intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BỘ CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI (COMMERCIAL DOCUMENT)

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

454
lượt xem
91
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vận đơn là bằng chứng xác nhận hợp đồng vận chuyên chở đã g g p g y được ký, đã thực hiện và chỉ rõ nội dung của hợp đồng đó. ồ Vận đơn là văn bản quan trọng xác định mối quan hệ pháp lý giữa người vận chuyển với người giao hàng và đặc biệt giữa biệt, người vận chuyển với người nhận hàng. Vận đơn là biên lai của người vận chuyển xác nhận đã nhận ậ g ậ y ậ ậ hàng để chở. Vì vậy, người chuyên chở chỉ giao hàng cho người đầu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BỘ CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI (COMMERCIAL DOCUMENT)

  1. Ch Chương 3: 3: BỘ CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI (COMMERCIAL DOCUMENT) (COMMERCIAL DOCUMENT)
  2. 1. VẬN TẢI ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN (OCEAN BILL LADING- B/L): 1.1 3 chức năng của B/L. Vận đơn là bằng chứng xác nhận hợp đồng vận chuyên chở đã được ký, đã thực hiện và chỉ rõ nội dung của hợp đồng đó. Vận đơn là văn bản quan trọng xác định mối quan hệ pháp lý gi ng giữa người vận chuyển với người giao hàng và đặc biệt, giữa chuy ng giao hàng và đặ bi gi người vận chuyển với người nhận hàng. Vận đơn là biên lai của người vận chuyển xác nhận đã nhận hàng để chở. Vì vậy, người chuyên chở chỉ giao hàng cho người đầu tiên xuất trình B/L hợp lệ ở cảng đến. Vận đơn là chứng từ xác thực quyền sở hữu đối với hàng hoá là đố hà miêu tả trong B/L. Do đó, B/L là chứng từ có giá, có tính lưu thông và nó có th đượ thông và nó có thể được cầm cố, mua bán, chuyển nhượng mua bán, chuy nh trên thị trường.
  3. 1.2 Nội dung của B/L Người ký phát vận đơn • Người chuyên chở “As the Carrier” g • Thuyền trưởng “As the Master” • Đại lý của người chuyên chở “As Agent for the Carrier” • Đại lý của thuyền trưởng “As Agent for the Master” Trên vận đơn phải thể hiện “hàng đã bốc”. • Có hai dạng thể hiện hàng đã bốc lên tàu: • B/L “nhận để bốc”, nội dung B/L này không thể hiện điều kiện hàng đã bốc lên tàu. Do đó, sau khi xếp hàng lên tàu, người vận chuyển phải đóng dấu “hàng đã xếp lên tàu” (Shipped on board) • Và B/L ghi sẵn “hàng đã xếp lên tàu” (Laden on board) B/L gốc (Original) và số thứ tự bản B/L gốc. (O B/L B/L không lưu thông (Non- Negotiable B/L)
  4. Nội dung của B/L • Shipper: Chủ gửi hàng đi • Consignee: Người nhận hàng (tại cảng NK) Ng nh hàng (t NK) • Notify party: Bên liên quan được thông báo khi hàng đế đ ế n c ả n g NK NK • Tên tầu (vessel hay name of ship) • Port of loading: Cảng xếp hàng • Place of delivery: Nơi giao hàng (tại nước NK) of delivery: giao hàng (t NK) • Marks; Cont & Seal number: ký mã hiệu hàng trên tàu tàu, số của container chứa hàng & số niêm trên cửa container ch hàng niêm trên container
  5. Nội dung của B/L dung B/L • Kind of packages and discriptions of goods: Cách đóng gói và mô tả hàng hoá • Number of packages: Số lượng kiện hàng of packages: ki hàng • Gross weight: Trọng lượng cả lô hàng • Thông tin liên quan về cước tàu: Freight ti liê tà i ht Prepaid/Collect • Place and date of issue: Thời gian và địa điểm cấp B/L • Các bản đính kèm có thông tin liên quan: Attached – sheet (nếu có)
  6. 1.3 Các loại B/L: Dựa vào tính lưu thông của B/L • Vận đơn đích danh (Straight B/L): ghi rõ tên người nhận hàng. (S B/L) hà • Vận đơn theo lệnh (To order B/L): Tên người nhận hàng trên vận đơ th đơn thường được ghi như sau: “ To order of the shipper” hoặc đượ ghi nh sau: To order of the shipper ho “made out to the order of XYZ Bank” hoặc “To order” • Vận đơn xuất trình (Bearer B/L): không ghi tên người nhận hàng. Dựa vào lời nhận xét trên vận đơn • Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L) • Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L): Vận đơn có những lời đơ không hoàn (Unclean B/L): đơ có nh phê chú xấu về tình trạng hàng hoá khi giao xuống tàu như: “thùng hàng bị vỡ”, “kiện hàng bị đứt dây” v.v…
  7. Các lo B/L Các loại B/L Dựa vào thời điểm lập vận đơn • Vận đơn nhận hàng để bốc (Received for shipment B/L) • Vận đơn đã bốc hàng (Shipped on Board B/L) Dựa vào cách vận tải hàng hoá • Vận đơn chuyển tải (Transhipment B/L) • Vận đơn đi thẳng (Throught B/L hoặc Direct B/L)
  8. 2.HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI (Commercial Invoice) 2.1 Khái niệm: • Hoá đơn thương mại là chứng từ hàng hoá cơ bản do người bán lập cho người nhập khẩu sau khi hoàn tất nghiã vụ giao hàng. Hoá đơn kh khi hà chứng minh quyền được thanh toán của người bán, liệt kê chi tiết về giá và trị giá hàng hóa dịch vụ đã xuất khẩu với thời gian cụ thể cùng các chi ti liên quan đế chuy hàng giao thanh toán cùng các chi tiết liên quan đến chuyến hàng đã giao, thanh toán, cơ sở của việc giao hàng… Invoice có bản chính, bản sao với số lượng các bản theo thỏa thuận trước. 2.2 Tác dụng Tác • Trong thanh toán: • Nếu bộ chứng từ có hối phiếu, thì hoá đơn thương mại là căn cứ để ki tra kiểm tra lệnh đòi tiền trên hối phiếu. ti trên phi • Nếu bộ chứng từ không có hối phiếu, hoá đơn sẽ là cơ sở để người bán đòi tiền người mua. • Trị giá hàng hoá liệt kê trên invoice thường được làm căn cứ tính thuế giá hàng hoá li kê trên invoice th đượ làm tính thu XNK • Trong các yêu cầu khác
  9. 3. PHIẾU ĐÓNG GÓI HÀNG HOÁ (Packing List) 3.1 Khái niệm: Phiếu đóng gói hàng hoá là chứng từ Khái ni Phi gói hàng hoá là ch liệt kê chi tiết về lượng và các hình thức đóng gói các lo hàng gói các loại hàng, mặt hàng của một lô hàng đã hàng lô hàng giao vào thời gian cụ thể. 3.2 Tác dụng: Tác Tạo thuận lợi cho việc nhận biết, bốc dỡ và kiểm tra hàng hoá về lượng theo chi tiết đóng gói.
  10. 4. Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) 4. Gi ch nh xu (C/O) 4.1 Khái niệm: Giấy chứng nhận xuất xứ là chứng từ để xác định nguồn gốc hoặc nơi sản xuất hàng hoá. Một lô hàng xuất khẩu có thể cùng lúc được các bên có liên quan cùng cấp C/O, do vậy một lô hàng có thể có một hoặc vài C/O. Tuy nhiên chỉ có C/O do phòng thương mại & công nghiệp nước xuất khẩu cấp mới có một số giá trị sử dụng quan trong.
  11. 4.2 Tác dụng: Giấy chứng nhận xuất xứ do Phòng thương mại của nước xuất khẩu cấp cho một lô hàng cụ thể đã xuất x u kh cho lô hàng th xu khẩu có những giá trị sử dụng như sau: • Giúp người mua kiểm tra việc giao hàng của người bán ki hà bá • Nếu hàng nhập khẩu là loại có hạn chế nhập khẩu hoặc bị cấm nhập từ một số quốc gia thì cần căn cứ vào C/O do thì C/O phòng thương mại công nghiệp cấp để có ứng xử phù hợp. • Là căn cứ quan trọng để xác định mức thuế suất dành cho để đị th dà mỗi lô hàng. C/O do các đối tượng khác cấp không có giá trị như trên đố khá
  12. 4.3 Các loại giấy chứng nhận xuất xứ: Hiện nay, Việt Nam có phát hành một số loại giấy chứng nhận xuất xứ sau: • Form A: dùng cho các mặt hàng xuất sang các nước thuộc hệ thống GSP (Generalized System of Perference- Chế độ ưu đãi thu quan ph thuế quan phổ cập) • Form B: dùng cho tất cả hàng hoá xuất khẩu. • Form O: dùng cho mặt hàng cà phê xuất sang các nước thuộc O: dùng cho hàng cà phê xu sang các thu Hiệp hội cà phê Thế giới. • From X: dùng cho mặt hàng cà phê xuất sang các nước không thuộc Hiệp hội cà phê Thế giới. • Form T: dùng cho mặt hàng dệt xuất sang thị trường Châu Âu • Form D: dùng cho các mặt hàng xuất sang các nước trong khối ASEAN
  13. Các lo gi ch Các loại giấy chứng nhận xuất xứ: nh xu – C/O do chính doanh nghiệp xuất khẩu cấp kh – C/O do nhà sản xuất hàng xuất khẩu cấp – C/O do người sở hữu tên thương mại của hàng xuất khẩu cấp –…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2