intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh Đái Tháo Đường Ở Người Lớn Tuổi

Chia sẻ: Bui Van | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:80

100
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1 số trường hợp không thể phân biệt rõ type ĐTĐ BHLS, quá trình tiến triển của bệnh thay đổi đáng kể ĐTĐ2 có thể biểu hiện nhiễm ketoacidosis ĐTĐ1 có thể khởi phát trễ và tiến triển chậm ( nhưng không ngừng ) mặc dù có biểu hiện của bệnh tự miễn Khó khăn trong chẩn đóan ( trẻ em, thanh thiếu niên và người trưởng thành ) Chẩn đóan thật sự có thể rõ ràng hơn theo thời gian

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh Đái Tháo Đường Ở Người Lớn Tuổi

  1. Bệnh Đái Tháo Đường Ở Người Lớn Tuổi Thạc sĩ Nguyễn Thị Mây Hồng     
  2.  FPG - fasting plasma glucose  PPG - post prandial plasma glucose  IFG - impaired fasting glucose  IGT - impaired glucose tolerance  OGTT - oral glucose tolerance test  MNT medical nutrition therapy  SMBG self monitoring of blood glucose  CVD cardiovascular disease
  3. Đái tháo đường  Bệnh mãn tính  Cần điều trị liên tục  Giáo dục BN tự điều chỉnh ĐH  Ngăn ngừa BC cấp tính và giảm nguy cơ của BC mãn tính
  4. Phân lọai  1997 ADA - American Diabetes Asociation đưa ra tiêu chuẩn chẩn đóan và phân lọai ĐTĐ mới  2003 có sửa đổi về chẩn đóan của IFG  Phân lọai ĐTĐ bao gồm 4 nhóm lâm sàng
  5. 4 nhóm lâm sàng  Type 1 diabetes – Phá hủy TB beta  thiếu insulin tuyệt đối  Type 2 diabetes – Khiếm khuyết tiết insulin tiến triển trên nền đề kháng insulin  Other specific types of diabetes – Khiếm khuyết về chức năng TB beta, họat tính của insulin – Bệnh lý tụy ngọai tiết ( xơ hóa tụy ) – Thuốc, hóa chất ( điều trị bệnh AIDS, sau ghép cơ quan )  Gestational diabetes mellitus - GDM – Chẩn đóan trong thai kỳ
  6. Phân lọai  1 số trường hợp không thể phân biệt rõ type ĐTĐ  BHLS, quá trình tiến triển của bệnh thay đổi đáng kể – ĐTĐ2 có thể biểu hiện nhiễm ketoacidosis – ĐTĐ1 có thể khởi phát trễ và tiến triển chậm ( nhưng không ngừng ) mặc dù có biểu hiện của bệnh tự miễn  Khó khăn trong chẩn đóan ( trẻ em, thanh thiếu niên và người trưởng thành )  Chẩn đóan thật sự có thể rõ ràng hơn theo thời gian
  7. Chẩn đóan  Khuyến cáo – FPG là tiêu chuẩn thích hợp để chẩn đóan ĐTĐ ở trẻ em và người trưởng thành không có thai – Sử dụng HbA1c để chẩn đóan ĐTĐ không được khuyến cáo
  8. Tiêu chuẩn chẩn đóan ĐTĐ  1. FPG ≥ 126 mg/dl (7.0 mmol/l)  2. Symptoms of hyperglycemia and a casual plasma glucose 200 mg/dl (11.1mmol/l) – polyuria, polydipsia, and unexplained weight loss.  3. 2-h plasma glucose 200 mg/dl (11.1 mmol/l) during an OGTT  * In the absence of unequivocal hyperglycemia, these criteria should be confirmed by repeat testing on a different day
  9. OGTT  NFDN glucose 75-g đường uống OGTT – Nhạy cảm và đặc hiệu hơn FPG – Tính lặp lại kém – Hiếm khi thực hiện trên lâm sàng
  10. FPG  FPG – Thuận tiện, dễ dàng thực hiện – Tính lặp lại cao – Khả năng chấp thuận của BN cao – Giá thành thấp – Tiêu chuẩn chẩn đóan ưa chuộng  Khuyến cáo tầm sóat đầu tiên cho những người trưởng thành không có thai  Chú ý 1 số lớn BN có tiêu chuẩn chẩn đóan ĐTĐ theo OGTT, có HbA1c < 7%
  11. Pre- diabetes ( IFG – IGT )  Tăng ĐH không đủ tiêu chuẩn chẩn đóan ĐTĐ  phân lọai hoặc IFG hoặc IGT ( phụ thuộc xác định theo FPG hoặc OGTT ) – IFG = FPG 100mg/dl ( 5.6mmol/l ) to 125 mg/dl ( 6.9mmol/l ) – IGT = 2-h plasma glucose 140mg/dl ( 7.8 mmol/l ) to 199 mg/dl ( 11 mmol/l )  Gần đây IFG và IGT có thuật ngữ chính thức là tiền ĐTĐ “ pre- diabetes”  Cả 2 tiêu chuẩn IFG và IGT là yếu tố nguy cơ cho ĐTĐ trong tương lai và CVD
  12. Áp dụng OGTT  OGTT – Không khuyến cáo sd trên LS 1 cách thường qui – Đánh giá lại những BN với IFG để xác định chính xác hơn nguy cơ của ĐTĐ – Nghi ngờ ĐTĐ mặc dù FPG bình thường – Đánh giá sau sanh ở những sản phụ GDM
  13. ĐTĐ type 1  Triệu chứng cấp tính của ĐTĐ  ĐH tăng rõ ràng  Khởi phát cấp tính  hầu hết ĐTĐ1 được phát hiện sớm sau khi TC phát triển  XNLS đại trà / người không có TC nhằm xác định sự hiện diện của tự kháng thể liên quan đến ĐTĐ1 không được khuyến cáo
  14. ĐTĐ type 1  Lý do – Giá trị điểm cắt cho các marker tự miễn không hòan tòan xác định – Không có sự đồng thuận về việc nên làm gì khi tự kháng thể dương tính – Tỉ lệ mới mắc của ĐTĐ1 thấp, XN trên trẻ em khỏe mạnh chỉ xác định 1 số lượng rất nhỏ ( < 0.5%)
  15. ĐTĐ type 2  Thường không được chẩn đóan cho đến khi BC xuất hiện  1/3 trường hợp ĐTĐ2 có thể không được chẩn đóan  Nhóm nguy cơ cao nên tầm sóat ĐTĐ và tiền ĐTĐ  Hiệu quả của chẩn đóan sớm thông qua việc tầm sóat ĐTĐ ở người không TC vẫn chưa được xác định  Tầm sóat nên thực hiện hoặc FPG hoặc 2h - OGTT
  16. Phòng ngừa ĐTĐ type 2  Khuyến cáo – Lợi ích của giảm cân vừa phải và vận động thể lực đều đặn/ người có nguy cơ cao của ĐTĐ2 ( IGT, IFG ) – Theo dõi phát hiện ĐTĐ/ tiền ĐTĐ thực hiện mỗi 1-2 năm – Theo dõi chặt chẽ, điều trị thích hợp những yếu tố nguy cơ TM ( thuốc lá, tăng HA, RL lipid máu) – Không khuyến cáo điều trị hỗ trợ bằng thuốc ( TDF, chi phí kinh tế ) – Metformin, acarbose, rosiglitazone  giảm tỉ lệ mới mắc ĐTĐ với nhiều mức độ khác nhau
  17. Điều chỉnh lối sống hay thuốc?  Can thiệp điều chỉnh lối sống – Có lợi ích giảm CVD ( khó khăn để duy trì ) – Có hiệu quả về kinh tế so với điều trị thuốc  Điều trị thuốc – Chi phí cao ( ngọai trừ metformin ) – Tác dụng phụ ( nhẹ, vừa phải, BC về TM trầm trọng )  Ngăn cản ĐTĐ, sau 1 thời gian dài, ảnh hưởng đến phát triển BC mm nhỏ hoặc mm lớn là không rõ  Có thể BC mm nhỏ sẽ được trì hõan hoặc giảm bởi vì liên quan chặt chẽ với tăng ĐH
  18. Chăm sóc ĐTĐ  A- Đánh giá ban đầu – Đánh giá tòan diện  Phân lọai BN  Pháthiện các BC  Thiết lập kế họach điều trị  Nền tảng cơ bản cho việc chăm sóc liên t ục – BN đã được chẩn đóan ĐTĐ  Đánh giálại những điều trị trước đó  Mức độ kiểm sóat ĐH – XN CLS thích hợp – Mục tiêu điều trị BN ĐTĐ
  19. Chăm sóc ĐTĐ  B- Quản lý Điều trị – Phối hợp nhiều chuyên khoa – BS nội tiết, chuyên viên dinh dưỡng, dược sĩ, chăm sóc sức khỏe tâm thần… – Chú trọng vận động thể lực trong chăm sóc BN ĐTĐ – Giáo dục BN tự theo dõi điều trị ( DSME Diabetes Self Management Education ) – Chú ý tuổi, chế độ dinh dưỡng, điều kiện làm việc và học tập, vận động thể lực, cách thức ăn uống, tình trạng cá nhân và XH, yếu tố về văn hóa, BC của ĐTĐ và những tình trạng bệnh lý khác
  20. Chăm sóc ĐTĐ  C- Kiểm sóat đường huyết  Đánh giá KSĐH – Tự theo dõi ĐH – HbA1c
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2