Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU COMPOSITE ĐỂ CHẾ TẠO CHÂN VỊT<br />
TÀU CÁ CỠ NHỎ<br />
INITIAL STUDY ON COMPOSITE MATERIAL FOR MANUFACTURING MARINE PROPELLERS OF<br />
SMALL FISHERY SHIPS<br />
ThS. Trần An Xuân<br />
Khoa Cơ khí - Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
Tóm tắt:<br />
Trên cơ sở xác định nhu cầu sử dụng, yêu cầu về cơ tính và tính công nghệ chế tạo của chân vịt<br />
tàu cá cỡ nhỏ nước ta đến 2010 và 2020, bài báo đã trình bày kết quả nghiên cứu bước đầu về khả<br />
năng tạo vật liệu Composite cốt sợi ngắn nền nhựa Polyeste không no để chế tạo chân vịt tàu cá cỡ<br />
nhỏ (công suất máy chính dưới 150CV) bằng phương pháp đúc áp lực trong khuôn kim loại ở nhiệt<br />
độ thường.<br />
Từ khóa: chân vị, composite, tàu cá cỡ nhỏ<br />
Abstract:<br />
Base on determining demands for using, the requirement of mechanical-ness and technologicalness in manufacturing marine propellers of small fishery ships in Vietnam from 2010 to 2020, this<br />
article presents the result of the first step in researching on manufacturing Composite material short<br />
fiber on unsatured polyester matrix for manufacturing marine propellers of small fishery ships (power<br />
engine under 150hp) by pressure molding metal mould method in normal temperature.<br />
Keywords: propeller, composite, small fishery ship.<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Là quốc gia biển, Việt Nam hiện có hạm<br />
<br />
- Số lượng tàu có công suất máy từ 21 -<br />
<br />
đội tàu đánh cá khá lớn với gần 91.000 chiếc,<br />
đã và đang thực hiện khai thác gần 2 triệu tấn<br />
<br />
45 CV: 20.000 chiếc;<br />
- Số lượng tàu có công suất máy từ 20<br />
<br />
hải sản/năm [4]. Đây là cơ sở vật chất kỹ thuật<br />
quan trọng góp phần đưa Việt Nam đứng vào<br />
<br />
CV trở xuống: 10.000 chiếc<br />
Định hướng đến 2020:<br />
<br />
hàng ngũ các cường quốc về kinh tế thủy sản<br />
<br />
1. Tiếp tục phát huy lợi thế về tiềm năng,<br />
<br />
của thế giới.<br />
Theo "Quy hoch tng th phát trin<br />
<br />
trên cơ sở công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát<br />
triển các vùng sản xuất tập trung gắn với phát<br />
<br />
ngành thu sn đn năm 2010 và đ nh<br />
h<br />
ng đn năm 2020" đã được Thủ tướng<br />
<br />
triển công nghiệp chế biến và dịch vụ nghề cá,<br />
hình thành các trung tâm nghề cá lớn tại một<br />
<br />
chính phủ phê duyệt ngày 11 tháng 01 năm<br />
2006, Số lượng tàu thuyền đánh cá của nước<br />
<br />
số trọng điểm ven biển và đồng bằng Nam Bộ.<br />
2. Đa dạng cơ cấu sản phẩm thủy sản<br />
<br />
ta đến năm 2010 giữ ở mức 50.000 chiếc,<br />
<br />
chế biến, đồng thời phát triển sản xuất một số<br />
<br />
trong đó:<br />
- Số lượng tàu có công suất máy lớn hơn<br />
<br />
loại sản phẩm chủ lực mang tính đặc trưng<br />
của thuỷ sản Việt Nam, có giá trị và sức cạnh<br />
<br />
75 CV: 6.000 chiếc;<br />
- Số lượng tàu có công suất máy từ 46 -<br />
<br />
tranh cao để chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu,<br />
giữ vững là ngành có kim ngạch xuất khẩu cao.<br />
<br />
75 CV: 14.000 chiếc;<br />
<br />
66<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
3. Đồng thời với phát triển khai thác xa bờ<br />
hợp lý, ổn định khai thác vùng ven bờ, phát<br />
<br />
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
<br />
triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản, đa dạng hình<br />
<br />
chọn phương pháp nghiên cứu :<br />
<br />
thức nuôi và cơ cấu giống nuôi, nhất là nuôi<br />
trên biển, nhằm khai thác tiềm năng còn lớn,<br />
<br />
1. Tính toán lý thuyết xác định yêu cầu cơ<br />
tính và công nghệ chế tạo chân vịt tàu cá cỡ<br />
<br />
giải quyết việc làm lao động nông thôn ven<br />
biển, có thu nhập ổn định, góp phần quan<br />
<br />
nhỏ từ vật liệu Composite<br />
2. Thực nghiệm nghiên cứu thành phần<br />
<br />
trọng bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ môi<br />
trường sinh thái ven biển bền vững, đồng thời<br />
<br />
vật liệu Composite nhằm đáp ứng tốt các yêu<br />
cầu kỹ thuật và công nghệ nêu trên<br />
<br />
là nguồn cung cấp chủ yếu nguyên liệu cho<br />
<br />
Theo phương pháp nghiên cứu đã chọn,<br />
<br />
xuất khẩu.<br />
Theo thông tin và số liệu trên, thành phần<br />
<br />
Tác giả đã triển khai nghiên cứu theo các nội<br />
dung chính sau:<br />
<br />
tàu đánh cá của nước ta hiện nay và đến 2020<br />
về cơ bản vẫn là tàu cỡ nhỏ có công suất từ<br />
<br />
1. Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản<br />
của chân vịt tàu cá cỡ nhỏ nước ta và ứng suất<br />
<br />
20CV đến 150CV.<br />
Trong kết cấu tàu thủy nói chung và tàu<br />
<br />
lớn nhất sinh ra trên chân vịt trong sử dụng.<br />
2. Lựa chọn và thử nghiệm bước đầu cấu<br />
<br />
cá nói riêng, chân vịt là một chi tiết đặc biệt<br />
<br />
trúc vật liệu Composite thỏa mãn các yêu cầu<br />
<br />
quan trọng. Cho đến nay chân vịt tàu cá nước<br />
ta vẫn được đúc thủ công từ hợp kim đồng<br />
<br />
kỹ thuật và công nghệ chế tạo chân vịt tàu cá<br />
cỡ nhỏ<br />
<br />
bằng khuôn cát nên độ chính xác hình học và<br />
tính cân bằng không cao. Với giá kim loại màu<br />
<br />
3. Kết luận và đề xuất hướng nghiên cứu<br />
tiếp theo.<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Thực hiện định hướng trên, Tác giả đã<br />
<br />
đang tăng cao nên giá thành chân vịt đúc từ<br />
hợp kim đồng đã trở nên rất đắt và gây ảnh<br />
<br />
1. Các thông s k<br />
thut cơ bn ca chân<br />
<br />
hưởng không nhỏ đến khả năng sản xuất của<br />
<br />
v t tàu cá c nh :<br />
<br />
tàu cá nói riêng và ngành thủy sản nói chung.<br />
Việc tìm ra một vật lịệu và công nghệ mới<br />
<br />
Theo số liệu thống kê năm 2000 [2]. Chân<br />
vịt tàu cá cỡ nhỏ của nước ta hiện được đúc<br />
<br />
để chế tạo chân vịt tàu cá cỡ nhỏ có giá thành<br />
rẻ, tính công nghệ cao và làm việc tốt trong<br />
<br />
bằng hợp kim đồng trên khuôn cát với các<br />
thông số kỹ thuật cơ bản sau:<br />
<br />
môi trường biển là một giải pháp hữu hiệu để<br />
giải quyết khó khăn trên. Theo định hướng<br />
trên, vật liệu Composite là một lựa chọn khả<br />
thi cần được triển khai nghiên cứu.<br />
Bảng 1. Các thông số kỹ thuật cơ bản của chân vịt tàu cá cỡ nhỏ của nước ta<br />
<br />
1<br />
<br />
33<br />
<br />
0,710<br />
<br />
580<br />
<br />
8<br />
<br />
Góc<br />
nghiêng<br />
cánh<br />
γ<br />
15<br />
<br />
2<br />
<br />
50<br />
<br />
0,810<br />
<br />
580<br />
<br />
8<br />
<br />
15<br />
<br />
0,198<br />
<br />
3,29<br />
<br />
0,75<br />
<br />
3<br />
<br />
66<br />
<br />
0,840<br />
<br />
580<br />
<br />
8<br />
<br />
15<br />
<br />
0,206<br />
<br />
3,41<br />
<br />
0,75<br />
<br />
4<br />
<br />
100<br />
<br />
0,940<br />
<br />
520<br />
<br />
8<br />
<br />
15<br />
<br />
0,230<br />
<br />
3,82<br />
<br />
0,75<br />
<br />
5<br />
<br />
140<br />
<br />
0,810<br />
<br />
762<br />
<br />
8<br />
<br />
15<br />
<br />
0,206<br />
<br />
3,41<br />
<br />
0,75<br />
<br />
Công<br />
TT suất máy<br />
PD (CV)<br />
<br />
Đường<br />
kính chân<br />
vịt D (m)<br />
<br />
Vòng quay<br />
chân vịt n<br />
(v/ph)<br />
<br />
Vận tốc<br />
tàu<br />
VT (Hl/h)<br />
<br />
Chiều<br />
rộng<br />
cánh<br />
b (m)<br />
0,174<br />
<br />
Chiều<br />
dày<br />
cánh<br />
t (cm)<br />
2,88<br />
<br />
0,75<br />
<br />
H/D<br />
<br />
67<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
Với số lượng hàng chục ngàn chiếc đang<br />
được sử dụng, đây là số tài sản lớn sẽ được<br />
<br />
do momen uốn σ1 và do lực ly tâm σ2 ; σ = σ1<br />
+ σ2.<br />
<br />
tiết kiệm nếu chúng được chế tạo hàng loạt từ<br />
Composite rẻ tiền và làm việc tốt trong môi<br />
<br />
Đồng thời trên mỗi cánh chân vịt tại điểm<br />
có r = 0,2R có ứng suất lớn nhất [3, trang<br />
<br />
trường nước biển.<br />
<br />
315].<br />
<br />
2. Xác đ nh ng sut ln nht sinh ra trên<br />
cánh chân v t trong s dng:<br />
<br />
Sử dụng công thức Romson để tính ứng<br />
suất cho chân vịt tàu cá cỡ nhỏ tại r = 0.2R với<br />
<br />
Ứng suất lớn nhất phát sinh trên cánh<br />
chân vịt được xác định theo công thức<br />
<br />
các thông số của máy và chân vịt lấy theo<br />
bảng 1. Kết quả tính toán giá trị ứng suất lớn<br />
<br />
Romson [3]. Theo Romson ứng suất trong mỗi<br />
mặt cắt cánh được coi là tổng đại số ứng suất<br />
<br />
nhất phát sinh trên chân vịt trong sử dụng thể<br />
hiện trên bảng 2.<br />
<br />
Bảng 2. Kết quả tính ứng suất lớn nhất trên chân vịt tàu cá cỡ nhỏ<br />
PD<br />
<br />
STT<br />
<br />
σ1K<br />
<br />
σ1N<br />
2<br />
<br />
σ2K<br />
2<br />
<br />
σ2N<br />
2<br />
<br />
σK<br />
2<br />
<br />
σN<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
(CV)<br />
<br />
(N/mm )<br />
<br />
(N/mm )<br />
<br />
(N/mm )<br />
<br />
(N/mm )<br />
<br />
(N/mm )<br />
<br />
(N/mm )<br />
<br />
1<br />
<br />
33<br />
<br />
6,42<br />
<br />
7,16<br />
<br />
6,38<br />
<br />
7,05<br />
<br />
12,80<br />
<br />
14,21<br />
<br />
2<br />
<br />
50<br />
<br />
7,46<br />
<br />
8,33<br />
<br />
8,22<br />
<br />
9,18<br />
<br />
15,79<br />
<br />
17,51<br />
<br />
3<br />
<br />
66<br />
<br />
10,35<br />
<br />
11,55<br />
<br />
9,24<br />
<br />
10,24<br />
<br />
19,59<br />
<br />
21,79<br />
<br />
4<br />
<br />
100<br />
<br />
11,06<br />
<br />
12,34<br />
<br />
8,97<br />
<br />
9,94<br />
<br />
20,13<br />
<br />
22,28<br />
<br />
5<br />
<br />
140<br />
<br />
20,86<br />
<br />
23,28<br />
<br />
14,25<br />
<br />
15,7<br />
<br />
35,11<br />
<br />
39,15<br />
<br />
Kết quả tính trên đây cho thấy ứng suất kéo và nén chân vịt khá thấp và nằm trong giới hạn cơ<br />
tính của vật liệu composite cốt sợi thủy tinh thông dụng hiện nay (bảng 3, [2]).<br />
Bảng 3. Đặc tính cơ học tổng quát của vật liệu Composite cốt sợi thủy tinh [1, tr 200]<br />
Vật liệu<br />
<br />
Sức bền kéo σk<br />
2<br />
(N/mm )<br />
<br />
Sức bền nén σn<br />
2<br />
(N/mm )<br />
<br />
Sức bền uốn σu<br />
2<br />
(N/mm )<br />
<br />
Sợi thủy tinh 1 chiều:<br />
Với Epoxy<br />
Polyeste<br />
<br />
530-1730<br />
410-1180<br />
<br />
310-480<br />
210-480<br />
<br />
690-1860<br />
690-1240<br />
<br />
250-400<br />
230-340<br />
<br />
210-480<br />
98-140<br />
<br />
207-450<br />
200-270<br />
<br />
70-170<br />
63-140<br />
<br />
130-160<br />
130-170<br />
<br />
70-240<br />
140-250<br />
<br />
- DMC Polyeste<br />
- SMC Polyeste<br />
<br />
34-70<br />
50-90<br />
<br />
140-180<br />
240-310<br />
<br />
40-140<br />
140-210<br />
<br />
- Thủy tinh bột nylon<br />
<br />
120-200<br />
<br />
110-170<br />
<br />
140-210<br />
<br />
Sợi thủy tinh 2 chiều:<br />
- Satin dệt với polyester<br />
- Roving dệt với polyester<br />
Sợi thủy tinh ngẫu nhiên:<br />
- Tiền tạo dạng với polyester<br />
- Đúc tiếp xúc (tay và phun)<br />
Hợp chất đúc:<br />
<br />
68<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008<br />
3. La chn cu trúc vt liu Composite<br />
tha mãn các yêu cu k<br />
thut và công<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
dàng bằng công nghệ đúc áp lực trên khuôn<br />
kim loại.<br />
<br />
ngh ch to chân v t tàu cá c nh<br />
<br />
Tạo cấu trúc Composite với cốt sợi ngắn<br />
<br />
Lựa chọn cấu trúc vật liệu Composite với<br />
cốt sợi thủy tinh, nền Epoxy hoặc Polyeste đều<br />
<br />
từ sợi thuỷ tinh có độ dài 1 đến 3mm, thành<br />
phần mat/ nhựa nền thay đổi từ 20% đến 50%,<br />
<br />
có thể thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật và công<br />
nghệ chế tạo chân vịt tàu cá cỡ nhỏ đã tính.<br />
<br />
chất phụ gia đông cứng (xt) thay đổi từ 1,2%<br />
đến 2,4% theo phương pháp trộn thủ công.<br />
<br />
Tuy nhiên cấu trúc vật liệu này cho tính công<br />
nghệ kém do chỉ có thể đúc chân vịt theo<br />
<br />
Mẫu thử được chế tạo theo TCVN. Các chỉ<br />
tiêu trên được xác định trên thiết bị kiểm tra cơ<br />
<br />
phương pháp thủ công và khó đạt độ bền đều<br />
<br />
tính vật liệu composite HTE- H50KS của Viện<br />
<br />
tại các điểm mép cánh. Khắc phục nhược<br />
điểm công nghệ này, tác giả đã chọn cấu trúc<br />
<br />
Nghiên cứu Chế tạo tàu thủy - Trường Đại học<br />
Nha Trang.<br />
<br />
Composite kiểu cốt sợi ngắn. Cấu trúc<br />
composit kiểu cốt sợi ngắn cho phép tạo được<br />
<br />
Các chỉ tiêu cơ tính của Composite cốt<br />
sợi ngắn nền Polyeste không no thể hiện trên<br />
<br />
cơ tính vật liệu khá đồng đều trên toàn bộ thể<br />
tích cánh chân vịt và giúp gia công chân vịt dễ<br />
<br />
bảng 4.<br />
<br />
Bảng 4: Ứng suất kéo và biến dạng của compozite khi % mat, xúc tác thay đổi<br />
Thành<br />
phần<br />
<br />
20% Mat<br />
2<br />
<br />
30% Mat<br />
2<br />
<br />
40% Mat<br />
2<br />
<br />
50% Mat<br />
2<br />
<br />
σk(N/mm )<br />
<br />
εbd<br />
(mm)<br />
<br />
σk(N/mm )<br />
<br />
εbd<br />
(mm)<br />
<br />
σk(N/mm )<br />
<br />
εbd<br />
(mm)<br />
<br />
σk(N/mm )<br />
<br />
εbd<br />
(mm)<br />
<br />
1,2%xt<br />
<br />
338,8<br />
<br />
0,943<br />
<br />
438,8<br />
<br />
0,953<br />
<br />
476,4<br />
<br />
1,218<br />
<br />
535,3<br />
<br />
1,540<br />
<br />
1,8%xt<br />
<br />
335,3<br />
<br />
0,940<br />
<br />
444,2<br />
<br />
0,973<br />
<br />
47,84<br />
<br />
1,145<br />
<br />
588,7<br />
<br />
1,712<br />
<br />
2,4%xt<br />
<br />
352,7<br />
<br />
1,060<br />
<br />
425,6<br />
<br />
1,072<br />
<br />
469,7<br />
<br />
1,292<br />
<br />
552,3<br />
<br />
1,516<br />
<br />
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT<br />
<br />
50% và phụ gia đông cứng 1,8% cho vật liệu<br />
<br />
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu bước<br />
đầu đã đạt được trên, có thể đi đến một số kết<br />
<br />
có cơ tính cao, ổn định và tính đúc cao nhất.<br />
Vật liệu với thành phần nêu trên dễ dàng đáp<br />
<br />
luận sau:<br />
1. Khả năng chế tạo chân vịt tàu cá cỡ<br />
<br />
ứng các yêu cầu kỹ thuật và công nghệ để chế<br />
tạo chân vịt tàu cá có công suất máy chính<br />
<br />
nhỏ bằng vật liệu Composite là hoàn toàn hiện<br />
thực, sẽ góp phần giảm giá thành chế tạo và<br />
<br />
dưới 150CV bằng đúc áp lực trong khuôn kim<br />
loại ở nhiệt độ thường.<br />
<br />
sử dụng chân vịt trên thực tế.<br />
<br />
4. Nghiên cứu trên mới chỉ đánh giá khả<br />
<br />
2. Vật liệu Composite có vật liệu nền<br />
Polyeste (hoặc Epoxy) và cốt sợi thủy tinh cắt<br />
<br />
năng chế tạo chân vịt tàu cá cỡ nhỏ trên hai<br />
tiêu chí: độ bền và tính công nghệ. Các tiêu<br />
<br />
ngắn với chất phụ gia thích hợp sẽ giúp tạo<br />
được công nghệ đúc chân vịt trên khuôn kim<br />
<br />
chí quan trọng khác như độ bền mỏi, độ dai va<br />
đập, tính chống bọt khí và xâm thực... còn<br />
<br />
loại ở nhiệt độ thường đơn giản và có hiệu<br />
quả cao.<br />
<br />
chưa được đề cập đến.<br />
Trên đây chỉ là kết quả nghiên cứu bước<br />
<br />
3. Vật liệu Composite cốt sợi thuỷ tinh<br />
<br />
đầu nhằm tạo được kết cấu vật liệu Composite<br />
<br />
ngắn với thành phần mat/nhựa đạt 40% đến<br />
<br />
đủ cơ tính và đặc điểm công nghệ để có thể<br />
<br />
69<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
chế tạo hàng loạt chân vịt tàu cá cỡ nhỏ với<br />
giá thành rẻ phục vụ nhu cầu tại chỗ và đa<br />
<br />
trong công nghệ tạo vật liệu phù hợp với khả<br />
năng đúc áp lực chân vịt từ Composite trong<br />
<br />
dạng của ngư dân. Để định hướng thiết thực<br />
<br />
khuôn kim loại ...<br />
<br />
trên sớm hoàn chỉnh phục vụ sản xuất đại trà,<br />
cần triển khai tiếp tục các nghiên cứu:<br />
<br />
2. Cần nghiên cứu phối hợp giữa phương<br />
pháp tính toán thiết kế chân vịt với đặc tính cơ<br />
<br />
1. Nghiên cứu thêm các tiêu chí quan<br />
trọng khác như độ bền mỏi, độ dai va đập, tính<br />
<br />
học của vật liệu composite cốt sợi ngắn để<br />
hoàn thiện vấn đề cấp thiết nêu trên.<br />
<br />
chống bọt khí và xâm thực, thời gian đông<br />
cứng và tính trương nở trong nước biển...<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Nguyễn Đăng Cường, Compozit Sợi thủy tinh và Ứng dụng, NXB Khoa học và kỹ thuật, năm<br />
2006<br />
2. Quách Đình Liên và CTV. Nâng cao hiệu quả sử dụng động cơ Điesel tàu cá tỉnh Khánh Hòa,<br />
Báo cáo khoa học đề tài 04/KHCN/1998.<br />
3. Trần Công Nghị, Sổ tay thiết kế tàu thủy, NXB Xây dựng, năm 2008<br />
4. Thông tin KHCN thuỷ sản 2000 – 2007, Trung tâm thông tin - Bộ Thuỷ sản.<br />
<br />
70<br />
<br />