intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BỐ CỤC HỒ THỦY SINH

Chia sẻ: Thục Uyên | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:0

171
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong thú vui chơi hồ thủy sinh, người chơi hồ có thể chọn ra một phong cách chơi nhất định. Tuy nhiên ở bất kỳ phong cách nào, người thiết kế và thi công hồ thủy sinh phải đáp ứng được một bố cục cụ thể, đúng đắn. Để tạo nên một bố cục hồ hoàn chỉnh, điều quan trọng là tạo nên được các điểm nhấn, điểm nhấn chính là những điểm thu hút tầm nhìn của người thưởng ngoạn, nó có thể là một bụi cây, một nhánh lũa , một bộ đá có màu sắc, hình dáng đẹp. Điểm...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BỐ CỤC HỒ THỦY SINH

  1. BỐ CỤC HỒ THỦY SINH
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Tổng quan về hồ thủy sinh. 2. Điểm nhấn. 3. Bố cục hồ thủy sinh theo phong cách Nhật Bản. 3.1 Bố cục kiểu lòng chảo   3.2 Bố cục lồi  3.3 Bố cục tam giác  3.4 Nền  3.5 Tiền cảnh  3.6 Hậu cảnh 4. Nguyên tắc cơ bản cho bố cục hồ thủy sinh. 5. Các bước làm 1 bể thủy sinh.
  3. 1. Tổng quan Trong thú vui chơi hồ thủy sinh, người chơi hồ có thể chọn ra một phong cách chơi nhất định. Tuy nhiên ở bất kỳ phong cách nào, người thiết kế và thi công hồ thủy sinh phải đáp ứng được một bố cục cụ thể, đúng đắn.
  4. 2. Điểm nhấn Để tạo nên một bố cục hồ hoàn chỉnh, điều quan trọng là tạo nên được các điểm nhấn, điểm nhấn chính là những điểm thu hút tầm nhìn của người thưởng ngoạn, nó có thể là một bụi cây, một nhánh lũa , một bộ đá có màu sắc, hình dáng đẹp. Điểm nhấn phải khác biệt với những điểm khác trong hồ.
  5. Chỉ nên có 1 điểm nhấn hồ thủy sinh cảnh, có nhiều hơn một điểm nhấn sẽ làm rối và mệt mắt người xem vì cứ phải chuyển động tia nhìn từ điểm này sang điểm kia liên tục mới có thể bao quát được tòan cảnh hồ thủy sinh. Chỉ khi nào hồ cực lớn thì mới có thể có 2 trọng tâm trong cùng một hồ mà người xem vẫn thấy thỏai mái.
  6. Trọng tâm phải được đặt tại điểm riêng biệt (đặc biệt). Có thể dùng Quy Tắc Vàng do người Hy Lạp nghĩ ra và vận dụng trong hồ thủy sinh với tỷ lệ 1:1.618
  7. Vậy khi tạo điểm nhấn, chia hồ thành 2 phần, 1 phần với tỉ lệ 1,618, phần kia là 1. Cách chia: lấy chiều dài hồ chia cho 2.618. Lấy kết quả đó rồi đo từ 1 cạnh hồ lại, đánh dấu. Phần còn lại sẽ là 1,618 (ví dụ hồ dài 70 cm chia cho 2.618 => 26.73 cm). Vị trí này gọi là tiêu điểm đặc biệt, điểm nhấn được chia theo tỷ lệ vàng.
  8. 2. Điểm nhấn
  9. 3. Bố cục hồ thủy sinh theo phong cách Nhật Bản :
  10. 3.1 Bố cục kiểu lòng chảo Bố trí cao ở 2 bên và thấp dần về ở giữa
  11. 3.2 Bố cục lồi Đây là kiểu bố cục ngược lại so với kiểu lòng chảo, trong kiểu bố cục này, bố trí cao ở giữa và thấp dần về 2 bên.
  12. 3.3 Bố cục tam giác Dạng bố cục này cao về một phía và thấp dần về phía còn lại.
  13. Hình tam giác là một hình dạng được sử dụng nhiều nhất trong việc thiết lập một bố trí hồ cá:
  14. 3.3 Bố cục tam giác
  15. 3.3 Bố cục tam giác
  16. 3.4 Nền Phần đất cung cấp dinh dưỡng cho cây đồng thời cũng là giá đỡ cho cây đứng vững. Cát trắng được dùng trang trí cho hồ ở phần tiền cảnh.
  17. 3.5 Tiền cảnh (foreground) Thấp để có thể nhìn được phần cảnh phía sau. Phần sỏi mặt màu trắng thường được dùng ở tiền cảnh. Lý do chính khi sử dụng nhiều loại "vật liệu" khác nhau để làm nền để giúp cho cây thuỷ sinh phát triển khoẻ mạnh đồng thời làm cho hồ thuỷ sinh nhìn tự nhiên hơn.
  18. 3.6 Hậu cảnh (background). Phần hậu cảnh là nơi các loại cây thủy sinh sẽ được trồng, được phủ bởi đất và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây thủy sinh. Có nhiều cách để chọn hậu cảnh. Có thể dùng xốp, gỗ, sơn màu, hoặc tự mình dính bằng cành lá. Nếu không đặt hồ ở giữa phòng thì phải làm hậu cảnh để che đi những khuyết điểm của hồ
  19. 4. Nguyên tắc cơ bản cho bố ục cDùng màu trung tính cho hậu cảnh (nền đen, trắng hay xanh lam). Nếu thiết kế hồ thủy sinh giống tự nhiên, không bỏ thứ gì nhân tạo vào với mục đích trang trí (như là cây nhựa, gỗ lũa giả bằng nhựa, mục đồng, nhà cửa…). Cây thấp trồng phía trước (tiền cảnh), cây cao trồng phần trung và hậu cảnh. Có thể dùng các hòn đá hay lũa cao để tạo nên cảnh đồi núi. Trải nền cao phía sau và dốc thỏai ra phía trước để tạo chiều sâu cho hồ. Không dùng nhiều lọai đá khác nhau trong cùng một bố cục.
  20. 5. Các bước làm 1 bể thủy sinh 5,1. Chọn bể 5.2. Trải lớp nền 5.3. Cho nước vào bể 5.4. Gắn cây 5.5. Đặt bộ lọc 5.6. Gắn đèn 5.7. Thả cá.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2