intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BỆNH TIÊM ĐỌT SẦN Brown left spot of rice

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

132
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tên khoa học: Helminthosporiumoryzae Họ : Deuteromycetes Phân bố và tác hại: Gây hại trên những cây lúa sinh trưởng kém, mất cân đối, phát triển mạnh trên đất chua, đất cát giữ nước kém, đất sét cày nong, trên ruộng nghèo dinh dưỡng, thiếu đạm và kali. Hại từ giai đoạn mạ đến thu hoạch làm cho cây bị vàng lá, đẻ bông ít, lép dễ bị mốc khi bảo quản Triệu chứng: Hại trên hạt lá, hạt, đôi khi hại ở mầm mạ, trên thân cây lúa trưởng thành. Vết bệnh ban đầu nhỏ như ổ kim, màu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BỆNH TIÊM ĐỌT SẦN Brown left spot of rice

  1. BỆNH TIÊM ĐỌT SẦN - Brown left spot of rice
  2. Tên khoa học: Helminthosporiumoryzae Họ : Deuteromycetes Phân bố và tác hại: Gây hại trên những cây lúa sinh trưởng kém, mất cân đối, phát triển mạnh trên đất chua, đất cát giữ nước kém, đất sét cày nong, trên ruộng nghèo dinh dưỡng, thiếu đạm và kali. Hại từ giai đoạn mạ đến thu hoạch làm cho cây bị vàng lá, đẻ bông ít, lép dễ bị mốc khi bảo quản Triệu chứng: Hại trên hạt lá, hạt, đôi khi hại ở mầm mạ, trên thân cây lúa trưởng thành. Vết bệnh ban đầu nhỏ như ổ kim, màu nâu nhạt về sau phát triển thành hình bầu dục nhỏ, hơi tròn có màu nâu đậm ở cả 2 mặt của vết bệnh, xung quanh có đường viền vàng. Khi bệnh nặng các vết bệnh liên kết lại với nhau tạo thành vệt lớn màu xám.
  3. Vết bệnh có dạng tròn hình thoi, rõ nhất trên lá. Quy luật biến động: Phụ thuộc các điều kiện sinh trưởng của cây lúa. Ở những ruộng không bón phân hữu cơ nhiều năm -> bệnh nặng. Giống có thời gian sinh trưởng dài, bệnh tương đối nặng. Biện pháp phòng trị: - Vệ sinh đồng ruộng sau khi thu hoạch, làm cỏ. - Bón phân hữu cơ, giữ nước thích hợp. - Xử lý hạt giống trước khi gieo. - Không nên dùng thuốc hoá học. BỆNH LÙN XOẮN LÁ Phân bố và tác hại: 
  4. Bệnh mới, nhưng có tác hại lớn.  Bệnh làm cho chiều cao cây, bề dày của lá giảm nhiều, không  hình thành được đòng, trổ bông. Nếu có, trổ bông lép. Bông bị bệnh ngắn, ít hạt, tỉ lệ lép cao, năng suất giảm từ 48 - 82% (tuỳ thuộc vào giống). Triệu chứng:  - Cây lùn nhiều ít tuỳ theo thời điểm nhiễm bệnh, nếu nhiễm  sớm cây lúa thấp hơn một nửa. - Lá lúa ngắn, dày, xanh đậm, xoắn vặn hoặc nhăn nheo, rách  bìa, có nhiều đốm nâu nhỏ. - Thân dày, cứng thường đâm chồi và rễ ở những đốt trên.  - Bông bị nghẹn, xoắn vặn hạt có nhiều đốm nâu, lép lửng.  - Cây lúa trổ muộn hơn cây lúa khoẻ, có khi đến 20 ngày.  - Lúa chét thường nhiễm nặng, nếu lúa chính vụ đã nhiễm.  Quy luật biến động:  Môi giới truyền bệnh là rầy nâu (chỉ có 40% rầy nâu có khả  năng truyền bệnh). Nhiệt độ thích hợp truyền bệnh: 25 - 260C. Nhiệt độ tối
  5. thích cho sự phát triển của rầy nâu. Thời vụ và mùavụ cũng ảnh hưởng khá rỏ rệt đến quá trình gây hại, nặng nhất trong vụ hè thu. Bón nhiều N và hàm lượng N - P - K không cân đối -> bệnh  nặng. Ở lúa sạ bệnh nặng hơn lúa cấy. Ngoài lúa, kí chủ phụ: cỏ lồng vực, cỏ đuôi chuồn.  Biện pháp phòng trị:  - Luân canh, sắp xếp mùa vụ hợp lý.  - Sử dụng giống kháng bệnh, kháng rầy.  - Gieo cấy đúng thời vụ, mật độ vừa phải.  - Bón phân cân đối hợp lý.  - Dùng thuốc tiêu diệt rầy: Sherpa, Bassa, Applaud. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0