UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG
TRƯỜNG MẦM NON TRUNG CHÂU
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“ MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN -
PHÒNG, CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG CH CHO TRẺ
TRONG TRƯỜNG MẦM NON”
Lĩnh vực/ Môn: Y tế
Cấp học: Mầm non
Tên tác giả: Tạ Thúy Ngọc
Chức vụ: Nhân viên y tế
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Trung Châu
Số điện thoại liên hệ: 0973164791
Đan Phượng, tháng 03 năm 2025
2/13
PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài:
1. Cơ sở lý luận
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”
Trẻ em niềm hạnh phúc của gia đình, tương lai của hội, những
măng non của đất nước, vậy viêSc chăm soUc bảo vêS, phòng chống tai nạn
thương tích trẻ em đã trở thành nghĩa vuS traUch nhiêSm không chỉ của mỗi gia
đình của toàn hội nói chung đoU cũng một trong như_ng muSc tiêu
cu`ng quan trọng trong viêSc chăm soUc giaUo duSc trẻ ở trong trươ`ng mầm non.
Tai nạn thương tích thể xảy ra mọi lúc, mọi i, các cấp học trong
nhiều lứa tuổi khác nhau nhưng tập trung nhiều ở lứa tuổi mầm non.
Chính vậy, Nhà nước đã ban hành nhiều chínhch hoạt động thiết
thực để góp phần giảm thiểu tai nạn thương tích xảy ra như: Bộ y tế ban hành
Quyết định Hướng dẫn Xây dựng Cộng đồng an toàn, phòng chống tai nạn
thương tích ngày 17/01/2006; Bộ giáo dục Đào tạo đã ban hành thông
13/2010/TT-BGDĐT ban hành quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng,
chống tai nạn thương tích trong sở giáo dục mầm non ngày 15/4/2010. Bộ
giáo dục Đào tạo đã ban hành thông 45/2021/TT-BGDĐT Thông quy
định về việc xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích
trong sở giáo dục mầm non ngày 31/12/2021. Thông đã được triển khai
rộng khắp cả nước và Phòng GD & ĐT huyện Đan Phượng cũng đã triển khai và
đưa nội dung phòng tránh tai nạn thương tích vào đánh giá tiêu chí thi đua các
nhà trường.
Chúng ta hoàn toàn thể phòng tránh được c tai nạn thương tích xảy
ra với trẻ trong trường học thông qua nhiều biện pháp khác nhau. Trong đó
việc nâng cao bổ sung kiến thức về phòng chống tai nạn thương tích, bồi dưỡng,
tập huấn các kỹ năng phòng tránh và xử trí các tai nạn thông thường cho đội ngũ
giáo viên trong trường rất quan trọng. Với mong muốn mỗi ngày đến trường
trẻ được an toàn, vui chơi lành mạnh thì việc xây dựng môi trường đảm bảo an
toàn phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ rất quan trọng. Đó chính
do tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp đảm bảo an toàn - phòng, chống tai nạn
thương tích cho trẻ trong trường mầm non” làm sáng kiến kinh nghiệm của
mình nhằm góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng chăm sóc giáo dục của nhà
trường và công tác y tế.
2. Cơ sở thực tiễn
Năm học 2024-2025 tại trường tôi nhận thấy giáo viên trong trường còn
chưa nắm vững các kiến thức về phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ. Chưa
3/13
soát hết các nguy gây mất an toàn cho trẻ tại lớp học. Chưa kỹ năng xử
trí các tai nạn thương tích thông thường xảy ra với trẻ. Giáo viên chưa chú trọng
nhận thức về việc đảm bảo an toàn cho trẻ cấp thiết và cần thiết. Chính vậy
tôi nhận thấy cần y dựng các biện pháp để đảm bảo an toàn cho trẻ khi đến
trường, hạn chế các tai nạn thương tích không đáng có xảy ra cho trẻ.
II. Mục đích nghiên cứu:
- Biết được tầm quan trọng của việc phòng tránh tai nạn thương tích cho
trẻ trong trường mầm non.
- Chủ động soát - loại bỏ các đồ dùng, vật dụng, đồ chơi, các yếu tố
nguy gây tai nạn thương tích xảy ra cho trẻ tại gia đình, ở trong nhà trường
và ngoài cộng đồng.
- Tìm ra những biện pháp, phương pháp nhằm giảm thiểu các tai nạn
thương tích thể xảy ra, trẻ được đảm bảo an toàn - vui chơi lành mạnh khi
đến trường.
- Củng cố bổ sung kiến thức cho bản thân giáo viên về tai nạn
thương tích, cách xử trí tai nạn thương tích thông thường.
III. Thời gian, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 09/2024 đến tháng 03/2025
2. Đối tượng nghiên cứu
Giáo viên trong trường mầm non Trung Châu
3. Phạm vi nghiên cứu
Trường mầm non Trung Châu
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu luận: đọc tìm hiểuc tài liệu liên
quan.
- Phương pháp điều tra: Tìm hiểu về cơ sở vật chất, giáo viên, trẻ các lớp.
- Phương pháp quan sát thực tiễn: Quan t thực tiễn môi trường của các
lớp.
- Phương pháp khảo sát chất lượng giáo viên.
PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Thực trạng vấn đề
a. Thuận lợi
- Được sự quan tâm của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đan Phượng –
Đảng ủy - HĐND- UBND tạo điều kiện thuận lợi về sở vật chất, trường
học được khang trang, trang thiết bị được đồng bộ. Trường đạt chuẩn quôc gia
4/13
mức độ 1, đạt chuẩn chất lượng cấp độ 2. Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của
TT y tế huyện Đan Phượng về chuyên môn y tế.
- Đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên có trình độ đạt chuẩn, và trên chuẩn
cao. Giáo viên có tinh thần đoàn kết, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ.
- Phụ huynh quan tâm đến các con, nhiệt tình ủng hộ các phong trào của
nhà trường, lớp. phối kết hợp trong việc chăm sóc giáo dục trẻ chăm sóc sức
khỏe ban đầu cho trẻ.
- Trường nhân viên y tế, nhiều năm kinh nghiệm, yêu nghề mến trẻ.
Phòng y tế được trang bị đầy đủ các trang thiết bị y tế, thuốc cấp cứu theo quy
định.
b. Khó khăn
- Trường chia làm 2 khu cách nhau 4,5km khu B cách trạm y tế xa
nên việc quản lý và thực hiện sơ cấp cứu còn gặp nhiều khó khăn.
- Năm học 2024-2025 qua khảo sát thực tế giáo viên trong trường tôi nhận
thấy: Giáo viên chưa nắm bắt các kiến thức những nguy gây tai nạn
thương tích cho trẻ. Chưa biết cách phòng, chống các kỹ năng xử trí tai nạn
thương tích cho trẻ. Việc quan sát, bao quát trẻ còn chưa chặt chẽ và đảm bảo.
- Lứa tuổi trẻ mầm non còn quá nhỏ để nhận thức được các nguy hiểm
xung quanh mình nên không thể tự bảo vệ bản thân.
3. Khảo sát trước khi thực hiện đề tài
Bảng khảo sát đối với giáo viên trước và sau khi thực hiện đề tài
II. Các biện pháp thực hiện
1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động trường học an toàn
phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.
Xây dựng kế hoạch phòng chống tai nạn thương tích trong trường học
một trong các nhiệm vụ quan trọng đ xây dựng trường học an toàn, bảo vệ trẻ
phòng tránh các tai nạn xảy ra trong cơ sở giáo dục mầm non.
Chính vì vậy, đầu năm y tế đã phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường xây
dựng kế hoạch phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ nhằm: Nâng cao nhận
thức, trách nhiệm của Cán bộ - giáo viên nhân viên trong trường giúp hạn chế
những tai nạn thương tích xảy ra trong ntrường tại gia đình trẻ. Xây dựng
môi trường học tập an toàn, “Xanh - Sạch - Đẹp”.
Nhà trường có kế hoạch soát, kiểm tra các loại đồ chơi ngoài trời hỏng,
bong sơn, long ốc, gây mất an toàn cho trẻ để sửa chữa kịp thời.
Nhân viên y tế tham mưu - phối hợp với nhà trường lựa chọn, hợp
đồng thực phẩm với các công ty tính pháp cao đảm bảo về vệ sinh an
toàn thực phẩm cho trẻ.
5/13
Đầu năm học nhân viên y tếy dựng kế hoạch khám sức khỏe cho trẻ
liên hệ với Trung tâm y tế huyện về trường khám sức khỏe định kỳ cho trẻ ít
nhất 1lần/năm.
Nhân viên y tế thực hiện kiểm tra, soát tủ thuốc, vật y tế để kế
hoạch mua bổ sung thuốc, các trang thiết bị, dụng cụ cấp cứu cần thiết để
phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trường được đảm bảo.
Ảnh 1: Phối hợp với Trung tâm y tế khám sức khỏe cho trẻ đầu năm học
2. Biện pháp 2: Xây dựng môi trường lớp học an toàn phòng tránh
tai nạn thương tích cho trẻ.
Đối với trẻ, lớp học luôn gần gũi gắn bó như gia đình thứ 2 của trẻ. Vì thế
tất cả mọi thứ trong lớp luôn phải đảm bảo sạch đẹp, mọi đồ dùng, vật dụng
như: bàn, ghế, kệ đồ chơi cho trẻ hoạt động phải đảm bảo tính khoa học, thẩm
mỹ và phải thật an toàn với trẻ.
Để xây dựng được i trường học tập an toàn, phòng tránh được các tai
nạn thương tích cho trẻ trong lớp thì giáo viên phải thực hiện tốt thường
xuyên công tác soát - loại bỏ các đồ dùng, đồ chơi trong lớp nguy
không an toàn. Thường xuyên kiểm tra các điện, dây điện, …các vật dụng, đồ
dùng có nguy cơ gây tai nạn thương tích cho trẻ. Giáo viên cần che ổ điện lại khi
không sử dụng đến, dây điện cần được để gọn gàng lên cao cất khi không sử
dụng.
Chú ý loại bỏ đồ chơi cũ, đồ chơi hỏng dễ gây nguy hiễm cho trẻ n
đồ chơi bị vỡ, sứt mẻ, rỉ tạo thành góc hay vật sắc nhọn, bén dễ đâm vào tay gây
tổn thương trẻ. Thực hiện vệ sinh đồ dùng, vật dụng hàng ngày: bàn ghế, thảm
trải ăn, yếm, khăn mặt, khăn lau hàng ngày để đảm bảo vệ sinh phòng chống
dịch bệnh cho trẻ. Thường xuyên soát - loại bỏ những đồ chơi không an toàn
với trẻ. Loại bỏ những đồ chơi đã bị hỏng, sắc nhọn gây nguy hiểm, những
đồ chơi nhỏ như hột hạt các góc giáo viên cần chú ý quan sát tránh đtrẻ đưa
vào miệng, mũi, tai…. khi chơi xong giáo viên cất dọn gọn gàng, không để trẻ
tự do lấy chơi. Đặc biệt giáo viên lưu ý những mẩu bút sáp màu bị gãy hoặc
do trẻ nghịch bẻ gãy thành các đoạn ngắn cũng rất dễ gây TNTT khi trẻ nhét vào
mũi-tai.
Y tế tham mưu với ban giám hiệu kết hợp với ban thanh tra của trường lập
kế hoạch lịch cụ thể: Lớp vệ sinhvà soát những đồ dùng đồ chơi hàng
ngày, trường: tuần /lần. Kiểm tra ổ điện, một số đồ dùng mất an toàn cho trẻ.
Tại lớp: 2 cô luôn kiểm tra đồ dùng ở các góc lớp, trong kho để có thể loại
bỏ những đồ dùng đã hỏng, sắc nhọn gây mất an toàn cho trẻ để bỏ đi. Sàn nhà
vệ sinh đảm bảo khô ráo, không ướt tránh tai nạn thương tích khi trẻ đi vệ sinh,