Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017<br />
<br />
<br />
BIẾN CHỨNG CỦA LỖ MỞ HỒI TRÀNG RA DA TẠM THỜI<br />
Hứa Thanh Uy*, Nguyễn Trung Tín*, Võ Nguyên Trung*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Lỗ mở hồi tràng ra da tạm thời thường được sử dụng để bảo vệ miệng nối thấp trong phẫu<br />
thuật ung thư đại trực tràng. Tuy nhiên, kỹ thuật này cũng kèm theo một số biến chứng. Mục đích của nghiên<br />
cứu này nhằm đánh giá các biến chứng và các yếu tố nguy cơ liên quan đến lỗ mở hồi tràng ra da.<br />
Phương pháp: Từ 2012 đến 2015, chúng tôi tiến hành nghiên cứu hồi cứu từ những bệnh nhân ung thư đại<br />
trực tràng được phẫu thuật cắt trước / cắt trước thấp và mở hồi tràng ra da tại Bệnh viện Đại học Y Dược<br />
TPHCM và Bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2012 đến năm 2015.<br />
Kết quả: Có 80 hồ sơ bệnh án được thu thập. Tuổi và BMI trung bình lần lượt là 59 và 22. Tỉ lệ biến chứng<br />
là 56% bao gồm viêm da, tắc ruột, chảy máu, tụt hồi tràng và bung đường nối da niêm. Tỉ lệ can thiệp lại là 2,5%.<br />
Tuổi trên 50 liên hệ có ý nghĩa với tỉ lệ biến chứng chung (p = 0,04) và biến chứng viêm da nói riêng (p = 0,04).<br />
Kết luận: Lỗ mở hồi tràng ra da tạm thời đi kèm với tỉ lệ biến chứng cao nhưng không có tử vong. Tuổi > 50<br />
là yếu tố nguy cơ của biến chứng.<br />
Từ khóa: Lỗ mở hồi tràng ra da, biến chứng, ung thư đại trực tràng.<br />
ABSTRACT<br />
MORBIDITY OF TEMPORARY LOOP ILEOSTOMY<br />
Hua Thanh Uy, Nguyen Trung Tin, Vo Nguyen Trung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 21 - No 3 - 2017: 136 – 140<br />
<br />
Introduction: Temporary loop ileostomies are frequently done to protect distal anatomoses in rectal cancer<br />
surgery. This procedure is, however, associated with complications. The aim of this study is to evaluate the<br />
morbidity and risk factors of loop ileostomies.<br />
Methods: From 2012 to 2015, a restropective analysis of rectal cancer patients who underwent anterior or<br />
low anterior resection with temporary loop ileostomy in the UMC hospital and Cho Ray Hospital was done.<br />
Results: A total of 80 patients were recorded. Average age and BMI were 59 and 22, respectively. The rate of<br />
complications was 56%, including dermatitis, obstruction, bleeding, retraction and mucocutaneous detachment.<br />
The rate of reintervention was 2.5%. Age > 50 was significantly associated with the common complication rate (p<br />
= 0.04) and dermatitis (p = 0.04).<br />
Conclusions: Temporary loop ileostomies are associated with high morbidity rate and have no mortality.<br />
Age > 50 was risk factor of complications.<br />
Keywords: Loop ileostomy, morbidity, rectal cancer.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ nối đại trực tràng sau phẫu thuật cắt trước hoặc<br />
cắt trước thấp trong điều trị ung thư đại trực<br />
Ngày nay, lỗ mở hồi tràng ra da thường<br />
tràng vẫn còn tranh cãi.<br />
được chỉ định trong phẫu thuật đại trực tràng<br />
Một số tác giả ủng hộ việc mở hồi tràng ra da<br />
với mục đích bảo vệ miệng nối. Tuy nhiên, vai<br />
nhằm phòng ngừa hoặc làm giảm mức độ nặng<br />
trò của lỗ mở hồi tràng ra da để bảo vệ miệng<br />
của bục miệng nối(6,7). Tuy nhiên, nhiều tác giả<br />
<br />
* Bộ môn Ngoại, Khoa Y, Đại học Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Hứa Thanh Uy ĐT: 0906658598. Email: bsuy88ngoaitq@gmail.com<br />
<br />
136<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
khác cho thấy mở hồi tràng ra da không ảnh KẾT QUẢ<br />
hưởng đến tỉ lệ bục miệng nối cũng như tỉ lệ<br />
80 trường hợp (55 nam – 25 nữ) với tuổi<br />
phẫu thuật lại, nhưng làm tăng tỉ lệ các biến<br />
trung bình 59 (từ 27 đến 84 tuổi) thỏa tiêu chuẩn<br />
chứng liên quan đến lỗ mở hồi tràng ra da.<br />
chọn bệnh gồm 22 trường hợp ở BVCR và 58<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi muốn làm trường hợp ở Bệnh viện ĐHYD, tất cả đều được<br />
rõ các tai biến, biến chứng liên quan đến lỗ mở mổ nội soi cắt trước/ cắt trước thấp điều trị ung<br />
hồi tràng ra da trong phẫu thuật cắt trước/cắt thư đại trực tràng và mở hồi tràng ra da tạm thời<br />
trước thấp điều trị ung thư đại trực tràng. để bảo vệ miệng nối.<br />
ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Bảng 1. Đặc điểm dịch tễ và lâm sàng của bệnh nhân<br />
Bệnh nhân 80<br />
Đối tượng Nam 55<br />
Đối tượng nghiên cứu là tất cả BN được mở Nữ 25<br />
hồi tràng ra da nhằm bảo vệ miệng nối đại trực Tuổi trung bình (năm) 59,1 ± 12,9<br />
tràng trong phẫu thuật cắt trước/cắt trước thấp Bệnh nền ≥ 1 22<br />
2)<br />
BMI (kg/m 22,2 ± 3,5<br />
điều trị ung thư đại trực tràng tại khoa Ngoại<br />
Albumin (g/dl) 4,3 ± 0,3<br />
Tiêu hóa- Gan Mật, Bệnh viện Đại học Y Dược<br />
Lý do mở hồi tràng ra chiếm tỉ lệ cao nhất là<br />
Thành phố Hồ Chí Minh hoặc khoa Ngoại tiêu<br />
miệng nối dưới 5 cm trong 67/80 trường hợp<br />
hóa Bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/2012 - 01/2015. Tiêu<br />
(83,8%). Số ngày nằm viện sau phẫu thuật trung<br />
chuẩn loại trừ là những bệnh nhân được mở hồi<br />
bình là 7,8 ± 3,4 ngày, trong đó thấp nhất là 4<br />
tràng ra da do biến chứng của phẫu thuật cắt<br />
ngày và cao nhất là 26 ngày.<br />
trước/cắt trước thấp hoặc do các nguyên nhân<br />
khác và những bệnh nhân không thể liên lạc Biến chứng của lỗ mở hồi tràng ra da được<br />
được qua điện thoại. ghi nhận trong 56/80 trường hợp (70%) (Bảng 2).<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu Bảng 2: Các biến chứng liên quan đến lỗ mở hồi<br />
tràng ra da<br />
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu hồi cứu, cắt<br />
Biến chứng Số ca<br />
ngang và mô tả, ghi nhận thông tin liên quan Viêm da quanh lỗ mở hồi tràng ra da 56<br />
đến bệnh nhân và tỉ lệ tai biến biến chứng liên Tắc ruột 5<br />
quan đến lỗ mở hồi tràng ra da từ hồ sơ bệnh án, Bung đường nối da niêm 4<br />
kết hợp với thu thập thông tin qua điện thoại với Tụt hồi tràng 3<br />
người bệnh hoặc người thân. Chảy máu sau mổ 3<br />
<br />
Phân tích số liệu Tất cả 3 trường hợp chảy máu sau mổ đều<br />
cần khâu cầm máu tại chỗ. Có 2/5 trường hợp tắc<br />
Xử lý và phân tích, thống kê số liệu bằng<br />
ruột cần phải mổ lại, trong đó 1 trường hợp do<br />
phần mềm Excel và SPSS 22.0. Sử dụng phép<br />
cân thành bụng siết quá chặt và 1 trường hợp<br />
kiểm t-test để so sánh giá trị trung bình nếu số<br />
quai đến bị gập góc.<br />
liệu tuân theo phân phối bình thường và phép<br />
kiểm phi tham số (Mann-Whitney U) nếu số liệu Phân tích hồi quy logistics đơn biến cho thấy<br />
không tuân theo phân phối bình thường. Phép tuổi > 50 là yếu tố nguy của biến chứng chung (p<br />
kiểm Chi bình phương dùng kiểm tra mối quan = 0,04) với OR = 3,1 (CI 95%: 1,1 – 9,3). Khi xét<br />
hệ giữa biến phân loại hoặc phép kiểm chính xác riêng từng biến chứng, tuổi > 50 cũng là yếu tố<br />
Fisher (Fisher’s exact test) khi có > 25% tần số nguy của biến chứng viêm da (p = 0,04) với OR =<br />
mong đợi trong bảng < 5. Phân tích hồi quy 3,1 (CI 95%: 1,1 – 9,3). Chúng tôi không tìm thấy<br />
logistic để tìm ra các yếu tố nguy cơ độc lập. Sự yếu tố nguy cơ của các biến chứng còn lại.<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.<br />
<br />
<br />
137<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017<br />
<br />
BÀN LUẬN không có 1 hệ thống phân loại chung duy nhất<br />
được chấp nhận rộng rãi. Ngay cả bản thân bệnh<br />
Chúng tôi thống kê có 10 lý do được chỉ định<br />
nhân cũng không nhận biết được đang bị viêm<br />
mở hồi tràng ra da, đa số các trường hợp (83,8%)<br />
da quanh chỗ mở hồi tràng. Herlufsen nghiên<br />
do miệng nối thấp cách bờ hậu môn dưới 5cm.<br />
cứu 202 ca hậu môn tạm / lỗ mở hồi tràng ra da /<br />
Chude đề nghị mở hồi tràng ra da với miệng nối<br />
mở niệu quản ra da và ghi nhận 57% trong 82<br />
cách rìa hậu môn < 6cm và Matthiessen chọn<br />
trường hợp mở hồi tràng ra da bị viêm da, tuy<br />
mốc 7cm(4,11). Tuy nhiên nghiên cứu của Shiomi<br />
nhiên chỉ 38% bệnh nhân trong số này đồng ý<br />
đã cho thấy lỗ mở hồi tràng ra da không làm<br />
đang gặp vấn đề viêm da quanh lỗ mở hồi tràng,<br />
giảm tỉ lệ bục miệng nối trong trường hợp miệng<br />
và hơn 80% các trường hợp không cần tìm kiếm<br />
nối cách rìa hậu môn 50 là yếu tố nguy của biến chứng<br />
chăm sóc lỗ mở thông. chung. Theo y văn, các yếu tố như tuổi, BMI,<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 5/80 bệnh nội khoa được báo cáo là yếu tố nguy cơ<br />
(6,3%) trường hợp tắc ruột được ghi nhận, tương cho các biến chứng liên quan đến lỗ mở hồi<br />
tự các tác giả khác(1,8). Một trường hợp tắc quai tràng ra da(2,14). Tuy nhiên, chúng tôi không tìm<br />
đến do cân thành bụng siết quá chặt được mổ lại thấy sự liên hệ giữa nguy cơ xảy ra biến chứng<br />
vào ngày hậu phẫu thứ 10, và một trường hợp với các yếu tố còn lại, tương tự như các nghiên<br />
quai đến bị dính vào thành bụng gây gập góc cứu gần đây của Salvadalena và Formijne. Một<br />
được mổ lại vào ngày hậu phẫu 9. Cả 2 trường số yếu tố như chiều cao của quai hồi tràng so với<br />
hợp trên được làm lại mở hồi tràng ngay tại vị trí da, thời gian mang túi hậu môn, tiền căn sử<br />
cũ. Hai trường hợp khác xuất hiện triệu chứng dụng corticoid kéo dài chỉ có ảnh hưởng đến tỉ lệ<br />
tắc ruột vào ngày hậu phẫu 13 và 14, và được biến chứng viêm da mà chưa được chứng minh<br />
điều trị nội khoa. Một trường hợp thỉnh thoảng có mối liên hệ với tỉ lệ biến chứng chung(5,16). Khi<br />
có dấu hiệu tắc được cơ sở y tế địa phương chẩn xét riêng từng biến chứng, tuổi > 50 cũng là yếu<br />
đoán tắc ruột nghi do bã thức ăn và điều trị nội tố nguy của biến chứng viêm da. Tụt lỗ mở hồi<br />
khoa. Chúng tôi không tìm thấy yếu tố nguy cơ tràng ra da được xem là yếu tố nguy cơ của biến<br />
của biến chứng này dựa theo kết quả của phân chứng viêm da, do dịch ruột chảy tràn ra da; tuy<br />
tích hồi quy logistics. Điều đó cho thấy có thể nhiên, chúng tôi không tìm thấy mối liên quan<br />
giảm bớt biến chứng này bằng cách thực hiện có ý nghĩa thống kê giữa 2 yếu tố này (p =0,3),<br />
mở hồi tràng ra da đúng kỹ thuật, nhất là trong tương tự với kết luận của các tác giả khác(12,16).<br />
nghiên cứu của chúng tôi có 2/5 trường hợp tắc KẾT LUẬN<br />
ruột liên quan đến kỹ thuật.<br />
Qua nghiên cứu 80 trường hợp mở hồi tràng<br />
Chúng tôi ghi nhận có 4/80 trường hợp (5%) ra da với mục đích bảo vệ miệng nối trong phẫu<br />
bung đường nối da niêm được ghi nhận, tương thuật cắt trước/cắt trước thấp, chúng tôi nhận<br />
đương với các tác giả khác, dao động từ 3,96% - thấy tỉ lệ BC chung của lỗ mở hồi tràng ra da khá<br />
25,3%(2,3,10). Chỗ nối da niêm có thể bung một cao lên đến 70%, đa số là biến chứng nhỏ có thể<br />
phần hay toàn bộ, và được xử trí chủ yếu bằng điều trị bảo tồn nhưng ảnh hưởng đến chất<br />
cách hạn chế dịch phân chảy xuống phần mô lượng cuộc sống của bệnh nhân. Tuổi trên 50 là<br />
dưới da bị lộ ra, hoặc bằng cách dùng kem thoa yếu tố nguy cơ xảy ra BC chung, và cũng là yếu<br />
hoặc dán túi hậu môn che phủ kín mô bên tố nguy cơ của biến chứng viêm da.<br />
dưới(3,10).<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Biến chứng tụt lỗ mở hồi tràng ra da xảy ra<br />
1. Abegg RM., Brokelman W., van Bebber IP., Bosscha K., Prins<br />
chủ yếu do lỗi kỹ thuật. BN có thể bị tụt đoạn HA., et al. (2014), "Results of construction of protective loop<br />
ruột nằm trên cân thành bụng hoặc tụt vào trong ileostomies and reversal surgery for colorectal surgery". Eur<br />
Surg Res, 52 (1-2), pp. 63-72.<br />
ổ bụng, thường do đoạn ruột đưa ra ngoài bị 2. Arumugam PJ., Bevan L., Macdonald L., Watkins AJ., Morgan<br />
căng, thường gặp trong trường hợp thành bụng AR., et al. (2003), "A prospective audit of stomas--analysis of<br />
BN quá dầy mỡ hoặc mạc treo ruột quá ngắn. risk factors and complications and their management".<br />
Colorectal Dis, 5(1), pp. 49-52.<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 3 trường hợp 3. Barr JE. (2004), "Assessment and management of stomal<br />
(3,8%) tụt lỗ mở hồi tràng ra da được ghi nhận, complications: a framework for clinical decision making".<br />
Ostomy Wound Manage, 50(9), pp. 50-2.<br />
tương tự với các tác giả khác từ 1.6 – 4,5%(6,8).<br />
4. Chude GG., Rayate NV., Patris V., Koshariya M., Jagad R., et<br />
Trong các báo cáo gần đây, một số tác giả khác al. (2008), "Defunctioning loop ileostomy with low anterior<br />
ghi nhận tỉ lệ biến chứng này rất thấp hoặc resection for distal rectal cancer: should we make an ileostomy<br />
as a routine procedure? A prospective randomized study".<br />
không xảy ra(1,13). Hepatogastroenterology, 55(86-87), pp. 1562-7.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
139<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017<br />
<br />
5. Formijne Jonkers HA., Draaisma WA., Roskott AM., van 13. Perez Dominguez L., Garcia Martinez MT., Caceres Alvarado<br />
Overbeeke AJ., Broeders IA., et al. (2012), "Early complications N., Toscano Novella A., Higuero Grosso AP., et al. (2014),<br />
after stoma formation: a prospective cohort study in 100 "Morbidity and mortality of temporary diverting ileostomies<br />
patients with 1-year follow-up". Int J Colorectal Dis, 27(8), pp. in rectal cancer surgery". Cir Esp, 92(9), pp. 604-8.<br />
1095-9. 14. Puccio F., Solazzom M., Pandolfo G., Marcianò P. (2008),<br />
6. Giannakopoulos GF., Veenhof AA., van der Peet DL., Sietses "Complications of laparoscopic protective loop ileostomy in<br />
C., Meijerink WJ., et al. (2009), "Morbidity and complications patients with colorectal cancer". The Internet Journal of<br />
of protective loop ileostomy". Colorectal Dis, 11(6), pp. 609-12. Surgery, 19(2).<br />
7. Gu WL., Wu SW. (2015), "Meta-analysis of defunctioning 15. Rolstad BS., Erwin-Toth PL. (2004), "Peristomal skin<br />
stoma in low anterior resection with total mesorectal excision complications: prevention and management". Ostomy Wound<br />
for rectal cancer: evidence based on thirteen studies". World J Manage, 50(9), pp. 68-77.<br />
Surg Oncol, 13, pp. 9. 16. Salvadalena GD. (2013), "The incidence of stoma and<br />
8. Harris DA., Egbeare D., Jones S., Benjamin H., Woodward A., peristomal complications during the first 3 months after<br />
et al. (2005), "Complications and mortality following stoma ostomy creation". J Wound Ostomy Continence Nurs, 40(4),<br />
formation". Ann R Coll Surg Engl, 87(6), pp. 427-31. pp. 400-6.<br />
9. Herlufsen P., Olsen AG., Carlsen B., Nybaek H., Karlsmark T., 17. Shiomi A., Ito M., Saito N., Hirai T., Ohue M., et al. (2011),<br />
et al. (2006), "Study of peristomal skin disorders in patients "The indications for a diverting stoma in low anterior resection<br />
with permanent stomas". Br J Nurs, 15(16), pp. 854-62. for rectal cancer: a prospective multicentre study of 222<br />
10. Kwiatt Michael, Kawata Michitaka (2013), "Avoidance and patients from Japanese cancer centers". Colorectal Dis, 13(12),<br />
Management of Stomal Complications". Clinics in Colon and pp. 1384-9.<br />
Rectal Surgery, 26(2), pp. 112-121. 18. Thoker M., Wani I., Parray FQ., Khan N., Mir SA., et al. (2014),<br />
11. Matthiessen Peter, Hallböök Olof, Rutegård Jörgen, Simert "Role of diversion ileostomy in low rectal cancer: a<br />
Göran, Sjödahl Rune (2007), "Defunctioning Stoma Reduces randomized controlled trial". Int J Surg, 12(9), pp. 945-51<br />
Symptomatic Anastomotic Leakage After Low Anterior<br />
Resection of the Rectum for Cancer: A Randomized<br />
Ngày nhận bài báo: 29/03/2017<br />
Multicenter Trial". Annals of Surgery, 246(2), pp. 207-214.<br />
12. Nybaek H., Bang Knudsen D., Norgaard Laursen T., Ngày phản biện nhận xét bài báo: 28/03/2017<br />
Karlsmark T., Jemec G. B. (2009), "Skin problems in ostomy<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/05/2017<br />
patients: a case-control study of risk factors". Acta Derm<br />
Venereol, 89(1), pp. 64-7.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
140<br />