BỐ TRÍ VÀ TÍNH TOÁN THỦY LỰC BUỒNG TIÊU NĂNG<br />
SAU VAN CÔN CỦA CỐNG LẤY NƯỚC DƯỚI ĐẬP<br />
PGS. TS. NGUYỄN CHIẾN<br />
Trường Đại học Thủy lợi<br />
KS. ĐÀO NGUYÊN NGỌC<br />
Cty TV& CGCN trường ĐHTL<br />
Tóm tắt: Việc tính toán thủy lực buồng tiêu năng sau van côn ở nước ta hiện nay còn nặng về<br />
kinh nghiệm và tham khảo tương tự, chưa dựa trên cơ sở khoa học chắc chắn. Trong bài giới<br />
thiệu các sơ đồ bố trí buồng tiêu năng sau van côn và cơ sở để tính toán thủy lực buồng tiêu<br />
năng dựa vào phân tích lý luận và các kết quả thí nghiệm mô hình thủy lực ở nước ngoài. Ap<br />
dụng tính toán cho các công trình thực tế đã cho thấy hiệu quả của phương pháp tính toán được<br />
giới thiệu.<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ. II. BỐ TRÍ BUỒNG TIÊU NĂNG SAU<br />
Trong xây dựng thủy lợi hiện nay loại cống VAN CÔN.<br />
tròn bằng thép bọc bêtông cốt thép có cửa van Theo kinh nghiệm của các đơn vị tư vấn<br />
điều tiết ở hạ lưu được áp dụng ngày càng thiết kế hiện nay [1], buồng tiêu năng sau van<br />
nhiều do những ưu điểm cơ bản của nó là tạo côn thường có chiều dài (theo hướng trục<br />
được chế độ thuỷ lực ổn định và an toàn, khả ống) từ 45 lần đường kính van côn, chiều<br />
năng kín nước tốt, độ bền cao… rộng từ 44,5 lần đường kính van côn. Buồng<br />
Đối với các cống có đường kính D 0.8m thường làm kiểu kín, có mặt cắt hình vuông,<br />
thường sử dụng van côn để điều tiết lưu lượng. trong buồng có thể đặt thêm dầm phá năng<br />
Sau cửa van côn là một buồng kín để tiêu hao lượng bằng bêtông cốt thép.<br />
năng lượng. Ở nước ta cho đến nay cơ chế tiêu Chế độ thủy lực và tiêu năng trong buồng<br />
hao năng lượng trong buồng sau van côn còn van côn như sau: với các trường hợp cột nước<br />
chưa được nghiên cứu nhiều. Vì vậy khi bố trí trước van cao, van chỉ cần một độ mở hạn chế<br />
và lựa chọn kích thước buồng tiêu năng, các để lấy đủ lưu lượng thiết kế. Khi đó dòng<br />
nhà thiết kế chủ yếu dựa vào việc tham khảo chảy được phân phối đều trên bề mặt của côn,<br />
tương tự các công trình đã có. Tuy nhiên, điều có vận tốc lớn và đập mạnh vào thành bên của<br />
kiện xây dựng của các công trình thường là buồng tiêu năng. Các tia phản xạ sẽ tạo thành<br />
khác nhau, do đó việc áp dụng kết cấu tương tự dòng chảy xáo trộn trong buồng, có tác dụng<br />
không phải lúc nào cũng dễ dàng và có thể dẫn tiêu hao năng lượng, sau đó đổ ra kênh hạ lưu<br />
đến các trường hợp sau: cùng với một mức năng lượng còn dư và mức<br />
Lựa chọn kích thước buồng tiêu năng quá độ rối mạnh đòi hỏi phải có đoạn sân sau đủ<br />
lớn, quá thiên về an toàn gây lãng phí. dài.<br />
Chọn kích thước buồng tiêu năng thiên Như vậy việc bố trí buồng tiêu năng sau<br />
nhỏ, chưa đủ năng lực tiêu hao năng lượng sau van côn cần phải thỏa mãn các yêu cầu sau:<br />
cống, dẫn đến gây xói lở ở kênh hạ lưu. Phân phối đều dòng chảy từ van côn lên<br />
Vì vậy việc nghiên cứu các cơ sở bố trí và mặt bên của buồng.<br />
tính toán kích thước buồng tiêu năng sau van Có thiết bị hướng dòng chảy ra kênh hạ<br />
côn là rất cần thiết. lưu được thuận.<br />
<br />
Có cấu tạo không quá phức tạp, tiện cho thi Chiều dài buồng Lb = 3.D, trong đó D là<br />
công. đường kính cống ở trước van côn.<br />
Theo các yêu cầu trên, ở Liên Xô trước đây Mặt cắt buồng hình vuông, có cạnh bằng a.<br />
đã nghiên cứu kỹ hai loại buồng tiêu năng có Trong buồng đặt 2 cặp thanh chắn để tiêu<br />
mặt cắt hình tròn đường kính Db và mặt cắt năng:cặp thanh đứng đặt cách mặt cắt đầu<br />
hình vuông chiều rộng a [5]. Bố trí chung các buồng một khoảng L1 = 2D, cặp thanh ngang<br />
buồng này như trên hình 1. Loại mặt cắt hình đặt ở cuối buồng.<br />
tròn có chế độ tiêu năng tốt nhưng khó thi Sau buồng có bố trí một tường chắn đặt<br />
công. Loại mặt cắt hình vuông đơn giản và nghiêng góc 40o so với phương đứng để<br />
được áp dụng nhiều hơn, mặc dù kích thước hướng nước vào lòng kênh hạ lưu (tránh nước<br />
yêu cầu của nó lớn hơn một ít so với loại mặt bắn lên phía trên).<br />
cắt tròn. Trước buồng có bố trí tường phản xạ để<br />
Loại buồng hình vuông có các đặc trưng như tránh nước xâm nhập vào buồng van côn.<br />
sau:<br />
5<br />
2<br />
Qa A B D o<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
)<br />
4<br />
(3<br />
o<br />
7<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
40<br />
3<br />
a ( D b)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Q 8<br />
D<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
6 4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Zo<br />
1.2(2.5)D<br />
A B<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
h<br />
2D<br />
D<br />
3.0(2.5)D 7.3(6.75)D<br />
<br />
<br />
A-A B-B D-D<br />
h 2<br />
<br />
t = 0.3D<br />
h h<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
t = 0.3D<br />
a<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
h 1 1<br />
a<br />
<br />
<br />
Hình 1: Sơ đồ buồng tiêu năng sau van côn<br />
(giá trị ghi trong ngoặc đơn là cho buồng có mặt cắt tròn).<br />
1-Thanh chắn đứng 2-Thanh chắn ngang 3-Tường chắn 4-Tường phản xạ<br />
5- Ống thông khí 6-Xi lanh van côn 7-Nút van côn 8-Mặt làn nước bắn ra sau van côn.<br />
III. CƠ SỞ TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC E EC<br />
BUỒNG TIÊU NĂNG. A (1)<br />
EA<br />
Ứng với một cống có lưu lượng và cột<br />
Trong đó:<br />
nước xác định, kích thước của buồng phụ<br />
EA : Năng lượng đơn vị toàn phần của dòng<br />
thuộc vào mức độ tiêu hao năng lượng yêu<br />
chảy ở mặt cắt AA trên tường bể đối với đáy<br />
cầu:<br />
lòng dẫn ra (hình 1).<br />
E A 2 .H 0 Z 0 (2) IV. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN.<br />
Hệ số lưu tốc khi chảy từ van, xác định 1. Định ra mức độ tiêu năng yêu cầu .<br />
theo biểu đồ thực nghiệm như hình 2 (theo kết 2. Theo biểu đồ hình 3 xác định được trị số Fr<br />
quả nghiên cứu thực nghiệm tại Liên Xô)[5]. tại mặt cắt AA.<br />
Ho Cột nước toàn phần tại mặt cắt trước 3. Xác định lưu tốc dòng chảy tại mặt cắt AA<br />
van (tính đến tâm cống). theo công thức (5), với xác định theo hình 2.<br />
Zo Chênh lệch cao độ từ trục van đến đáy 4. Xác định chiều dày lớp nước tại mặt cắt A<br />
lòng dẫn ra. A:<br />
V2<br />
h (7)<br />
1.0 g .Fr<br />
5. Tính chu vi mặt cắt buồng:<br />
0.9<br />
Q<br />
0.8<br />
(8)<br />
0 0.2 0.4 0.6 0.8 m<br />
V .h<br />
Hình 2: Quan hệ =f(m) của van côn 6. Tính kích thước mặt cắt buồng:<br />
(m=A/S-độ mở cửa van) [5]. + Với buồng hình vuông : a = /4<br />
EC : Năng lượng đơn vị toàn phần của mặt + Với buồng hình tròn : Db= /<br />
cắt co hẹp của dòng chảy ở lòng dẫn ra. 7. Xác định chiều cao các thanh (gờ):<br />
.VC2 ht (8 9).h20 , (9)<br />
E C hC (3) trong đó: h20 là độ sâu dòng chảy ở mặt cắt A<br />
2g<br />
A khi cột nước H0 = 20m, đảm bảo cho dòng<br />
Mức độ tiêu năng được chọn phụ thuộc<br />
chảy lan tỏa khắp chu vi của buồng tiêu năng.<br />
vào đặc trưng động học của dòng chảy (số Fr)<br />
8. Kiểm tra nối tiếp dòng chảy sau buồng:<br />
như hình 3, trong đó:<br />
Năng lượng đơn vị toàn phần của dòng<br />
chảy khi ra khỏi buồng, tính đến đáy lòng dẫn<br />
V2 ra được xác định theo công thức:<br />
Fr (4)<br />
g .h E c (1 ).( 2 .H 0 Z 0 ) , (10)<br />
V . 2 . g .H o (5) trong đó: Zo khoảng cách thẳng đứng từ trục<br />
Q van côn đến đáy lòng dẫn ra (hình 1).<br />
h (6) Có Ec, bằng các phương pháp thủy lực đã<br />
.V biết, xác định được các độ sâu nối tiếp hc, hc”<br />
Với: Chu vi mặt cắt ngang buồng tiêu và kiểm tra được tình hình nối tiếp ở lòng dẫn<br />
năng. ra. Trong trường hợp có hc”> hh thì vẫn còn<br />
nước nhảy phóng xa, khi đó cần phải tăng mức<br />
0.95 tiêu năng trong buồng và tính lại từ bước 2.<br />
0.90<br />
Cũng có trường hợp do đặc điểm bố trí<br />
tổng thể công trình, không thể tăng kích thước<br />
0.85<br />
buồng được thì buộc phải chấp nhận mức tiêu<br />
0.80 năng đã định và tính thêm một bể tiêu năng ở<br />
0.75 sau buồng.<br />
0 2 4 6 8 Fr (10 3 )<br />
<br />
Hình 3: Quan hệ =f(Fr) đối với buồng van<br />
mặt cắt vuông và tròn [5].<br />
<br />
<br />
V. TÍNH TOÁN ÁP DỤNG. Trong thực tế, cống đã được xây dựng với<br />
Sau đây tiến hành tính toán cho cống lấy kích thước buồng tiêu năng a = 6.0m, trị số này<br />
nước dưới đập Sông Trâu (tỉnh Ninh Thuận) là quá thiên về an toàn.<br />
với các số liệu ban đầu như sau: Kết quả tính toán cống cũng cho thấy khi<br />
Lu lỵng thiết kế: Qtk = 4.10 m3/s. mức tiêu năng > 0.92 thì kích thước buồng<br />
Đường kính ống thép: D = 1.5 m. tiêu năng tăng rất nhanh theo trị số của .<br />
Chiều dài cống: L = 117.0 m. VI. KẾT LUẬN.<br />
Cột nước trước cống (ứng với MNDBT): 1. Việc thiết kế buồng tiêu năng sau van<br />
Ho = 15.84 m. côn của cống lấy nước dưới đập ở nước ta hiện<br />
Th«ng s kªnh h¹ lu: B = 2.0 m, i = 0.0001, nay còn thiên về kinh nghiệm, chưa có các tài<br />
m = 1.75, n = 0.017. Độ sâu dòng đều: hh = liệu hướng dẫn tính toán cụ thể.<br />
1.76m, Zo = 0.75 m. 2. Phương pháp bố trí và tính toán kích thước<br />
Ap dụng phương pháp tính toán nêu trên, buồng tiêu năng sau van côn được giới thiệu<br />
ta có kết quả xác định kích thước buồng và độ trong bài này là dựa trên tài liệu nghiên cứu lý<br />
sâu liên hiệp hc” sau buồng như trên bảng 1. thuyết và thí nghiệm mô hình ở nước ngoài và<br />
Bảng 1: Kết quả tính toán kích thước buồng tiêu hoàn toàn có thể áp dụng ở Việt Nam.<br />
năng sau van côn của cống lấy nước Sông Trâu. 3. Việc tính toán áp dụng cho công trình cụ<br />
thể cho thấy hiệu quả của phương pháp tính<br />
h 0.82 0.85 0.87 0.90 0.92 0.94 0.95 toán đã nêu so với việc thiết kế theo kinh<br />
a (m) 0.645 1.210 1.472 2.420 2.823 4.497 6.453 nghiệm.<br />
4. Trong thời gian tới, cần sớm ban hành tài<br />
hc” 4.59 3.56 2.41 2.36 2.16 1.73 1.43<br />
liệu hướng dẫn bố trí và tính toán buồng tiêu<br />
Như vậy với mức tiêu năng = 0.94 thì kích năng sau van côn, cũng như tiến hành nghiên<br />
thước buồng tiêu năng cần thiết là a 4.5m, cứu thí nghiệm mô hình các dạng khác nhau<br />
ứng với độ sâu liên hiệp sau buồng hc” = của buồng tiêu năng.<br />
1.73m.<br />
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. PGS.TS. Nguyễn Chiến (2004) Tổng kết kỹ thuật và biên soạn tiêu chuẩn hướng dẫn<br />
tạm thời về thiết kế cống dưới đập đất bằng thép bọc bêtông, BTCT Bộ NN&PTNT.<br />
[2]. Quy phạm tính toán thủy lực cống dưới sâu QPTL C1-75 (1976) Bộ Thủy lợi.<br />
[3]. C.D. Smith (1992) Hydraulics Structures University of Saskatchewan, Canada.<br />
[4]. Thuyết minh chung công trình thủy lợi hồ chứa nước sông Trâu (2002) Xí nghiệp<br />
Thiết kế tư vấn xây dựng thủy lợi 3 Nha Trang.<br />
[5]. Tính toán thủy lực các công trình tháo nước: Sổ tay chuyên nghành (Bản tiếng Nga) <br />
(1988) NXB Năng lượng nguyên tử, Matxcơva.<br />
<br />
ARRANGEMENT AND CALCULATION OF HYDRAULICS OF STILLING BASIN AFTER<br />
CONE VALVE OF CULVERT BELOW DAM<br />
Summary: In Vietnam, the calculation of hydraulics after cone valve which are depended on the<br />
experiment and previous literatures not yet have complete theory. In this paper, authors are used<br />
logical arguments and experiment of hydraulic model in other countries to introduce about the<br />
location of stilling basin after cone valve and the base of calculation of hydraulics of stilling basin.<br />
This method has been applied to hydraulic works and the efficient performance has presented and<br />
discussed.<br />