intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh Lở mồm long móng (Foot and mouth disease, Aphtae epizootica)

Chia sẻ: Dao Thi Ngoan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:47

491
lượt xem
166
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Là bệnh truyền nhiễm thường xảy ra ở loài guốc chẵn như trâu bò, dê, cừu, lợn. Đặc trưng của bệnh là đột ngột xuất hiện các mụn nước ở mồm, mũi, chân và đầu vú. Khi mụn vỡ, con vật chảy nước dãi nhiều, dính, chảy thành dòng, thành sợi (giống như bọt xà phòng).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh Lở mồm long móng (Foot and mouth disease, Aphtae epizootica)

  1. Bệnh Lở mồm long móng (Foot and mouth disease, Aphtae epizootica)    
  2. Giới thiệu chung  Là bệnh truyền nhiễm thường xảy ra ở loài guốc chẵn như trâu bò, dê, cừu, lợn  Đặc trưng của bệnh là đột ngột xuất hiện các mụn nước ở mồm, mũi, chân và đầu vú  Bệnh lây lan nhanh, mạnh  Tỷ lệ chết thấp, nhưng gây giảm tăng trọng, xảy thai, giảm sản lượng sữa  Người cũng có thể bị mắc bệnh    
  3. Lịch sử và địa dư bệnh  1929: xảy ra lần cuối cùng ở U.S  1953: xảy ra lần cuối cùng ở Canada and Mexico  1993: Italy  1997: Đài loan  2001: United Kingdom – Các vụ dịch khác xảy ra năm 1967-68 và 1981    
  4. Lịch sử và địa dư bệnh  FMD được phát hiện đầu tiên ở châu Âu  Bệnh có mặt ở khắp nơi trên thế giới – Năm 1967 FMD xảy ra ở Anh, 400 nghìn lợn bị tiêu huỷ – Vụ dịch gần đây (2001), 70.000 lợn dê và trâu bò bị tiêu huỷ, gây thiệt hại 3,1 tỷ pound – Năm 1993, dịch xảy ra ở Italia gây thiệt hại  130 triệu USD – Năm 1997, dịch xảy ra trên lợn ở Đài Loan, gây thiệt hại 15 tỷ USD    
  5. Địa dư bệnh    
  6. Địa dư bệnh    
  7. I. Căn bệnh  Virus thuộc họ Picornavirus, giống aphthovirus  Bảy typ kháng nguyên, không có MD chéo – O – A – C – SAT 1, SAT 2, SAT 3 (South African Territories) – Asia 1  Có 65 subtype : O (11), A (32), C (5), SAT1 (7), SAT 2 (3), SAT 3 (4), Asia 1 (3)    
  8. I. Căn bệnh  Tính chất nuôi cấy – Có thể nuôi cấy VR trên tổ chức da của thai lợn, thai bò còn sống – Nuôi cấy trên tổ chức lưỡi bò trưởng thành – Nuôi cấy trên môi trường tế bào thận bê , thận cừu hoặc thận chuột BHK – Một số chủng VR có thể nhân lên trên phôi gà, gà con 1 ngày tuổi    
  9. I. Căn bệnh  Sức đề kháng – VR có sức đề kháng cao với điều kiện ngoại cảnh – VR bị bất hoạt ở T >50°C – Nhiệt độ lạnh VR tồn tại khá lâu – VR bị bất hoạt ở pH < 6,5 hoặc pH > 11 – Các chất hoá học thông thường có thể diệt VR một cách dễ dàng : NaOH 1%, cloroform 1%, formol 2% – VR có thể sống trong sữa, các sản phẩm từ sữa, tuỷ xương, hạch lympho – VR sống 3 tháng trong thịt đông lạnh, 2 tháng trong thịt hun khói, giăm – bong, xúc xích    
  10. II. Truyền nhiễm học  Loài vật mắc bệnh – Trong thiên nhiên : trâu, bò, lợn, dê, cừu, hươu, nai, lạc đà … – Bệnh có thể lây sang cho người – Trong phòng thí nghiệm  Gây bệnh cho bê : chà sát BF có VR vào lưỡi bê  Gây bệnh cho chuột lang: Khía da bàn chân chuột,  chà  sát  BF  có  VR  lên.  Sau  12­24  giờ,  chỗ  sát  có  nổi mụn nhỏ, màu đỏ, có thuỷ thũng, đau chỗ khía.  Sau  2­3  ngày  có  thể  nhiễm  trùng  toàn  thân,  có  nhiều mụn ở mồm, lưỡi, lợi     
  11. II. Truyền nhiễm học  Đường xâm nhập – Trực tiếp : qua nước bọt – Gián tiếp : qua không khí, thức ăn, nước uống, chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi … – Bệnh lây chủ yếu qua đường tiêu hóa – Ngoài ra, có thể lây qua đường hô hấp, sinh dục, do động vật chân đốt truyền (cơ học hoặc sinh học)  Chất chứa căn bệnh – Các bệnh tích đặc trưng (mụn nước) – Trong máu (khi sốt), nội tạng có bệnh tích – Các chất bài xuất, bài tiết : nước bọt, sữa, phân, nước  mắt, nước mũi, tinh dịch, màng thai bị xảy …    
  12. II. Truyền nhiễm học  Cơ chế sinh bệnh – Sau khi xâm nhập vào cơ thể, VR nhân lên – Hình thành các mụn nước sơ phát – Virus vào máu, gây sốt – Cuối giai đoạn sốt, VR nhân lên, gây mụn nước thứ phát ở xoang miệng, vành móng, kẽ móng, núm vú bò sữa … – Một số trường hợp bị thoái hoá cơ tim, làm con vật bị trụy tim chết – Kế phát VK sinh mủ, con vật bị nhiễm trùng   máu, chết  
  13. Bệnh LMLM ở người  Bệnh rất ít khi xảy ra, với các triệu chứng nhẹ  Thường mắc ở typ O (thường gặp), C hoặc A (ít gặp)  Đóng vai trò truyền bệnh cho động vật – VR sống trong đường hô hấp người từ 1 – 2 ngày – Giầy dép, quần áo, phương tiện vận chuyển nhiễm bệnh – Lây cho động vật mẫn cảm  Nếu người sử dụng sữa chưa qua chế biến hoặc các sản phẩm sữa của vật mắc bệnh    
  14. III. Triệu chứng  Thời gian ủ bệnh: 2-12 ngày  Sốt và hình thành mụn nước – Chân, miệng, lợi, đầu vú – Diễn ra quá trình ăn mòn  Xảy thai  Con vật chết non  Khỏi sau 2 tuần nếu không bị nhiễm bệnh thứ phát    
  15. Triệu chứng ở trâu bò  Thời gian nung bệnh từ 1 – 3 ngày (có thể 11 ngày)  Con vật bỏ ăn, ủ rũ, đi lại khó khăn, sốt 40 – 41°C  Miệng – Hình thành mụn ở lưỡi, lợi, hàm, mũi, miệng – Do  bị  sốt  nên  miệng  nóng,  lưỡi  dày  lên,  khó  cử  động.  Sau  đó  xuất  hiện  những  mụn  nước  nhỏ  li  ti  trên  niêm  mạc miệng, môi , lợi, chân răng, phía trong má, lưỡi.  Giai đoạn sau những mụn nước to dần lên.  Sau  1­2  ngày  mụn  vỡ,  bờ  xơ  xác,  đáy  mụn  có  màu  hồng đỏ.  Khi có mụn nhiều thì mặt lưỡi rộp lên giống như vẩy  ốc  chỗ  to  chỗ  nhỏ,  chỗ  lồi  chỗ  lõm;  khi  thò  tay  vào  bắt  lưỡi  ra  xem,  niêm  mạc  lưỡi  bong  ra  từng  mảng,  để lại các vết đỏ rớm máu.    
  16. Triệu chứng ở trâu bò  Khi mụn vỡ, con vật chảy nước dãi nhiều,  dính,  chảy  thành  dòng,  thành  sợi  (giống  như  bọt  xà  phòng).  Có  khi  nước  dãi  lẫn  màu  vàng  nhạt  hoặc  nâu  nhạt  do  có  xuất  huyết và lẫn các mảng thượng bì do màng  mụn bong ra. – Chảy nước dãi thành dòng, thành sợi, dính – Chảy nước mũi    
  17. Triệu chứng ở trâu bò    Nước dãi chảy thành dòng, thành sợi  
  18. Triệu chứng ở trâu bò    
  19. Triệu chứng ở trâu bò    Lưỡi bị hoại tử  
  20. Triệu chứng ở trâu bò    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2