intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo y học: "Phẫu thuật cắt Amydal và hồi hải mã trong điều trị động kinh kháng thuốc"

Chia sẻ: Nguyễn Phương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

83
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu, đánh giá vai trò của phẫu thuật cắt amydal và hồi hải mã trong điều trị động kinh (§K) thái dương kháng thuốc cho 6 BN (5 nam, 1 n÷), tuổi 4 - 30 bị §K toàn thể thứ phát kháng thuốc, được phẫu thuật cắt amydal-håi h¶i m·. Đánh giá kết quả theo phân loại Engel. Thời gian theo dõi 8 tháng. Kết quả: theo dõi 8 tháng, 5 trường hợp ở mức E1, một trường hợp ở mức E2 về mức độ hết cơn theo phân loại của Engel. Như vậy, phẫu thuật cắt amydal-hồi hải...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo y học: "Phẫu thuật cắt Amydal và hồi hải mã trong điều trị động kinh kháng thuốc"

  1. Phẫu thuật cắt Amydal và hồi hải mã trong điều trị động kinh kháng thuốc Phạm Tỵ* TãM T¾T Nghiên cứu, đánh giá vai trò của phẫu thuật cắt amydal và hồi hải mã trong điều trị động kinh (§K) thái dương kháng thuốc cho 6 BN (5 nam, 1 n÷), tuổi 4 - 30 bị §K toàn thể thứ phát kháng thuốc, được phẫu thuật cắt amydal-håi h¶i m·. Đánh giá kết quả theo phân loại Engel. Thời gian theo dõi 8 tháng. Kết quả: theo dõi 8 tháng, 5 trường hợp ở mức E1, một trường hợp ở mức E2 về mức độ hết cơn theo phân loại của Engel. Như vậy, phẫu thuật cắt amydal-hồi hải mã có hiệu quả trong điều trị ngoại khoa ĐK thùy thái dương kháng thuốc. Cần có thời gian theo dõi dài hơn. * Từ khóa: Động kinh kháng thuốc; Phẫu thuật cắt amydal-hồi hải mã. Amydalo-hippocampectomy in treatment of intractable temporal epilepsy SUMMARY This study was carried out to evaluate the role of amydalo-hippocampectomy in treatment of intractable temporal epilepsy. The patients with intractable secondary generalized epilepsy underwent amydalo-hipocampectomy. Results: There was 5 men and 1 woman with age from 4 to 30 years old. 6 patients underwent amydalo-hippocampectomy with the follow-up of 8 months, 5 cases were E1 grade, 1 case was E2. The amydalo-hippocampectomy was helpfull in surgical treatment of intratable temporal epilepsy. The longer follow-up were necessary. * Key words: Intractable temporral epilepsy; Amydalo-hippocapectomy. quả 65 - 91% (Cukiert A, 2009) [3]. Việc ĐÆT VÊN ĐÒ điều trị ngoại khoa thường khó khăn, tập Động kinh chiếm tỷ lệ 1% dân số, hậu trung ở các trung tâm thần kinh lớn. Tỷ lệ quả thường nặng nề, đe dọa đến tính mạng thành công phụ thuộc rất nhiều vào thương và kinh tế của bệnh nhân (BN) cũng như tổn được chẩn đoán trước mổ về lâm sàng gia đình họ. Trong đó, khoảng 30% kháng cũng như phân tích hình ảnh cận lâm sàng, với điều trị bằng thuốc. Việc điều trị ngoại đặc biệt là trên phim cộng hưởng từ (MRI) khoa cắt amydal và hồi hải mã trong điều trị (Abosch, 1997 [1], Adala, 2008 [2], Little, ĐK thùy thái dương kháng thuốc đưa lại kết 2009 [4], Park, 1996 [5]). * BÖnh viÖn §a khoa tØnh B×nh §Þnh Ph¶n biÖn khoa häc: GS. TS. Vò Hïng Liªn
  2. Từ năm 2002, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định bắt đầu triển khai điều trị phẫu thuật ĐK, đến nay đã thực hiện một cách thường quy. Với số lượng còn ít, chúng tôi xin báo cáo kết quả bước đầu nhằm đánh giá: Kết quả bước đầu của kỹ thuật này trong điều trị phẫu thuật ĐK, cũng như chỉ định và biến chứng thường gặp. ĐèI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIªN CỨU 6 trường hợp được phẫu thuật trong tháng 6 - 2009. Đánh giá BN theo tuổi, giới, lâm sàng, cận lâm sàng; chẩn đoán; phẫu thuật; các biến chứng thường gặp. Phân tích, thảo luận víi kết quả được thông báo trong y văn. KẾT QUẢ NGHIªN CỨU * Phân bố về giới: nam: 5 BN (83,3%); nữ: 1 BN (16,7%). * Phân bố về tuổi: tuổi trung bình: 22,5 ± 9,63; cao nhất: 30 tuổi; thấp nhất: 4 tuổi. * Phân bố theo nhóm tuổi và giới (bảng 1): ≤ 15 > 15 Giíi Tæng céng Nam 0 5 5 Nữ 1 0 1 Tổng cộng 1 5 6 * Số ngày nằm viện sau phẫu thuật: trung bình: 25 ± 9,07 ngày. * Số ngày nằm viện: trung bình: 43,7 ± 10,03 ngày; cao nhất 56 ngày; thấp nhất 31 ngày. * Thời gian mắc bệnh trước mổ: trung bình: 15,5 ± 9,91 năm; cao nhất 27 năm; thấp nhất 4 năm. * Loại ĐK: ĐK toàn thể: 6 BN (100%). * Vị trí tổn thương sẹo vỏ não: thái dương phải: 3 ca; thái dương trái 3 ca. * Phương pháp mổ: cắt amydal + thái dương hải mã * Thời gian phẫu thuật: trung bình 355 ± 123,4 phút; cao nhất 620 phút; thấp nhất 270 phút. * Kết quả phẫu thuật: E1: 1 BN (16,7%); E2: 5 BN (83,3%). * Kết quả theo dõi sau mổ (bảng 2): E1 E2 E3 T¸i kh¸m % % % n n n 1 tháng 1 16,7 5 83,3 0 0
  3. 3 tháng 2 33,3 3 33,3 1 16,7 6 tháng 5 83,3 1 16,7 0 0 * Biến chứng: xuất huyết não: 1 ca (16,7%); não úng thủy sau xuất huyết não: 1 ca (16,7%). Ngoài ra chúng tôi còn gặp BN yếu ½ người thoáng qua, thường hồi phục trong tuần đầu sau mổ (5 BN). BÀN LUẬN 1. Lâm sàng. Các trường hợp phẫu thuật của nghiªn cøu nµy thường đã điều trị nội khoa nhiều năm không có kết quả, thương tổn chẩn đoán rõ trên điện não đồ và MRI não. Can thiệp đầu tiên vào thùy thái dương được Wilder Penfieh (1950) mô tả và sau đó đưa ra nhận xét cắt hồi hải mã và amydal đem lại hiệu quả cao (cấu trúc thái dương giữa). Đến nay, nhờ tiến bộ của kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh, kích thích não trong mổ, đo điện thế vỏ não, nghiên cứu tổ chức bệnh học của nhu mô bệnh lý, đã hình thành nên khái niệm về bệnh lý của thái dương giữa (merial temporal lose). Chẩn đoán trước mổ và cân nhắc phẫu thuật: - MRI, video-EEC được xem như lựa chọn đầu tiên. Khảo sát trên bình diện vùng trán- đỉnh với các chuỗi xung flair đảo ngược và phục hồi. - Việc phát hiện thương tổn trên MRI ở BN ĐK cục bộ phức tạp là một mốc quan trọng trong chiến lược phẫu thuật và đánh giá kết quả điều trị, nhất là với các cơn ĐK toàn thể. - Mục đích cao nhất là xác định chính xác vùng thương tổn gây ĐK, lấy bỏ đủ để cắt cơn ĐK. Hiện nay, với kỹ thuật MRI đã thay đổi dần các kỹ thuật xâm lấn khác để xác định vùng chức năng trước mổ (Wieser, 2003 [8], Yasagil, 2010 [7]). 2. Kết quả. Kết quả ổn định, theo thống kê của nhiều tác giả nếu BN hết ĐK 1 năm sau mổ, sẽ có 87 - 90% duy trì hết §K sau 2 năm, 74 - 82% sau 5 năm, 67 - 71% sau 10 năm. Nếu hết ĐK sau 2 năm, 95% ổn định sau 5 năm, 82% sau 10 năm, 68% sau 15 năm. - Keleman (1985 - 2001): nghiên cứu 46 BN, thời gian theo dõi trung bình 6,1 năm cho kết quả 72% E1 sau 1 năm, 56% E1 sau trên 5 năm - Jeong (1994 - 2000) với 227 BN, thời gian theo dõi trung bình 4,6 năm cho kết quả 81% E1 sau 1 năm, 75% E1 sau trên 5 năm - Lower (1993 - 1999) nghiên cứu 48 BN, thời gian theo dõi trung bình 5,8 năm cho kết quả 83% E1 sau 1 năm, 64% E1 sau trên 5 năm
  4. Khi ĐK xảy ra sau mổ, thường gặp trong thời kỳ sớm (6 tháng), 62 - 86% trong năm đầu và 95% trong vòng 2 - 5 năm sau mổ. Số lượng BN của chúng tôi còn ít, thời gian theo dõi còn ngắn, cần tiếp tục theo dõi, nghiên cứu với số lượng lớn hơn. Tại thời điểm theo dõi 6 tháng, 5/6 BN hết cơn thuộc lớp E1 (83,3%). Về biến chứng, theo Sasaki-Adams, (2008) (nghiên cứu 429 ca), Cukiert (2009) [3], Sasaki (2008) [6] kết quả như sau: nhiễm trùng 12,1%, máu tụ 3%, não úng thủy 0,7%. KÕT LUẬN Phẫu thuật cắt bỏ amydal và hồi hải mã tỏ ra hiệu quả trong điều trị ngoại khoa ĐK kháng thuốc thể thái dương, tỷ lệ biến chứng chấp nhận được. Tuy nhiên, cần theo dõi, đánh giá trong thời gian tới. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Abosch A., Bernasconi N., Boling W., et al. Factor predictive of suboptimal seizure control following selective amydalohippocampectomy. J Neurosurg 97. 2002, pp.1142-1151. 2. Adada B. Selective amydalohippocampectomy via the transsylvian approach. Neurosurg Focus. 2008, 25 (3), E5. 3. Cukiert A., Cukiert C.M., Argentoni M., et al. Outcome after cortico-amydalo-hippocampectomy in patients with severe bilateral mesial temporal sclerosis submitted to invasive recording. Seizure 18. 2009, pp.515-518. 4. Little A.S., Smith K.A., Kirlin K., et al . Modification to the subtemporal selective amydalohippocampectomy using a minimal-access technique: seizure and neuropsychological outcomes. J Neurosurg 111. 2009, pp.1263- 1274. 5. Park T.S., Bourgeois B.F.D., Silbergeld D.L., Dodson W.E. Subtemporal transparahippocampal amydalohippocampectomy for surgical treatment of mesial temporal lobe epilepsy. J Neurosurg. 85. 1996, pp.1172-1176. 6. Sasaki Adams D and Hadar EJ Temporal lobe epilepsy surgery: surgical complications, in Hands O Luders. Textbook of Epilepsy Surgery, informa Health care, UK. 2008, pp.1288-1299. 7. Yasagil M.G., Krayenbuhl N., Roth P., et al. The selective amydalohippocampectomy for intratable temporal limbic seizures. J Neurosurg. 2010, 112, pp.168-185. 8. Wieser H.G., Ortega M., Friedman A., Yonekawa Y. Long-term seizure outcomes following amydalohippocampectomy. J Neurosurg. 2003, 98, pp.751-763.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2