intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh Dịch tả trâu bò (Rinderpest, Pestis bovum, cattle plague)

Chia sẻ: Dao Thi Ngoan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

460
lượt xem
91
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giới thiệu chung:  Là bệnh truyền nhiễm của loài nhai lại  Virus gây bệnh có tính hướng thượng bì  Biến đổi bệnh lý chủ yếu ở bộ máy tiêu hoá  Bệnh lây lan nhanh, mạnh; tỷ lệ ốm và tỷ lệ chết cao

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh Dịch tả trâu bò (Rinderpest, Pestis bovum, cattle plague)

  1. Bệnh Dịch tả trâu bò (Rinderpest, Pestis bovum, cattle plague)    
  2. Giới thiệu chung  Là bệnh truyền nhiễm của loài nhai lại  Virus gây bệnh có tính hướng thượng bì  Biến đổi bệnh lý chủ yếu ở bộ máy tiêu hoá  Bệnh lây lan nhanh, mạnh; tỷ lệ ốm và tỷ lệ chết cao    
  3. Lịch sử và địa dư bệnh  Bệnh DTTB phát hiện lần đầu tiên vào  năm 1754, phân lập căn bệnh năm 1899  Bệnh DTTB hiện còn ở một số nước châu  Á (Ấn Độ, Pakistan, Afganistan, Nepal,  Cambodia), châu Phi (gần xích đạo và  vùng Đông Bắc)    
  4. I. Căn bệnh  Virus thuộc họ Paramyxovirus, nhóm Morbillivirus  Là ARN virus, đường kính 120 – 300nm  VR có dạng hình cầu, có vỏ bọc lipid  Trên thế giới có duy nhất một chủng  VR có tính hướng thượng bì, tấn công tế bào Malpighi của niêm mạc đường tiêu hoá gây nên hoại tử, loét sâu  VR dễ bị hấp phụ bởi bạch cầu trong máu    
  5. I. Căn bệnh  Tiêm truyền liên tục VR cường độc DTTB nhiều đời qua thỏ, VR dần dần trở thành nhược độc đối với trâu bò, vẫn giữ tính KN  Sau 100 đời , VR làm cho thỏ chết (cường độc đối với thỏ), ổn định độc tính  Sau 355 đời, độc tính hoàn toàn ổn định, gây MD bền vững cho trâu bò, dùng làm giống sản xuất vacxin    
  6. I. Căn bệnh  Tính chất nuôi cấy – ĐVTN là thỏ, chuột, chuột lang – Phôi gà – Môi trường tế bào thận bò, cừu, lợn , tế bào   Vero  Sức đề kháng – VR có sức đề kháng yếu với điều kiện ngoại cảnh – Ánh sáng mặt trời diệt VR sau 2 giờ – Với nhiệt độ : 56°C/50 - 60´, 60°C/30´ – pH : 4,0 – 10,2   – Mẫn cảm với các chất làm tan mỡ  
  7. II. Truyền nhiễm học  Loài vật mắc bệnh – Trong thiên nhiên, trâu bò mắc bệnh nhiều  nhất – Bệnh có thể lây sang cho dê, cừu, lợn, hươu,  nai, lạc đà – Trong phòng thí nghiệm : gây bệnh cho bê,  nghé hoặc thỏ  Đường xâm nhập – Chủ yếu qua đường tiêu hoá – Qua đường hô hấp – Qua da bị xây xát    
  8. II. Truyền nhiễm học  Chất chứa căn bệnh – Mầm bệnh có nhiều ở nước mũi, phân, nước bọt, nước tiểu – Phủ tạng : lách, hạch lâm ba, gan – Máu trong thời kỳ con vật sốt : 1ml máu có từ 5.000 đến 25.000 đơn vị độc    
  9. Cơ chế sinh bệnh  Virus  xâm  nhập  vào  cơ  thể  qua  đường  hô  hấp  trên  (hoặc  có  thể  gây  bệnh  thực  nghiệm  qua  đường  tiêu  hoá  của  trâu  bò).  Trong  thời  gian  nung  bệnh,  virus  lúc  đầu  nhân  lên  ở  lưỡi  và  hạch  lympho.  Hai  đến  3  ngày sau nhiễm, VR nhân lên trong máu, gây bại huyết;  sau đó lan đi  khắp cơ thể , nhân lên ở lách, tuỷ xương, mô lympho, dịch đường tiêu  hoá.  Trong máu, VR gây bại huyết, phá huỷ thành mạch gây viêm tụ máu,  xuất huyết  VR gây hoại tử dung bào và hoại tử thoái hoá dịch ở thượng bì một số  niêm  mạc,  đặc  biệt  là  niêm  mạc  đường  tiêu  hoá.  Niêm  mạc  bị  xung  huyết, sưng lên. Hoại tử bắt nguồn từ những lớp sâu của tầng Malpighi  ngay trên lớp đế. Trong tế bào hoại tử, nhân tan ra, nguyên sinh chất  đông lại, sau đó hình thành những đám, nốt hoại tử.    
  10. III. Triệu chứng  Thể quá cấp tính (thể ác tính, thể kịch liệt) – Ít gặp – Thường xảy ra ở đầu ổ dịch, ở những con non trên dưới 1 năm tuổi – Sốt cao đột ngột (40 – 42°C) – Ủ rũ, mệt mỏi – Các niêm mạc xung huyết, đỏ ửng lên – Chết khi chưa có triệu chứng đặc trưng (2 – 3  ngày sau khi sốt) – Do chưa có hiện tượng ỉa chảy nên gọi là Dịch  tả khô    
  11. III. Triệu chứng  Thể cấp tính – Thường gặp – Thời gian nung bệnh từ 3 – 15 ngày, thường từ  4 ­ 5 ngày – Triệu chứng chung : sốt, mệt mỏi, ủ rũ, kém ăn, kém vận động – Sốt đặc trưng :  41 – 42°C, có khi lên đến 43°C  Kéo dài liên tục 3 – 4 – 5 ngày  Đi táo  Các niêm mạc xung huyết, đỏ ửng lên    
  12. III. Triệu chứng  Thể cấp tính – Mắt :  Viêm đỏ, có thể có chấm xuất huyết  Chảy nước mắt : lúc đầu trong, loãng; về sau đục và đặc dần. Có thể màu xanh giống như mủ chảy ngoằn ngoèo ở dưới mắt – Mũi :  Viêm niêm mạc mũi  Chảy nước mũi  Mũi bị nứt nẻ    
  13. III. Triệu chứng  Thể cấp tính – Miệng :  Niêm mạc miệng viêm đỏ  Xuất huyết ở lợi, chân răng, gốc lưỡi, hai bên má  Niêm mạc có mụn nhỏ li ti, có thể tập trung thành mảng lớn to nhỏ không đều  Mụn vỡ tạo thành mụn loét  Chảy nước dãi  Hơi thở mùi hôi thối, khó chịu    
  14. III. Triệu chứng  Thể cấp tính – Triệu chứng tiêu hoá : là TC đặc trưng – Khi sốt, con vật đi táo – Khi thân nhiệt hạ, con vật đi ỉa chảy  Ỉa ở tư thế vọt cần câu, phân toé ra  Phân màu nâu hoặc màu của máu  Khắm như mắm thối  Có thể có những đám màng giả (do nm ruột bong ra)  Đuôi, mông, đùi sau thường dính bết phân  Giai đoạn sau, con vật nằm bẹp, phân tự chảy ra ngoài    
  15. III. Triệu chứng  Thể cấp tính – Thở : thở nhanh, thở khó – Tim :  Lúc đầu đập nhanh, mạnh  Sau đập chậm và yếu dần – Con cái có chửa : xảy thai hoặc trụy thai – Bệnh kéo dài 1 tuần, con vật suy kiệt, chết (sau 6 – 12 ngày)  Thể mạn tính – Con vật gầy còm, da khô, lông rụng – Ho thường xuyên – Ỉa chảy liên miên    
  16. Triệu chứng DTTB  Chảy nước mắt hơi nhày    
  17. Triệu chứng DTTB    Chảy nước dãi, có nhiều bọt  
  18. Triệu chứng DTTB  Hoại tử ở miệng    
  19. III. Triệu chứng  Thể ngoài da – Nhẹ, hiếm thấy – Con vật bị viêm loét niêm mạc miệng – Giai đoạn sau có đi ỉa chảy nhưng nhẹ – Trên các vùng da mỏng có các nốt, mụn nhỏ li ti  Lúc đầu mụn đứng riêng lẻ  Sau tập trung thành từng đám, từng mảng, có nước, có mủ  Mụn vỡ ra, chảy nước, chảy mủ, dính lông lại, khô đóng vẩy  Khi vẩy bong ra, để lại các vết sẹo nông, màu đỏ, khó mọc lông trở lại  Nhìn da như một đám da bị đốt cháy    
  20. IV. Bệnh tích  Xác gầy, bẩn  Bắp thịt mềm nhão, thấm máu  Niêm mạc thường tụ máu, tím bầm hoặc  có các điểm, vệt xuất huyết  Niêm mạc miệng, chân răng, gốc lưỡi, hai  bên má thường có vết loét to nhỏ khác  nhau, có phủ bựa màu trắng xám hoặc  vàng xám    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0