng thép chống rơi và giá đỡ khi mở nắp ( option ) Bộ phận vận hành cửa trượt bao gồm : moto ,bộ phận điều khiển (PLC) , Mắt cảm biến hồng ngoại,hộp kỹ thuật,dây codoa Mo tơ: (DC Brushless Motor )đây là lo ại mô tơ điện một chiều không sử dụng chổi than cho phép cửa hoạt động với tần suất cao mà không bị nóng. Với moment xoắn lớn cộng với hệ thống gá được chế tạo đặc biệt giúp cho sự vận hành của cửa hết sức nhẹ nhàng không bị rung. Tải trọng tối đa cho 02 cánh cửa lên tới 250 kg hoặc 150 kg cho cửa 1 cánh. 17 Ngô Văn Cường Lớp Đại Học Điện 3-K2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
  18. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Bộ điều khiển ( MICOM Controller) Sử dụng PLC, lập trình h ệ thống cho phép đảm bảo nhiều chức năng đóng - mở, có thể kết hợp với các thiết bị khác như đ ầu đọc thẻ, khoá điện, sensor an toàn đ ảm bảo độ an toàn và an ninh cao. Trong khi cửa đang mở hoặc đóng, nếu gặp chướng ngại vật cửa sẽ dừng lại đổi chiều và sau đó sẽ từ từ đóng lại hoặc mở ra. Nếu sau 3 lần gặp vật cản, cửa sẽ giữ nguyên ở vị trí mở và sẽ hoạt động trở lại khi có tín hiệu từ mắt thần (sensor). Mắt cảm biến hồng ngoại : ( SENSOR) : Toàn bộ Hệ cửa tự động đ ều sử dụng mắt cảm biến (sensor)HORTON (Made in Japan) và m ắt cảm biến hồng ngoại (sensor) của Thụy Điển, Bỉ, cho phép cửa có tầm quét xa, nhạy và liên tục. 18 Ngô Văn Cường Lớp Đại Học Điện 3-K2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
  19. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Hộp kỹ thuật(Rail base): Đư ợc chế tạo từ hợp kim nhôm với độ cứng cao giúp cho khung cửa chắc khoẻ và đặc biệt không bị mài mòn trong quá trình sử dụng Bộ điều khiển trung tâm và ray, tai treo 2.3.3 Các phụ kiện Khoá cơ điện - Bảo đảm cánh cửa được khoá ở vị trí đóng - Trọn bộ với board điều khiển và đ ầu nối gắn với board xử lý E 100 - Được kích hoạt bằng nút mở từ phía trong và thiết kế kết nối thiết bị mở từ phía ngoài 19 Ngô Văn Cường Lớp Đại Học Điện 3-K2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
  20. Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện - Sự vận h ành tiêu chuẩn : mở cửa với chế độ 1 chiều ban đêm, trư ờng hợp đặc biệt có thể lập trình m ở với chế độ tự động ( automatic) Giám sát khoá - Thiết bị từ tính kiểm soát chính xác sự hoạt động của khoá và th ẩm tra tình trạng khoá cánh cửa - Trong trường hợp khoá hoạt động không b ình thư ờng, một tín hiệu báo lỗi thể hiện trên bàn phím ( có th ể kết nối với đèn nháy ho ặc còi báo ) Bình điện và mạch sạc - Trường hợp cúp điện, bình điện bảo đảm sự hoạt động của cửa liên tục trong 30 phút - Được cung cấp với mạch kiểm soát tình trạng và sạc b ình - Đèn LED báo tình trạng : sạc đầy, đang sạc - Đèn LED báo nguồn điện chính : ON – OFF - Được thiết kế cho hoạt động • Chae dùng mở một lần • Chae dùng đóng một lần • Sử dụng liên tục ( với lựa chọn đóng hoặc mở lần cuối cùng ) Tia an toàn ( photocell ) - Bao gồm bộ phát & bộ nhận và dây cáp ( 5m ) - Nguồn cấp : 24VAC – 24VDC - Dòng đ iện : 70mA - Gióng hàng : tự động - Góc lệch : +/- 5 độ - Kho ảng cách : 5 mét - Cấp bảo vệ : IP66 - Nhiệt độ làm việc : -20 đ ến + 55 độ C 2.4.Tìm hiểu nguy ên lý hoạt động Hệ thống cửa tự động bao gồm: nút ấn ON,OFF ,3cảm biến hồng ngoại (S),2 camera quan sat,động cơ 1 chiều DC,bộ mạch đảo chiều động cơ 1 chiều ,2 cánh cửa bằng thủy tinh ,hộp điều khiển ,thanh day ..,2 công tắc h ành trình ,khi người ra vào h ệ thống cửa tự động sẽ bắt đầu hoạt động.Hiện nay để kiểm soát thời gian làm việc và qu ản lý nhân viên ra vào trư ớc cửa sẽ đặt 2 máy quét thẻ thời gian làm việc sẽ đư ợc tính từ khi nhân viên b ắt đầu quẹt thẻ tới khi nhân viên kết thúc quá trình làm việc ra về sẽ quẹt thẻ lần 2 máy quẹt thẻ quản lý nhân viên sẽ được kết nối với máy tính qua một phần mềm giao diện kèm theo có kết nối với Excel. Ho ạt động: Khi ấn nút ON điện được cung cấp tới PLC và được truyền tới động cơ h ệ thống sẽ hoạt động khi có người ra vào cảm biến hồng ngoại phát hiện 2 cánh cửa sẽ trượt và hoạt động trên thanh day động cơ quay theo chiều thuận ,bề rộng tối đa khi trượt của 20 Ngô Văn Cường Lớp Đại Học Điện 3-K2 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2