ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ
TRƯỜNG MẦM NON MINH CHÂU
*********
Tên đề tài:
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO, NG CAO CHẤT LƯỢNG
VSATTP, PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH
CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON”
Lĩnh vực: Quản lý
Tên tác giả: Trần Thị Tư
Chức vụ: Phó hiệu trưởng
Đơn vị: Trường mầm non Minh Châu
Năm hc: 2024 2025
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng xét duyệt sáng kiến các cấp
Họ và
tên
Ngày tháng
năm sinh
Nơi công tác
Chức
danh
Tên sáng kiến
Trần Thị
27/12/1971
Trường MN
Minh Châu
Phó Hiệu
trưởng
“Một số biện pháp nâng cao
chất lượng vệ sinh an toàn
thực phẩm, phòng chống tai
nạn thương tích cho trẻ
trong trường Mầm non”
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
+ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến thuộc lĩnh vực quản lý
+ Vấn đề sáng kiến giải quyết nhằm nâng cao “Một số biện pháp
nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống tai nạn thương
tích cho trẻ trong trường Mầm non”. Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2024-
2025. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Từ 20/09/2024
- tbản chất của sáng kiến: Tôi chọn đề tài này nghiên cứu nhằm
nâng cao nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống tai nạn
thương tích cho trẻ trong trường Mầm non”. cho giáo viên nhân viên tại trường
Mầm non Minh Châu nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
- Các bước thực hiện giải pháp
+ Khảo sát, phân tích thực trạng trước khi thực hiện giải pháp
+ Các biện pháp thực hiện nhằm giải quyết vấn đề
+ Đánh giá kết quả so sánh, đối chứng và kết luận
- Những thông tin cần được bảo mật: Không
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
Vậy để làm tốt công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực
phẩm, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ cho giáo viên, nhân viên trong
nhà trường phó Hiệu Trưởng phụ trách công tác nuôi dưỡng, sở vật chất
cần phải chỉ đạo tốt nhiệm vụ sau:
+ Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, nhân viên.
+ Hướng dẫn nhân viên cách lựa chọn thực phẩm tươi ngon đảm bảo an
toàn vệ sinh thực phẩm.
+ Nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống tai nạn
thương tích cho giáo viên nhân viên.
+ Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên, nhân viên.
+ Bồi dưỡng một số knăng nghề cần thiết cho giáo viên, nhân viên vệ
sinh an toàn thực phẩm, công tác sơ cấp cứu ban đầu cho trẻ tại trường lớp.
- Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến
“Một số biện pháp nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm,
phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường Mầm non”.
Đội ngũ giáo viên chính những người trc tiếp nuôi ỡng chăm c trẻ
hàng ngày, chính vậy, hơn ai hết các phi nhn thc thật đúng đắn v tm
quan trng v năng cao trình độ chuyên môn nm chc v công tác v sinh an
toàn thc phm, phòng chng tai nạn thương tích cho tr. Nhằm giúp đội ngũ
GV ti trường MN kiến thc đầy đủ v vai trò, tm quan trng ca công tác
nuôi dưỡng tr; BGH, giáo viên phi hp vi ph huynh hc sinh trong vic
nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục tr trong nhà trường. Nhà trường đã tổ chc các
bui bồi dưỡng chuyên môn cho GVNV v công tác vệ sinh an toàn thực phẩm,
phòng chống tai nạn thương tích, công tác cấp cứu ban đầu, phòng tránh các
đồ dùng nguy hiểm thường gặp trẻ tại trường... ngay t đầu năm học, thông
qua đó cung cp cho các các kiến thc chuyên môn, để giáo viên giáo dc tr
trong các hoạt động hàng ngày như: Tuyên truyền phi kết hp vi ph huynh
v công tác chăm sóc nuôi dưỡng tr theo đúng qui chế chuyên môn.
Công tác vệ sinh ATTP và chăm sóc sức khoẻ phòng, chống tai nạn thương
tích cho trẻ trường Mầm non một nhiệm vụ quan trọng, ngoài ra n
trọng tâm của giáo dục phát triển thể chất. còn ảnh hưởng rất lớn đến các
mặt giáo dục khác như:
Việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực thẩm góp phần những bữa ăn ngon
giúp trẻ hứng thú khi ăn, giúp trẻ phát triển, khoẻ mạnh, thông minh nề nếp
được sống trong môi trường thật sự yêu thương chăm sóc. Đối với trẻ em,
năng lượng chủ yếu được tiếp nhận qua các bữa ăn phải đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm để phòng chống xảy ra ngộ độc thực phẩm, do các món ăn
nuôi chế biến cho trẻ đảm bảo sức khỏe làm nền tảng cho sự phát triển của
trẻ. Đó chính mục đích bản của sáng kiến kinh nghiệm tôi đã nghiên
cứu trong năm học 2024 - 2025 tại trường Mầm non Minh Châu.
Qua một năm chỉ đạo công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng tránh tai
nạn thương tích cho trẻ trong nhà trường, với sự kết hợp đồng bộ các biện pháp,
nhà trường đã sự chuyển biến rõ rệt trong công tác VSATTP, phòng tránh tai
nạn thương tích cho trẻ đạt được một số kết quả như trong năm qua không có
trường hợp trẻ nào bị ngộ độc thức ăn, tai nạn thương tích sảy tại trường. Nhà
trường được trung tâm y tế huyện về kiểm tra về công tác y tế được đánh giá
xếp loại tốt. Trẻ được đảm bảo an toàn, về thể chất và tinh thần.
Danh sách những người đã tham gia áp dụng thhoặc áp dụng sáng kiến
lần đầu: Không
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Minh Châu, ngày 24 tháng 03 năm 2025
Người nộp đơn
Trần Thị Tư
MỤC LỤC
STT
NỘI DUNG
TRANG
I
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
2
1
Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến
2
2
Mục tiêu của đề tài, sáng kiến.
2
3
Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cu.
3
II
NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN
3
1
Hiện trạng vấn đề
4
2
Giải pháp thực hiện sáng kiến để giải quyết vấn đ
6
2.1
Xây dựng kế hoạch chỉ đạo công tác vệ sinh an toàn thực
phẩm, phòng chống TNTT trong trường mầm non
7
2.2
Giáo dục đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho
giáo viên, nhân viên.
7
2.3
Tham mưu với hiệu trưởng đầu tư thiết bị phục vụ cho công
tác vệ sinh ATTP và chăm sóc sức khoẻ phòng, chống tai
nạn thương tích cho trẻ
9
2.4
Biện pháp go dc tr v sinh chăm sóc sc kho phòng
chng tai nn thương tích .
11
2.5
Kiểm tra đánh giá xếp loại hàng tháng
12
3
Kết quả sau khi áp dụng giải pháp sáng kiến tại đơn vị
12
4
Hiệu quả của sáng kiến
14
4.1
Hiệu quả về khoa học
14
4.2
Hiệu quả về kinh tế
14
4.3
Hiệu quả về hội
15
5
Tính khả thi
15
6
Thời gian thực hiện đề tài, sáng kiến
15
7
Kinh phí thực hiện đề tài, sáng kiến
15
III
KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
15
NHỮNG HÌNH ẢNH MINH CHỨNG CHO CÁC BIỆN
PHÁP