C.Mác và Ăngghen toàn tập (tập 16)
lượt xem 49
download
Tập 16 của bộ Toàn tập C.Mác và Ph.Ăng-ghen bao gồm các tác phẩm của hai nhà kinh điển viết trong khoảng thời gian từ tháng Chín 1864 đến tháng Bảy 1870, từ khi Hội liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế thứ nhất) được thành lập cho đến khi chiến tranh Pháp - Phổ 1870 - 1871 bắt đầu. Trong lịch sử của phong trào công nhân quốc tế và của chủ nghĩa Mác, thời kỳ này được đánh dấu bằng những hoạt động lý luận và thực tiễn vô cùng phong phú, nổi bật và đặc biệt...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: C.Mác và Ăngghen toàn tập (tập 16)
- 7 GS. Nguyễn Đức Bình Hội đồng xuất bản toàn tập c.mác và ph.ăng-ghen Uỷ viên Bộ chính trị, Bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt C.mác và Ph.ăng-ghen Nam, Chủ tịch Hội đồng GS. Đặng Xuân Kỳ Uỷ viên Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Viện trưởng Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Phó chủ tịch (thường trực) Hội đồng Toàn tập GS.PTS. Trần Ngọc Hiên Phó giám đốc Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, uỷ viên Tập 16 PGS. Hà Học Hợi Phó trưởng ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, uỷ viên (Tháng chín 1864 - tháng bảy 1870) GS.PTS. Phạm Xuân Nam Phó giám đốc Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, uỷ viên GS. Trần Nhâm Giám đốc, Tổng biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, uỷ viên GS. Trần Xuân Trường Trung tướng, Viện trưởng Học viện chính trị - quân sự, uỷ viên Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật Hà Nội – 1994
- 7 Lời nhà xuất bản Tập 16 của bộ Toàn tập C.Mác và Ph.Ăng-ghen bao gồm các tác phẩm của hai nhà kinh điển viết trong khoảng thời gian từ tháng Chín 1864 đến tháng Bảy 1870, từ khi Hội liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế thứ nhất) được thành lập cho đến khi chiến tranh Pháp - Phổ 1870 - 1871 bắt đầu. Trong lịch sử của phong trào công nhân quốc tế và của chủ nghĩa Mác, thời kỳ này được đánh dấu bằng những hoạt động lý luận và thực tiễn vô cùng phong phú, nổi bật và đặc biệt quan trọng của hai nhà kinh điển. Chính trong thời gian này, C.Mác đã phác thảo xong bộ Tư bản và cho xuất bản tập I của tác phẩm quan trọng này. Để đảm bảo tính hoàn chỉnh của bộ Tư bản, các tập I, II, III của nó và tác phẩm "Các học thuyết về giá trị thặng dư" (được coi là tập IV) sẽ được xuất bản liên tục từ tập 23 đến hết tập 26 của bộ Toàn tập này. Các tác phẩm được in trong tập 16 thể hiện hoạt động lý luận và thực tiễn của hai nhà kinh điển trong việc thành lập và củng cố tổ chức quốc tế đầu tiên của giai cấp công nhân, đề ra chiến lược và sách lược cho phong trào công nhân trong thời kỳ đó cũng như hoạt động của hai ông trong việc chuẩn bị và cho xuất bản bộ Tư bản. Tập này được dịch và dựa vào bản tiếng Nga bộ Toàn tập C.Mác và Ph.Ăng-ghen tập 16, do Nhà xuất bản sách chính trị quốc gia Liên Xô xuất bản tại Mát-xcơ-va năm 1960. Ngoài phần chính văn chúng tôi còn in kèm theo phần chú thích và các bản chỉ dẫn do Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin Liên Xô (trước đây) biên soạn để bạn đọc tham khảo. Đồng thời với việc xuất bản bộ Toàn tập của C.Mác và Ph.Ăng-ghen, chúng tôi sẽ tổ chức biên soạn sách giới thiệu nội dung mỗi tập và các tư tưởng cơ bản trong các tác phẩm chính của hai nhà kinh điển. Tháng 9 năm 1994 Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
- Address And Provisional rules Of the Working men's International association, Established September 28, 1864, At a public meeting held at st. martin's Hall, long acre, london. Price one penny. Printed at the "bee-hive" newspaper office, 10, bolt court, fleet street. 1864. ễẩềểậĩầĩ²ẫ ậẩẹề ẽÅéÂẻÃẻ ẩầÄÁầẩò ểìéÅÄẩềÅậĩÍẻÃẻ èÁầẩễÅẹềÁ ẩ ÂẹÅèÅÍÍẻÃẻ ểẹềÁÂÁ èÅặÄểÍÁẹẽÄÍẻÃẻ ềẻÂÁéẩÙÅẹềÂÁ ẹÁÁẻìẩì Bìa trong của lần xuất bản đầu tiên "Tuyên ngôn thành lập" và "Điều lệ tạm thời của Hội liên hiệp công nhân quốc tế"
- 11 c.mác tuyên ngôn thành lập hội liên hiệp công nhân quốc tế thành lập ngày 28 tháng Chín 1864 tại hội nghị công khai ở hội trường X.Mác-tin, Loong-ây-cơ, ở Luân Đôn1 Hỡi các công nhân! Từ năm 1848 đến năm 1864, nạn nghèo đói của quần chúng công nhân không giảm bớt, - đó là một sự thật không thể chối cãi, thế nhưng về mặt phát triển của công nghiệp và thương nghiệp thì thời kỳ đó là thời kỳ có một không hai trong lịch sử. Năm 1850, một cơ quan báo chí ôn hoà thạo tin của giai cấp tư sản Anh đã nói trước rằng nếu nhập khẩu và xuất khẩu của Anh tăng 50% thì nạn khốn cùng ở nước này sẽ không còn nữa. Than ôi! Ngày 7 tháng Tư 1864, bộ trưởng tài chính đã làm cho thính giả của mình trong nghị viện vui mừng bằng lời tuyên bố rằng tổng kim ngạch nhập khẩu và xuất khẩu của Anh năm 1863 đã tăng lên "đến 433 955 000 p.xt.! Con số đáng kinh ngạc ấy gần như lớn gấp ba lần tổng số chu chuyển của thương nghiệp Anh ở thời kỳ năm 1843 mới đây!" Tuy thế, ông ta vẫn nói rất hùng hồn về "sự nghèo khổ". Ông ta kêu lên rằng: "Hãy nghĩ tới những người đang ở bên bờ vực của cảnh nghèo khổ", đến "tiền công... không tăng", đến "cuộc sống của con người... mà trong mười trường hợp thì đến hết chín trường hợp là phải đấu tranh để sinh tồn!"2 . Nhưng ông ta làm lơ không nói đến nhân dân Ai-rơ-len ở miền Bắc đang bị máy móc, còn ở miền Nam thì đang bị những đàn
- 12 c.mác Tuyên ngôn thành lập hội liên hiệp công nhân... 13 cừu, loại dần ra, mặc dù ngay số cừu cũng đang giảm bớt trong cái đất hình sức khoẻ của dân cư" xuất bản năm nay theo lệnh của nghị viện5 . Ông nước bất hạnh đó, tuy là không giảm nhanh bằng số người. Ông ta không bác sĩ ấy đã phát hiện được điều gì? Đã phát hiện rằng ở những người dệt lặp lại những điều mà những đại biểu cao cấp của quý tộc vừa tiết lộ ra lụa, những nữ công nhân may mặc, những người làm găng tay, những trong cơn hoảng sợ đột ngột. Khi sự kinh hoàng do "những kẻ bóp cổ" 3 gây người dệt bít tất, v.v., trung bình1* khẩu phần ăn còn tồi hơn cả khẩu phần ra đạt tới một mức nhất định, thì Thượng nghị viện quyết định tiến hành ăn của những công nhân thất nghiệp ngành công nghiệp bông vải sợi, thậm điều tra tình hình phát vãng và lao động khổ sai và công bố những kết quả chí cũng không có được số lượng các-bon và đạm "vừa đủ để ngăn ngừa đã điều tra được dưới hình thức một bản báo cáo. Sự thật đã được vạch ra những bệnh tật do nạn đói gây ra". trên những trang của cuốn Sách xanh dày cộp năm 1863,4 và bằng những sự Chúng ta đọc thấy trong bản báo cáo: "Ngoài ra, khi điều tra những gia đình thuộc nhân thật và những con số được xác nhận chính thức, người ta đã chứng minh khẩu nông nghiệp, chúng tôi đã thấy rằng hơn 1/5 những gia đình ấy không có được mức tối rằng ở Anh và Xcốt-len những kẻ phạm tội hình nặng nhất - những kẻ lao thiểu cần thiết về thức ăn chứa đựng các -bon, rằng hơn 1/3 những gia đình ấy không có được động khổ sai - làm việc ít hơn nhiều và ăn uống tốt hơn nhiều so với mức tối thiểu cần thiết về thức ăn chứa đựng đạm, và trong 3 tỉnh Béc-cơ-sia, ốc-xphớt-sia những công nhân nông nghiệp Anh và Xcốt-len. Nhưng không phải chỉ có và Xô-mơ-xét-sia, tình hình thiếu thức ăn chứa đựng đạm là một hiện tượng thông thường". thế. Khi do cuộc Nội chiến ở Mỹ, công nhân Lan-kê-sia và Sê-sia bị đẩy Bản báo cáo chính thức còn bổ sung thêm: "Cần nhớ rằng, chỉ sau khi chống cự dai dẳng, ra ngoài đường phố, thì cũng Thượng nghị viện đó đã phái đến các khu người ta mới chịu bị thiếu ăn nghiêm trọng thêm nhiều và thường thường thì sau khi đã chịu công nghiệp một bác sĩ có trách nhiệm xác định số lượng các-bon và đạm đủ mọi thứ thiếu thốn khác rồi người ta mới chịu thiếu thốn thức ăn... Ngay việc giữ gìn vệ tối thiểu, được cung cấp với một giá rẻ nhất và dưới một hình thức giản sinh cũng rất tốn kém hay rất khó khăn và nếu như do tinh thần tự tôn mà người ta cố giữ vệ đơn nhất, trung bình vừa đủ để "ngăn ngừa được những bệnh tật do nạn sinh, thì mỗi cố gắng như thế lại dẫn đến những đau khổ thêm vì đói". "Tình hình đó làm cho đói gây ra", Bác sĩ Xmít, một nhà y tế có đủ thẩm quyền, đã xác định rằng người ta có những ý nghĩ buồn rầu, nhất là nếu người ta nhớ rằng nạn nghèo khổ nói ở đây 28 000 granh1 * các-bon và 1 330 granh đạm mỗi tuần là mức tối thiểu có hoàn toàn không phải là sự trừng phạt đích đáng vì lười biếng; trong tất cả mọi trường hợp đó là nạn nghèo khổ của nhân dân lao động. Thật vậy, lao động nhờ đó mà công nhân nhận thể duy trì đời sống của một người lớn hạng trung bình... mà nếu thấp hơn được số thức ăn nghèo nàn đó, trong phần lớn các trường hợp đều hết sức kéo dài". thì sẽ bị những bệnh tật do nạn đói gây ra; sau nữa, ông ta đã phát hiện rằng số lượng đó gần như hoàn toàn tương đương với số thức ăn ít ỏi mà Bản báo cáo đưa ra một sự thật kỳ lạ và rất bất ngờ là "trong tất cả các trên thực tế, dưới ách thiếu thốn cùng cực, những công nhân các xưởng bộ phận của Vương quốc liên hiệp" - Anh, Oen-xơ, Xcốt-len và Ai-rơ-len - bông vải sợi bắt buộc phải bằng lòng1 ). Nhưng xin hãy nghe tiếp! Cũng "thì chính ở Anh", bộ phận giàu nhất trong vương quốc, "dân cư nông ông bác sĩ uyên bác ấy, sau đó một thời nghiệp lại ăn uống tồi nhất"; nhưng nga y cả công nhân nông nghiệp Béc- cơ-sia, ốc-xphớt-sia và Xô-mơ-xét-sia cũng ăn uống tốt hơn một số rất 1) Không cần phải nhắc bạn đọc rằng các -bon và đạm, cùng với nước và một số chất vô lớn những công nhân lành nghề của công nghiệp gia đình ở miền đông cơ khác, là nguyên liệu để làm thức ăn của con người. Nhưng muốn nuôi dưỡng cơ thể con người, những thành phần hoá học giản đơn ấy phải được cung cấp dưới dạng những chất Luân Đôn. thực vật hay động vật; ví dụ khoai tây chủ yếu bao hàm các-bon, còn bánh mì bao hàm các- bon và đạm với một tỷ lệ thích đáng. Đó là những con số chính thức được công bố theo lệnh của nghị viện gian, lại được viên thanh tra y tế của Hội đồng cơ mật phái đến điều tra sự năm 1864, vào thời đại hoàng kim của chế độ tự do thương mại, vào đúng ăn uống của bộ phận nghèo nhất trong giai cấp công nhân. Kết quả của lúc mà bộ trưởng tài chính đã báo cáo cho Hạ nghị viện biết rằng: cuộc điều tra của ông đã được trình bày trong bản "Báo cáo thứ sáu về tình _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ ________________ ________________ 1* Trong bản tiếng Đức có thêm mấy chữ: "hết năm này sang năm 1* Granh, đơn vị trọng lượng bằng 0,065gam. khác".
- 14 c.mác Tuyên ngôn thành lập hội liên hiệp công nhân... 15 "Trong tình cảnh của người công nhân trung bình ở Anh đã có sự cải thiện, mà ta phải một khẩu phần chết đói, bởi vì họ tạm thời ngừng việc ở các công xưởng thừa nhận là đặc biệt và chưa từng có trong lịch sử của tất cả mọi nước và mọi thời đại". bông vải sợi do nạn thiếu bông, rằng tỷ lệ trẻ em chết trong thời kỳ ấy đã Trái ngược hẳn với lời ca tụng chính thức đó là sự nhận xét khô khan giảm bớt, bởi vì rút cục những bà mẹ đã có thể nuôi con bằng sữa của của bản báo cáo chính thức về sức khoẻ dân cư: mình, chứ không phải bằng hợp chất gốt-phri có chứa thuốc phiện! "Sức khoẻ công cộng của một nước có nghĩa là sức khoẻ của quần chúng nhân dân trong Nhưng chúng ta hãy nhìn thẳng một lần nữa vào mặt chính của sự việc! nước, vậy thì số quần chúng ấy chắc gì khoẻ được nếu như người ta không đảm bảo được chí ít là một phúc lợi nào đó cho đến cả những lớp người thấp nhất trong họ". Bản báo cáo về thuế đánh vào thu nhập và tài sản, trình bày tại Hạ nghị viện ngày 20 tháng Bảy 1864, cho chúng ta thấy rằng theo sự đánh giá của người Bị loá mắt vì sự nhảy múa của những con số thống kê trong những bản thu thuế, số người có mức thu nhập hàng năm là 50 000 p.x.t. hay hơn thế nữa, báo cáo về sự tiến bộ của dân tộc, bộ trưởng tài chính trong lúc khoái trí một cách man rợ đã kêu lên rằng: đã tăng thêm 13 người từ ngày 5 tháng Tư 1862 đến ngày 5 tháng Tư 1863, nghĩa là trong một năm đó con số những người ấy đã tăng từ 67 người lên đến "Từ năm 1842 đến năm 1852, số thu nhập trong n ước phải đóng thuế đã tăng 6%... trong 8 năm, từ năm 1853 đến năm 1861, số thu nhập đó đã tăng 20% nếu lấy mức thu nhập năm 80 người. Cũng qua bản báo cáo đó người ta thấy rằng gần 3 000 người hàng 1853 làm cơ sở! Sự thật kỳ lạ đến nỗi gần như không thể tin được!... Việc tăng thêm sự giàu năm chia nhau một số thu nhập 25 000 000 p.xt., nghĩa là một con số vượt quá có và thế lực một cách đáng kinh ngạc như thế", - ngài Glát-xtôn nói thêm - "chỉ hoàn toàn tổng thu nhập hàng năm mà tất cả các công nhân nông nghiệp ở Anh và Oen- giới hạn trong các giai cấp có của mà thôi!" 6. xơ nhận được. Hãy xem bảng thống kê dân số năm 1861, các bạn sẽ thấy Nếu các bạn muốn biết giai cấp công nhân đã và đang tạo ra "việc tăng rằng số người nam giới có ruộng ở Anh và Oen-xơ đã giảm từ 16 934 người thêm sự giàu có và thế lực một cách đáng kinh ngạc như thế chỉ hoàn toàn năm 1851 xuống 15 066 người năm 1861; điều đó có nghĩa là mức tập trung giới hạn trong các giai cấp có của" ấy trong những điều kiện như thế nào, ruộng đất trong 10 năm đã tăng 11%. Nếu như ở Anh, việc tập trung ruộng những điều kiện làm mất sức khoẻ, bại hoại đạo đức và suy đồi trí tuệ, thì đất trong tay một số ít người vẫn sẽ tiếp tục diễn ra với một tốc độ nhanh hãy xem đoạn miêu tả các nhà in và các xưởng máy khâu trong bản "Báo chóng như vậy thì vấn đề ruộng đất sẽ trở thành hết sức giản đơn, giống cáo về tình hình sức khoẻ của dân cư"7 gần đây! Hãy so sánh lời khẳng như tình hình ở đế chế La Mã trước kia, khi Nê-rôn cười gằn một cách định trên đây với bản "Báo cáo của tiểu ban điều tra lao động của trẻ em" thâm độc khi nghe nói rằng một nửa tỉnh châu Phi thuộc quyền sở hữu của công bố năm 1863, trong đó có đoạn nói: 6 người. "Những thợ làm đồ gốm, đàn ông c ũng như đàn bà, về mặt thể xác và trí tuệ là nhóm người bị thoái hoá nhiều nhất"; "những đứa bé ốm yếu đến lượt nó sẽ trở thành những Chúng ta đã nói rất tỉ mỉ tới những "sự thật kỳ lạ đến nỗi gần như không người bố, người mẹ ốm yếu, tình hình nòi giống ngày càng tồi tệ đi là không thể tránh thể tin được" đó, vì rằng nước Anh đứng đầu châu Âu về mặt thương khỏi", "sự thoái hoá của dân cư Xtáp-phớt-sia sẽ còn lớn hơn nữa, nếu như không có một nghiệp và công nghiệp1*. Chúng ta hãy nhớ rằng cách đây vài tháng, một dòng dân cư thường xuyên từ các địa phương bên cạnh đến, và nếu như không có những sự hôn phối với những nhóm dân cư khoẻ hơn!" 8 . trong những người con trai lưu vong của Lu-i - Phi-líp đã công khai mừng cho công nhân nông nghiệp Anh vì số phận của họ tựa hồ như khá hơn số Hãy xem cuốn Sách xanh của ông Tơ-ri-men-hia về "Những lời khiếu phận của những người đồng chí kém sung sướng hơn của họ ở phía bên kia nại của công nhân làm bánh mì"9. Và thử hỏi ai mà không rùng mình trước La-Măng-sơ. Thật vậy, trong những điều kiện địa phương hơi khác, và với lời tuyên bố ngược đời của những viên thanh tra công xưởng, đã được _____________________________________________________________________________ những con số thống kê chính thức về sinh tử xác nhận, nói rằng sức khoẻ ________________ của công nhân Lan-kê-sia trên thực tế đã tốt hơn mặc dù họ chỉ nhận được 1* Trong bản tiếng Đức, có thêm một đoạn: "và trên thực tế thì đại diện cho châu này trên thị trường thế giới".
- 16 c.mác Tuyên ngôn thành lập hội liên hiệp công nhân... 17 một quy mô nhỏ hơn, thì cũng những sự thật giống như ở Anh đang lặp lại ở lặp lại thường xuyên hơn, với những quy mô ngày càng rộng lớn hơn và với tất cả các nước công nghiệp và tiền tiến trên lục địa. Trong tất cả những nước những kết quả ngày càng tai hại hơn của cái bệnh dịch xã hội mà người ta gọi ấy, từ năm 1848, công nghiệp đã phát triển chưa từng thấy, việc nhập khẩu là khủng hoảng công nghiệp và thương nghiệp. và xuất khẩu được mở rộng một cách không ai ngờ tới. Trong tất cả những Sau khi cuộc Cách mạng năm 1848 bị thất bại, tất cả các tổ chức đảng nước ấy, "việc tăng thêm sự giàu có và thế lực chỉ hoàn toàn giới hạn trong và các cơ quan báo chí đảng của giai cấp công nhân trên lục địa đều bị các giai cấp có của". Quả là "đáng kinh ngạc". Trong tất cả những nước ấy, tiêu diệt bằng bạo lực thô bạo; những người con tiên tiến nhất của giai cũng như ở Anh, tiền công thực tế2*, đã tăng lên chút ít đối với thiểu số trong cấp công nhân trong cơn tuyệt vọng đã chạy trốn sang nước cộng hoà ở giai cấp công nhân; trong khi đó thì đối với đa số, việc tăng tiền công bằng bên kia Đại Tây Dương, và những giấc mơ ngắn ngủi về sự giải phóng đã tiền cũng rất ít có nghĩa là sự tăng lên thực tế của phúc lợi giống như cái sự tiêu tan trước thời kỳ lên cơn sốt công nghiệp, bại hoại về đạo đức và kiện là đối với những người sống trong nhà tế bần hay trại mồ côi ở Luân phản động về chính trị. Sự thất bại của giai cấp công nhân trên lục địa, Đôn chẳng hạn, giá những thực phẩm cần thiết để nuôi sống họ năm 1861 đã một phần do chính sách ngoại giao của Chính phủ Anh gây ra, - chính phủ lên đến 9p.xt. 15s.3* 8pen-ni, so với 7p.xt. 7s. 4pen-ni năm 1852. ở khắp mọi này, khi ấy cũng như hiện nay, đã liên minh hữu nghị với Chính phủ Xanh- nơi, quần chúng đông đảo trong giai cấp công nhân ngày càng tụt xuống thấp Pê-téc-bua, - chẳng bao lâu đã mở rộng tác dụng truyền nhiễm của nó sang cả hơn, ít nhất là theo mức độ như mức độ các giai cấp trên họ tiến lên trên bên kia biển La-Măng-sơ. Sự thất bại của những người anh em cùng giai cấp chiếc thang xã hội. Giờ đây, trong tất cả các nước châu Âu, bất cứ người nào trên lục địa đã làm cho giai cấp công nhân Anh buồn nản và mất tin tưởng vào không có thiên kiến cũng đều thấy rõ chân lý sau đây mà chỉ những người sự nghiệp của chính mình, đồng thời đã làm cho những tên trùm ruộng đất và nào muốn ru ngủ những người khác bằng những hy vọng giả dối thì mới phủ tài chính lấy lại lòng tự tin đã ít nhiều bị lung lay. Chúng đã ngang ngược rút nhận: không có một sự cải tiến máy móc nào1*, không có một sự áp dụng lại những nhượng bộ đã được tuyên bố trước kia. Việc phát hiện những nơi có mỏ vàng mới gây ra một luồng di cư lớn, mà hậu quả là giai cấp vô sản Anh bị khoa học nào vào sản xuất, hoặc một sự cải tiến nào về những phương tiện những tổn thất không thể bù đắp được. Một số đại biểu khác của giai cấp vô giao thông, không có những thuộc địa mới nào hoặc sự di dân nào, không có sản Anh, trước kia tỏ ra tích cực nay bị quyến rũ bởi số lượng công việc và tiền việc mở rộng thị trường nào hoặc sự buôn bán tự do nào, hoặc tất cả những công tạm thời tăng lên đã biến thành những "kẻ phá bãi công về mặt chính trị". cái ấy cộng lại, lại có thể xoá bỏ được tình cảnh nghèo khổ của quần chúng Tất cả những mưu toan nhằm giữ vững hay cải tổ phong trào Hiến chương đều lao động; trên cơ sở tồi tệ hiện nay, bất kỳ sự phát triển hơn nữa nào của sức đã hoàn toàn bị thất bại; các cơ quan báo chí của giai cấp công nhân lần lượt bị sản xuất của lao động cũng đều nhất định làm cho những sự tương phản đình bản vì thái độ thờ ơ của quần chúng; thật vậy, trước kia hình như không trong xã hội sâu sắc hơn, đều nhất định khoét sâu thêm những đối kháng bao giờ giai cấp công nhân Anh lại chịu nhận một địa vị chính trị nhỏ mọn như trong xã hội. Trong thời kỳ tiến bộ về kinh tế "đáng kinh ngạc" đó, nạn chết vậy. Nếu trước kia giữa giai cấp công nhân Anh và giai cấp công nhân trên lục đói hầu như mang tính chất một thể chế xã hội ở thủ đô đế quốc Anh. Trong địa không có sự đoàn kết trong hành động, thì giờ đây dẫu sao người ta cũng biên niên sử của thế giới, thời kỳ đó đã được đánh dấu bởi những sự lặp đi thấy có sự đoàn kết trong thất bại. _____________________________________________________________________________ Nhưng tuy vậy, thời kỳ từ những cuộc cách mạng năm 1848 đến nay ________________ cũng có những mặt tích cực. ở đây chúng ta chỉ nêu hai sự việc lớn: 2* Trong bản tiếng Đức, có thêm một đoạn: "nghĩa là số lượng thức ăn có thể mua được bằng tiền công nhận được". 3* Sau cuộc đấu tranh ba mươi năm mà giai cấp công nhân Anh đã tiến Từ đây si-linh viết tắt là s. 1* Trong bản tiếng Đức có thêm mấy chữ: "không một phát kiến nào hành với một tinh thần bền bỉ đáng kinh ngạc, giai cấp đó đ ã lợi dụng sự về hoá học".
- 18 c.mác Tuyên ngôn thành lập hội liên hiệp công nhân... 19 chia rẽ tạm thời giữa giai cấp quý tộc ruộng đất và giai cấp quý tộc tiền lao động đối với khoa kinh tế chính trị của sở hữu 1*. Chúng ta nói đến tệ, để giành được dự luật ngày làm 10 giờ 10 . Nhưng hậu quả hết sức tốt về phong trào hợp tác, nhất là đến những công xưởng hợp tác do một số ít mặt thể lực, đạo đức và trí lực, mà đạo luật đó đem lại cho các công nhân "bàn tay" dũng cảm đã tự lực lập nên. Không thể nào đánh giá hết được ý nghĩa của những thực nghiệm xã hội vĩ đại ấy. Không phải bằng lời nói mà công xưởng, cứ nửa năm một lại được nêu lên trong bản báo cáo của các bằng việc làm, người công nhân đã chứng minh rằng nền sản xuất với quy viên thanh tra công xưởng, thì bây giờ đã được mọi người thừa nhận. mô lớn và được tiến hành phù hợp với những yêu cầu của khoa học hiện Phần lớn các chính phủ châu Âu đã phải tiếp nhận đạo luật công xưởng đại, có thể thực hiện được mà không cần đến giai cấp những người chủ sử của Anh, dưới một hình thức có ít nhiều sửa đổi, và bản thân nghị viện dụng lao động của giai cấp công nhân làm thuê; họ đã chứng minh rằng Anh hàng năm cũng bắt buộc phải mở rộng phạm vi hiệu lực của đạo luật muốn sản xuất có kết quả thì công cụ lao động hoàn toàn không thể để cho đó. Nhưng ngoài ý nghĩa thực tiễn của nó ra, biện pháp đó đối với công bị độc chiếm làm công cụ thống trị và cướp bóc công nhân, rằng giống như nhân còn có một điều khác nữa giúp cho nó thành công đặc biệt lớn. lao động của nô lệ và của nông nô, lao động làm thuê chỉ là một hình thức2* nhất thời và thấp, cần phải nhường chỗ cho lao động liên hợp, tiến hành Thông qua những nhà bác học nổi tiếng nhất của mình, như tiến sĩ I-u-rơ, một cách tự nguyện, vui vẻ và phấn khởi. ở Anh, những hạt giống của chế giáo sư Xê-ni-o và những nhà thông thái khác cùng loại như thế, giai cấp độ hợp tác đã được Rô-bớc Ô-oen gieo; những thực nghiệm, được công tư sản đã đoán trước và đã nhai đi nhai lại mãi rằng bất cứ một sự hạn chế nhân tiến hành trên lục địa, về thực chất là một kết luận thực tiễn rút ra từ thời gian lao động nào bằng pháp luật, cũng phải là tiếng kèn đám ma đối những lý luận không do ai phát minh ra cả, nhưng đã được lớn tiếng tuyên với nền công nghiệp Anh, một nền công nghiệp giống như con quỷ hút bố năm 1848. máu, chỉ có thể tồn tại bằng cách hút máu, hơn nữa là hút cả máu trẻ em. Cũng vào thời gian ấy, kinh nghiệm của thời kỳ những năm 1848 - 1864 Ngày xưa, việc giết trẻ em là một lễ nghi huyền bí của đạo thờ thần Mô- đã chứng minh một cách chắc chắn3* rằng dù có hơn hẳn về nguyên tắc và lô-sơ, nhưng việc giết hại đó chỉ thực hiện trong một số trường hợp rất có lợi trên thực tiễn đến như thế nào chăng nữa, thì lao động hợp tác cũng trọng thể, có lẽ mỗi năm không quá một lần; hơn nữa thần Mô-lô-sơ cũng không bao giờ có thể ngăn chặn được sự phát triển theo cấp số nhân của bọn độc quyền, cũng không thể giải phóng được quần chúng, và thậm chí không tỏ ra đặc biệt thích thú những con em của người nghèo. Cuộc đấu không thể giảm nhẹ được một cách rõ rệt gánh nặng nghèo khổ của họ, tranh xung quanh việc hạn chế thời gian lao động bằng pháp luật lại càng chừng nào lao động hợp tác đó không vượt ra khỏi phạm vi chật hẹp của được tiến hành mạnh mẽ hơn, bởi vì nếu không nói đến sự hoảng sợ của những sự cố gắng ngẫu nhiên của những công nhân riêng lẻ. Có lẽ chính vì những kẻ thèm khát lợi nhuận thì đây là vấn đề tranh cãi lớn giữa một bên vậy mà những nhà quý tộc có thiện chí, những nhà từ thiện ba hoa của giai là sự thống trị mù quáng của quy luật cung cầu cấu thành khoa kinh tế cấp tư sản và ngay cả những nhà kinh tế học khôn ngoan nữa, - tất cả chính trị của giai cấp tư sản, và một bên là việc kiểm soát nền sản xuất xã những kẻ ấy đột nhiên đồng thanh ca tụng đến lợm giọng chính cái chế độ hội thông qua sự dự kiến của xã hội, cấu thành khoa kinh tế chính trị của lao động hợp tác mà chúng đã mưu toan bóp chết ngay từ trong trứng, mà chúng chế giễu là sự không tưởng của những kẻ mơ mộng, hay lên án là giai cấp công nhân. Vì vậy, dự luật ngày làm 10 giờ không những là một _____________________________________________________________________________ thành công quan trọng thực tiễn, mà còn là thắng lợi của nguyên tắc; lần ________________ đầu tiên, khoa kinh tế chính trị của giai cấp tư sản đã công khai đầu hàng 1* Trong bản tiếng Đức, thay cho những chữ "khoa kinh tế chính trị của sở hữu" là những chữ "khoa kinh tế chính trị của tư bản". khoa kinh tế chính trị của giai cấp công nhân. 2* Trong bản tiếng Đức có thêm hai chữ "xã hội". 3* Trong bản tiếng Đức có thêm một đoạn "cái luận điểm mà ngay Nhưng còn một chiến thắng lớn hơn nữa của khoa kinh tế chính trị của trong những năm 1851 - 1852 các lãnh tụ nổi tiếng nhất của giai cấp công nhân đã nói về phong trào hợp tác ở Anh".
- 20 c.mác Tuyên ngôn thành lập hội liên hiệp công nhân... 21 một tà thuyết của những người xã hội chủ nghĩa. Muốn giải phóng được và truyền bá chế độ nô lệ sang phía bên kia Đại Tây Dương12 không phải là quần chúng lao động thì lao động hợp tác cần phải được phát triển trên quy sự khôn ngoan của các giai cấp thống trị, mà là sự phản kháng anh hùng mô cả nước và do đó bằng những phương tiện cuả toàn thể quốc gia. Nhưng của giai cấp công nhân Anh đối với hành động điên cuồng đầy tội lỗi của những tên trùm ruộng đất và trùm tư bản bao giờ cũng sẽ lợi dụng những chúng. Sự tán thành một cách vô liêm sỉ, sự thông cảm giả dối hay sự hững đặc quyền chính trị của mình để bảo vệ và duy trì mãi mãi độc quyền kinh hờ ngu ngốc của các giai cấp bên trên ở châu Âu đang đứng nhìn nước Nga tế của chúng. Không những chúng sẽ không giúp cho sự nghiệp giải phóng chiếm những đồn ải ở miền núi Cáp-ca-dơ và cắt xén đất đai của nước Ba lao động mà trái lại, chúng còn luôn luôn dựng lên đủ mọi thứ chướng ngại Lan anh hùng, đang đứng nhìn những cuộc xâm lược to lớn và không hề trên con đường đi của sự nghiệp đó. Xin hãy nhớ là trong phiên họp gần gặp một sự phản kháng nào của cường quốc dã man đó, mà đầu thì ở Xanh- đây của nghị viện Huân tước Pan-mớc-xtơn đã nhạo báng đến mức nào khi Pê-téc-bua còn tay chân thì ở khắp các nội các châu Âu, - đã chỉ cho giai ông ta ném vào mặt những người bảo vệ bản dự luật về quyền của tá điền Ai-rơ-len câu nói sau đây: Hạ nghị viện là nghị viện của các chủ ruộng! 11 cấp công nhân thấy rõ nghĩa vụ của mình là phải nắm được những bí mật của chính trị quốc tế, phải theo dõi hoạt động ngoại giao của các chính phủ Vì vậy, việc giành chính quyền trở thành một nghĩa vụ vĩ đại của giai nước mình và trong trường hợp cần thiết, phải dùng mọi phương tiện sẵn có cấp công nhân. Hình như công nhân đã hiểu được điều đó, bởi vì ở Anh, trong tay để chống lại; còn trong trường hợp không thể ngăn chặn được Đức, I-ta-li-a và Pháp, phong trào đã đồng thời bắt đầu sôi nổi trở lại và hoạt động đó, thì đoàn kết lại để đồng thời vạch trần nó và tìm cách làm đồng thời đã có những bước cải tổ đảng công nhân về mặt chính trị. cho những quy tắc giản đơn của đạo đức và công lý vốn đã phải là kim chỉ Công nhân đã có một trong những yếu tố thành công là số lượng. Nhưng nam trong quan hệ qua lại giữa các tư nhân, cũng trở thành những quy tắc số lượng chỉ giải quyết được vấn đề khi quần chúng được tổ chức lại và tối cao trong quan hệ giữa các dân tộc. được sự hiểu biết chỉ đạo. Kinh nghiệm của quá khứ chứng tỏ rằng thái độ coi thường sự liên minh anh em, - sự liên minh phải có giữa công nhân các Cuộc đấu tranh cho một chính sách đối ngoại như vậy là một bộ phận nước khác và phải thúc đẩy họ kề vai sát cánh trong cuộc đấu tranh để tự của cuộc đấu tranh chung để giải phóng giai cấp công nhân. giải phóng, - sẽ bị trừng phạt bằng cách bắt những cố gắng phân tán của họ Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại! phải chịu sự thất bại chung. ý thức đó đã thúc đẩy những công nhân các nước khác nhau, họp nhau lại trong cuộc mít-tinh công khai ở hội trường Do C.Mác viết vào khoảng giữa 21 và 27 In theo bản in trong cuốn Xanh-Mác-tin, Luân Đôn, ngày 28 tháng Chín 1864, thành lập Hội liên tháng Mười 1864 sách, có đối chiếu với bản hiệp công nhân quốc tế. Đã in trong cuốn sách nhỏ "Address and đăng ký trên báo "Social - Provisional Rules of the Working Men's Demokrat" Còn một niềm tin nữa đã cổ vũ những người tham gia cuộc mít-tinh đó. International Association, Established Nguyên văn là tiếng Anh September 28, 1864 at a Public Meeting held at Nếu việc giải phóng giai cấp công nhân đòi hỏi phải có sự hợp tác anh St. Martin's Hall, Long Acre, London" xuất em của công nhân1 * thì làm sao họ có thể hoàn thành được nhiệm vụ vĩ đại bản tại Luân Đôn tháng Mười Một 1864, bản đó khi có một chính sách đối ngoại theo đuổi những mục đích tội lỗi, lợi dịch tiếng Đức đã được tác giả xem lại đã dụng những thành kiến dân tộc, đổ máu và phung phí của cải của nhân dân được in trên báo "Social - Demokrat" các số 2 và 3, ngày 21 và 30 tháng Chạp 1864 trong những cuộc chiến tranh ăn cướp? Cái đã cứu Tây Âu khỏi sự phiêu lưu của cuộc chiến tranh chữ thập nhục nhã nhằm mục đích duy trì mãi mãi 1* Trong bản tiếng Đức còn thêm mấy chữ: "Các nước khác nhau".
- 24 điều lệ tạm thời của hội liên hiệp... 25 đồng thời cũng nghiêm khắc cảnh cáo là không được tái phạm những sai lầm cũ và đòi hỏi phải hợp nhất lại ngay lập tức tất cả những phong trào đang còn rời rạc; vì những lý do ấy mà các uỷ viên uỷ ban ký tên ở dưới đây được giao c.mác phó tiến hành việc này theo nghị quyết của một cuộc họp công khai ngày 28 tháng Chín 1864 ở hội trường Xanh-Mác-tin, Luân Đôn, đã tiến hành điều lệ tạm thời của Hội Liên hiệp những bước cần thiết để thành lập Hội liên hiệp công nhân quốc tế. công nhân quốc tế13 Họ tuyên bố rằng Hội liên hiệp công nhân quốc tế và tất cả các đoàn thể và mọi cá nhân gia nhập hội đều thừa nhận chân lý, chính nghĩa và đạo đức Nhận thấy rằng là cơ sở cho những quan hệ của họ đối với nhau và đối với tất cả mọi người, không phân biệt màu da, tín ngưỡng hoặc dân tộc. sự giải phóng của giai cấp công nhân phải do bản thân giai cấp công nhân tự giành lấy; cuộc đấu tranh để giải phóng giai cấp công nhân không Họ coi nghĩa vụ của con người là phải đòi quyền con người và quyền phải là một cuộc đấu tranh để giành những đặc quyền và những độc quyền công dân không những cho bản thân mình mà còn cho bất kỳ người nào giai cấp, mà là để giành lấy những quyền lợi và nghĩa vụ bình đẳng và để thực hiện nghĩa vụ của mình. Không có quyền lợi nào mà không có nghĩa xoá bỏ mọi sự thống trị giai cấp; vụ, không có nghĩa vụ nào mà không có quyền lợi14. tình trạng người lao động bị bọn nắm độc quyền tư liệu lao động, tức là Xuất phát từ tất cả những điều đó, họ đã thảo ra bản Điều lệ tạm thời những nguồn sống, chi phối về mặt kinh tế, là cơ sở của sự nô dịch dưới tất của Hội liên hiệp công nhân quốc tế như sau: cả mọi hình thức, của mọi tai họa xã hội, của tình trạng thấp kém về mặt 1. Hội này được thành lập là để làm một trung tâm liên lạc và hợp tác tinh thần và lệ thuộc về mặt chính trị. giữa các đoàn thể công nhân hiện đang tồn tại ở các nước khác nhau và do đó, việc giải phóng giai cấp công nhân về mặt kinh tế là mục tiêu vĩ theo đuổi cùng một mục đích, - tức là bảo vệ, phát triển và giải phóng hoàn đại mà bất kỳ phong trào chính trị nào cũng đều phải phục tùng với tư cách toàn giai cấp công nhân. là một thủ đoạn; 2. Tên hội là Hội liên hiệp công nhân quốc tế. tất cả mọi cố gắng nhằm đạt tới mục tiêu vĩ đại đó, cho tới nay, đều không đem lại kết quả vì thiếu sự đoàn kết giữa những người công nhân thuộc các ngành lao động khác nhau trong mỗi nước và vì không có sự liên minh anh em giữa giai cấp công nhân các nước khác nhau; giải phóng lao động không phải là một vấn đề địa phương hay dân tộc, mà là một vấn đề xã hội, bao quát tất cả các nước trong đó xã hội hiện đại đang tồn tại, và việc giải quyết vấn đề này phụ thuộc vào sự hợp tác về mặt thực tiễn và về mặt lý luận của các nước tiên tiến nhất; cao trào mới hiện nay của giai cấp công nhân trong các nước công nghiệp phát triển nhất ở châu Âu, trong khi gợi lên những hy vọng mới thì
- 26 c.mác điều lệ tạm thời của hội liên hiệp... 27 3. Năm 1865 sẽ triệu tập ở Bỉ một đại hội chung của công nhân, gồm vào việc là nó sẽ liên hệ với vài trung tâm có tính chất toàn quốc của các các đại biểu của tất cả các tổ chức công nhân lúc ấy gia nhập Hội liên hiệp đoàn thể công nhân, hay với nhiều đoàn thể nhỏ và phân tán ở các địa công nhân quốc tế. Đại hội sẽ tuyên bố trước châu Âu những nguyện vọng phương, cho nên các hội viên của Hội liên hiệp công nhân quốc tế sẽ phải chung của giai cấp công nhân, thông qua bản điều lệ cuối cùng của Hội liên đem hết mọi cố gắng của mình ra để thống nhất các đoàn thể công nhân hiệp công nhân quốc tế, thảo luận những biện pháp cần thiết cho hoạt động đang còn rời rạc của nước họ lại thành những tổ chức có tính chất toàn có kết quả của Hội và sẽ cử ra Hội đồng trung ương của Hội15 . Đại hội quốc do các cơ quan trung ương của cả nước đại biểu. Dĩ nhiên, việc vận chung sẽ được triệu tập mỗi năm một lần. dụng điều khoản của Điều lệ này còn tuỳ thuộc vào những đặc điểm của luật pháp ở mỗi nước và không kể là những chướng ngại về mặt luật pháp 4. Hội đồng trung ương đặt trụ sở tại Luân Đôn; thành phần của hội đồng gồm có công nhân của các nước khác nhau có đại diện trong Hội liên như thế nào, mỗi đoàn thể độc lập của địa phương đều có quyền liên hệ hiệp công nhân quốc tế. Hội đồng lựa chọn trong nội bộ mình các uỷ viên thẳng với Hội đồng trung ương ở Luân Đôn. phụ trách cần thiết để điều hành các công việc, cụ thể là: chủ tịch, thủ quỹ, 8. Cho đến kỳ họp đại hội lần thứ nhất, uỷ ban được bầu ra ngày 28 tổng thư ký, thư ký thông tấn chịu trách nhiệm liên lạc với các nước khác tháng Chín 1864 và hoạt động với tư cách là Hội đồng trung ương lâm thời, nhau, v.v.. sẽ cố gắng thiết lập các mối liên hệ giữa các tổ chức công nhân các nước 5. Trong những kỳ họp hàng năm, đại hội sẽ nghe Hội đồng trung ương khác nhau, kết nạp các hội viên ở Vương quốc liên hiệp, tiến hành những báo cáo công khai về hoạt động trong năm của hội đồng. Hội đồng trung bước chuẩn bị để triệu tập một đại hội chung và thảo luận với các hội có ương, do đại hội bầu lại hàng năm, có quyền bổ sung các uỷ viên mới cho tính chất cả nước và địa phương về những vấn đề cơ bản sẽ phải đưa ra đại mình. Trong trường hợp cần thiết cấp bách, Hội đồng trung ương có thể hội ấy. triệu tập đại hội họp trước thời hạn hàng năm đã quy định. 9. Mỗi hội viên của Hội liên hiệp công nhân quốc tế, khi thay đổi chỗ ở 6. Hội đồng trung ương là cơ quan quốc tế, thực hiện mối liên hệ giữa từ một nước này sang một nước khác, đều sẽ được sự ủng hộ anh em của các tổ chức khác nhau đang hợp tác để cho công nhân của mỗi nước đều những người công nhân là hội viên của Hội. được thông báo thường xuyên về các phong trào của giai cấp họ ở tất cả 10. Các đoàn thể công nhân gia nhập Hội liên hiệp công nhân quốc tế, các nước khác; để cho công tác điều tra về những điều kiện xã hội trong tuy liên hợp với nhau trong một liên minh không gì phá vỡ nổi của sự hợp các nước khác nhau ở châu Âu có thể được tiến hành đồng thời và dưới tác anh em, nhưng vẫn giữ nguyên tổ chức hiện nay của họ. một sự chỉ đạo chung; để cho những vấn đề do một đoàn thể đề ra, nhưng lại có một ý nghĩa chung, đều được tất cả các đoàn thể thảo luận; để khi cần phải có những biện pháp thực tiễn ngay lập tức, chẳng hạn như trong trường hợp xảy ra những cuộc xung đột quốc tế, thì những đoàn thể tham gia Hội liên hiệp đều có thể hành động đồng thời và ăn khớp được. Trong tất cả mọi trường hợp cần thiết, Hội đồng trung ương phải chủ động đưa ra những đề nghị với các đoàn thể của các nước và các đoàn thể ở địa phương. 7. Vì sự thành công của phong trào công nhân trong mỗi nước chỉ có thể được bảo đảm bằng sức mạnh của sự thống nhất và sự tổ chức và mặt khác, vì hiệu quả do Hội đồng trung ương quốc tế đem lại phụ thuộc phần lớn
- 28 c.mác 29 Do C.Mác viết giữa những ngày 21 và 27 In theo bản in trong cuốn tháng Mười 1864 sách Đã in trong cuốn sách nhỏ "Address and Nguyên văn là tiếng Anh Provisional Rules of the Working Men's International Association, Established September 28, 1864, at a Public Meeting held at c.mác St. Martin's Hall, Long Acre, London" xu ất bản tại Luân Đôn tháng Mười một 1864 dự thảo Nghị quyết về những điều kiện kết nạp các tổ chức công nhân vào Hội Liên hiệp công nhân quốc tế16 I Khuyến dụ các tổ chức công nhân gia nhập Hội liên hiệp một cách tập thể, dành cho họ tự xác định mức hội phí tùy theo kinh phí mà họ có. II Các hội gia nhập Hội liên hiệp được quyền bầu mỗi hội một đại biểu vào Hội đồng trung ương; Hội đồng dành cho mình quyền tiếp nhận hoặc không nhận những đại biểu đó1 *. Do C.Mác đưa ra ngày 22 tháng Mười một In theo bản ghi trong sổ biên bản 1864 của Tổng hội đồng có đối chiếu Đã đăng trên báo "The Bee Hive với bản đăng trên báo Nguyên Newspaper" số 163, ngày 26 tháng Mười một văn là tiếng Anh 1864 In bằng tiếng Nga lần đầu _____________________________________________________________________________ ________________ 1* Trong bài tường thuật về phiên họp của Hội đồng đăng trên báo "Bee-Hive Newspaper" số 163 ngày 26 tháng M ười một 1864, nghị quyết thứ hai được trình bày như sau: "Các hội ở Luân Đôn gia nhập Hội liên hiệp được quyền bầu mỗi hội một đại biểu vào Hội đồng trung ương; Hội đồng dành cho mình quy ền nhận hay không nhận những đại biểu đó. Còn các hội ở ngoài Luân Đôn muốn gia nhập Hội liên hiệp thì được quyền bầu một hội viên của mình làm thông tin viên".
- 30 Kính gửi tổng thống hợp chúng quốc mỹ... 31 pháp cũ", rằng "chế độ nô lệ là một thể chế tốt đẹp, về thực chất là một giải pháp duy nhất cho vấn đề lớn lao là mối quan hệ giữa tư bản và lao động", và trắng trợn tuyên bố quyền sở hữu về con người là "hòn đá tảng của ngôi nhà mới"; - thì lúc đó công nhân châu Âu liền hiểu ngay - cả trước khi sự bênh che cuồng tín của các giai cấp bên trên đối với những phần tử liên c.mác minh là một sự cảnh cáo hung dữ đối với họ - rằng sự nổi loạn của bọn chủ nô sẽ là tiếng chuông báo động cho một cuộc chiến tranh chữ thập chung kính gửi Tổng thống của chế độ sở hữu chống lại lao động, rằng đối với những người lao động hợp chúng quốc mỹ thì chẳng những vận mệnh của họ, hy vọng của họ về tương lai mà ngay cả a-bra-ham lin-côn17 những thành quả của họ trong quá khứ cũng đều bị đem ra đánh cuộc trong cuộc đấu tranh vĩ đại ấy ở phía bên kia Đại Tây Dương. Vì vậy ở khắp nơi giai cấp công nhân đều kiên trì chịu đựng những sự đau khổ mà cuộc khủng Thưa Ngài, hoảng bông19 đã gây ra cho họ, họ nhiệt liệt phản đối cuộc can thiệp có lợi Chúng tôi xin chúc mừng nhân dân Mỹ nhân dịp Ngài được trúng cử lại cho chế độ nô lệ mà những kẻ có quyền lực đang khăng khăng đòi thực với đại đa số phiếu. hiện, - và ở phần lớn các nước châu Âu họ đã đóng góp phần xương máu của mình cho sự nghiệp chính nghĩa. Nếu khẩu hiệu ôn hoà của Ngài trong cuộc bầu cử đầu tiên là chống lại thế lực hùng mạnh của các chủ nô thì tiếng hò reo chiến thắng của lần Ngài Chừng nào công nhân - lực lượng chính trị thật sự ở miền Bắc - còn cho tái cử là: tiêu diệt chế độ nô lệ. phép chế độ nô lệ làm nhục nền cộng hoà của họ, chừng nào trước mặt người da đen bị người ta mua và bán mà không cần biết người đó có đồng Ngay từ bước đầu của cuộc chiến đấu khổng lồ ở Mỹ, theo bản năng, ý hay không, họ còn hợm hĩnh về cái đặc quyền cao nhất của người công công nhân châu Âu đã cảm thấy là số phận của giai cấp họ gắn liền với lá nhân da trắng là được tự bán mình và chọn cho mình một ông chủ, thì cờ sao. Lẽ nào cuộc đấu tranh giành đất đai, - cuộc đấu tranh đã mở đầu chừng đó họ không thể đạt tới sự tự do thật sự của lao động, cũng như thiên anh hùng ca đầy gian khổ ấy, - lại không phải giải quyết vấn đề: liệu không thể ủng hộ những người anh em của mình ở châu Âu trong cuộc những vùng đất đai bao la chưa khai phá có sẽ được trao cho lao động của đấu tranh giải phóng của họ. Nhưng những chướng ngại đó trên con người di cư hay không, hay chúng sẽ bị làm ô nhục bởi gót chân của bọn đường tiến bộ giờ đây đang bị làn sóng đẫm máu của cuộc nội chiến cuốn quản nô? trôi đi. Khi bọn trùm của 300 000 chủ nô lần đầu tiên trong lịch sử thế giới dám ghi chữ nô lệ lên lá cờ của cuộc nổi loạn vũ trang; khi mà ở đúng những nơi cách đây chưa đầy một thế kỷ, lần đầu tiên đã xuất hiện tư tưởng về một nước cộng hoà dân chủ vĩ đại thống nhất, bản Tuyên ngôn nhân quyền18 đầu tiên đã được tuyên bố và đã có một sự thúc đẩy đầu tiên đối với cuộc cách mạng châu Âu thế kỷ XVIII; khi mà ở đúng những nơi ấy thế lực phản cách mạng luôn luôn khoe khoang một cách nhất quán rằng nó thủ tiêu được "những tư tưởng đã thống trị trong thời kỳ xây dựng hiến
- 32 c.mác Kính gửi tổng thống hợp chúng quốc mỹ... 33 Công nhân châu Âu tin tưởng sâu sắc rằng, giống như cuộc chiến tranh giành độc lập của Mỹ đã mở đầu kỷ nguyên thống trị của giai cấp tư sản, cuộc chiến tranh của Mỹ chống chế độ nô lệ cũng sẽ mở đầu kỷ nguyên thống trị của giai cấp công nhân. Họ coi việc số phận đã trao cho A-bra- ham Lin-côn, người con chính trực của giai cấp công nhân, cái nhiệm vụ đưa tổ quốc mình qua những trận chiến đấu vô song để giải phóng chủng tộc bị nô dịch và để cải tạo chế độ xã hội là một dấu hiệu của thời đại sắp tới. Thay mặt Hội liên hiệp công nhân quốc tế, Hội đồng trung ương đã ký tên: Lơ Luy-bơ - bí thư thông tấn phụ trách liên lạc với Pháp, Ph.Rứp-chin-xki (Ba Lan), Ê-min Hôn-toóc-pơ (Ba Lan), Gi.B.Bốc-kê, H.I-ung - bí thư thông tấn phụ trách liên lạc với Thụy Sĩ, Mô-ri-xô, Gioóc-giơ U-Uy-le-rơ, Gi.Đê-nu-an, P.Boóc-đa-giơ, Lơ-ru, Ta-lan-đi-ê, Giuốc-đanh, Đuy-pông, R.Grây, Đ.La-ma, Xê- ta-si, Ph.Xô-luy-xtơ-ri, P.An-đo-vran-đi, Gi.Bác-na-ga-ti, Gi.P.Phôn-ta-na - bí thư thông tấn phụ trách liên lạc với I-ta-li-a, Gi.Lây-cơ, Gi.Bắc-cli, Gi.Hao-oen, Gi.Ô-xboóc-nơ, Gi.Đ.Xtây-xbi, Gi.Grô-xmít, G.ếch-ca-ri-út, Phri-đrích Le-xnơ, Vôn-phơ, C.Cau- bơ, Hen-rích Bô-le-tơ, Lút-vích ốt-tô, N.P.Han-xen (Đan Mạch), Các-lơ Phơ-phen-đơ, Ghê-oóc Lốc-nơ, Pê-tơ Pê-tác-xen, Các Mác - bí thư thông tấn phụ trách liên lạc với Đức, A.Đích, L.Vôn- phơ, Gi. úyt-lốc, Gi.Các-tơ, U.Moóc-gan, Uy-li-am Đen, Giôn Oét- xtơn, Pi-tơ Phốc-xơ, Rô-bớc Sô, Giôn Lông-gơ-mết, Rô-bớc Hen- ri Xai-đơ, Uy-li-am Uốc-li, Blắc-mo, R.Hác-tu-en, U.Pít-gin, B.Lơ-cráp, Gi.Ni-a-xơ, Gi.ốt-gie-rơ - chủ tịch Hội đồng, Uy-li-am R.Cri-mơ - tổng bí thư danh dự Do C.Mác viết giữa những ngày 22 và 29 In theo bản viết tay của bức tháng Mười một 1864 thư, có đối chiếu với bản Đã đăng trên tờ "The Bee - Hive Newspaper" số đăng trên báo 169, ngày 7 tháng Giêng 1865 Nguyên văn là tiếng Anh
- 34 35 c.mác c.mác gửi ông biên tập viên báo thư gửi ban biên tập báo "Beobachter" ở stút-gát21 "beobachter"20 Ngày 28 tháng Mười một 1864 1, Mô-đe-na Vi- Thưa Ngài, lát, Mây-tơn-len-pác, Ha-vơ-xtốc-Hin-lơ Luân Đôn Nhờ sự giúp đỡ của người đứng tên cho mình là tiến sĩ Brôn-nơ ở Brát- phoóc, ông Các-lơ Blin-đơ đã gửi cho Ngài một bức thư do ông Các-lơ Thưa ông biên tập viên, Blin-đơ viết, vì lợi ích của ông Các-lơ Blin-đơ và về ông Các-lơ Blin-đơ, Đề nghị ông cho đăng tài liệu có liên quan đến ông Các-lơ Blin-đơ 1* trong đó ngoài những điều quái gở khác có chen vào câu như sau: kèm theo đây. "ở đây tôi không muốn mang trở lại cuộc tranh cãi cũ đã giải quyết xong xuôi bằn g những sự giải thích toàn diện và lại được ban biên tập lôi ra ánh sáng về tờ truyền đơn "Đề Tôi đã gửi bản tuyên bố này dưới cùng một hình thức như vậy - tức là phòng" nhằm chống Phô-gtơ". dưới dạng thư gửi ban biên tập báo "Beobachter" ở Stút-gát - cho một vài tờ báo Phổ để họ đăng và tôi ditto2* sẽ tiến hành những biện pháp để đăng Ông ta "không muốn quay trở lại"! Độ lượng biết chừng nào! tuyên bố đó trên tờ báo Đức ở đây, cho nên tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm Chỉ cần nhắc lại bài của tôi chống Phô-gtơ22 cũng đủ để chứng minh về nó. rằng tính hiếu danh quá tự tin của ông Các-lơ Blin-đơ luôn luôn buộc ông Kính chào ông Các-lơ Blin-đơ phải vượt ra ngoài khuôn khổ thuần tuý hài hước. Qua trả lời của Blin-đơ, Ngài và các độc giả của Ngài hẳn phải kết luận rằng những C.Mác lời buộc tội ông Các-lơ Blin-đơ trong bài đó, đã bị bác bỏ "bằng những sự giải thích toàn diện". Nhưng thật ra từ khi bài viết của tôi ra mắt bạn đọc, Đã đăng trên báo "Der Beobachter" số 282, In theo bản in trên báo tức là suốt bốn năm nay, ông Các-lơ Blin-đơ, một con người tỏ ra thường ngày 3 tháng Chạp 1864 Nguyên văn là tiếng Đức vô cùng say sưa viết lách, lại không hề dám hé răng nửa lời, càng không hề dám "quay trở lại cuộc tranh cãi cũ" với "những sự giải thích toàn diện". _____________________________________________________________________________ ________________ 1* Xem bài tiếp sau đây. 2* - cũng.
- 36 c.mác Gửi ông biên tập viên báo... 37 Trái lại, ông Các-lơ Blin-đơ lặng yên khi bị người ta phỉ nhổ là "kẻ nói tiên giữ cương vị đại uý binh đoàn công binh địa phương, sau đó làm trung dối đê hèn" (xem tr.66 và 67 bài của tôi 23 ). Ông Các-lơ Blin-đơ đã nhiều tá ở trung đoàn pháo binh, và khi bang Mít-xu-ri lại có nguy cơ bị quân địch lần tuyên bố công khai rằng ông ta không biết ai đã ra tờ truyền đơn chống xâm nhập mới đây, ông đột nhiên nhận được lệnh tổ chức thành lập trung Phô-gtơ, rằng "ông ta hoàn toàn không dính dáng gì đến việc ấy" v.v.. đoàn số 41 lính tình nguyện Mít-xu-ri, hiện do ông là đại tá chỉ huy. Từ Ngoài ra ông Các-lơ Blin-đơ đã cho đăng lời khai của người làm chứng là Xanh-Lu-i, thủ phủ của bang Mít-xu-ri, nơi trung đoàn có ông hiện đang chủ nhà in Phi-đê-li-ô Hô-linh-gơ, được xác nhận bằng lời khai của người đóng quân, Vây- đơ-mai-ơ cho biết như sau: làm chứng khác là thợ sắp chữ Vi-ê nói rằng tờ truyền đơn không phải do "Đính theo đây, bạn sẽ có một bài báo cắt từ tờ "Westliche Post" 27 xuất bản ở đây, trong nhà in của Hô-linh-gơ in và không phải do ông Các-lơ Blin-đơ đưa ra. đó cây bút kẻ cướp Các-lơ Blin-đơ lại một lần nữa lên mặt quan trọng không tưởng tượn g được ba hoa như thể nhân danh "những người cộng hoà Đức". Thật ra cái việc ông ta xuyên Trong bài của tôi chống Phô-gtơ, đã có nêu những affidavits (lời khai có tạc khát vọng và sự tuyên truyền của Lát-xan như thế nào thì thật sự chẳng đáng cho mọi giá trị ngang như dẫn liệu có tuyên thệ) của người thợ sắp chữ Phuê-ghe-lơ người ở đây phải bận tâm: những ai đã đọc tác phẩm của Lát-xan thì biết rằng ông có thái độ và của chính bản thân Vi-ê trước toà án cảnh sát tại Boi-xtơ-rít ở Luân như thế nào đối với trò cười của Blin-đơ, nhưng những ai không chịu khó tìm hiểu đôi chút Đôn; những affidavits đó đã chứng minh rằng chính ông Các-lơ Blin-đơ đã cụ thể hơn về sự tuyên truyền của phái Lát-xan thì có lẽ có thể cả tin mà thán phục "quan niệm" sáng suốt và "vững vàng" của nhân vật vĩ đại người xứ Ba-đen, kẻ âm mưu par thảo ra tờ truyền đơn, đã đưa in tờ truyền đơn đó tại nhà in của Hô-linh- excellence 1*, và hội viên của tất cả các hội bí mật và các chính phủ lâm thời tương lai này; gơ, đã tự tay sửa bản in và rằng để bác bỏ những sự thật đó, ông ta đã bôi việc xét đoán ông ta chẳng có ý nghĩa gì. Thêm vào đó, mọi người ở đây hiện nay quá bận ra một lời khai man, hứa nhân danh Hô-linh-gơ trả tiền thù lao cho lời khai bịu vì những việc khác nên không thể quan tâm đến việc phản đối Blin-đơ. Nhưng ở trong nước ta thì chắc chắn là nên đập thích đáng cho thằng hề lên mặt quan trọng này, vì thế tôi man đó và sau này sẽ đích thân cám ơn, lừa người thợ in Vi-ê ký vào đó và gửi cho bạn bài báo này, nó chỉ là một mẫu hình của những sáng tác trước đây thuộc loại cuối cùng gửi các giấy tờ giả mạo do ông ta xào xáo ra đó có mang chữ ký tương tự của ông ta". của Vi-e do chính ông ta moi được cho tờ "Allgemeine Zeitung"24 ở Au- Bài báo cắt từ tờ "Westliche Post" mà I.Vây-đơ-mai-ơ gửi tới có nhan xbuốc và các báo Đức khác đã chứng tỏ sự phẫn nộ đầy tao nhã đối với "sự đề là "Kháng nghị của phái cộng hoà, Luân Đôn, ngày 17 tháng Chín bịa đặt độc ác" của tôi. 1864" và là bản xuấ t bản ở Mỹ của "Kháng ngh ị của phái cộng hoà" Ông Các-lơ Blin-đơ bị phỉ nhổ như vậy đã im lặng. Vì sao? Vì (xem mà chắc chắn là cũng vẫn chính ông Các-lơ Blin-đơ đó đã cùng một lúc tr.69 bài của tôi25 ông ta chỉ có thể bác bỏ những affidavits do tôi công bố cho đăng trên tờ "Neue Frankfurter Zeitung" 2 8 cũng dưới nhan đề đó và bằng những phản affidavits, nhưng làm như vậy ông ta sẽ phải ra trước toà sau đó đã chuyển cho tờ báo "Herma nn" 2 9 ở Lu ân Đôn dướ i dạ ng in án Anh quốc đầy nguy hiểm, nơi mà người ta "không thể đùa được với lạ i củ a tờ "Neue những vụ án hình sự". Bức thư kể trên gửi tờ báo của Ngài cũng chứa đựng những tin hoang đường về chiến công của ông Các-lơ Blin-đơ ở Mỹ. Để nói rõ vấn đề này, xin cho phép tôi trích một đoạn trong bức thư của J.Vây-đơ-mai-ơ mà tôi vừa nhận được cách đây vài ngày, chắc ngài còn nhớ J.Vây-đơ-mai-ơ trước đây đã cùng với Ô.Luy-ninh làm chủ bút tờ "Neue Deutsche Zeitung"26 ở Phran-phuốc và luôn luôn là một chiến sĩ ưu tú của Đảng công nhân Đức. ít lâu sau khi nội chiến ở Mỹ bùng nổ ông đã gia nhập hàng ngũ phái liên _____________________________________________________________________________ ________________ bang. Phri-mông đã mời ông đến Xanh-Lu-i; tại đây ông vào quân đội thoạt 1* - thượng hạng
- 38 c.mác 39 Frankfurter Zeitung" với sự cần mẫn của loài kiến vốn có của ông ta. c.mác So sánh hai bản in bài viết của Blin-đơ cho thấy rằng cũng cái chính ông Các-lơ Blin-đơ tuyên bố phản kháng ở Phran-phuốc và ở Luân Đôn với bàn về pru-đông vẻ mặt đau buồn của phái Ca-tô cộng hoà chính trực thì đồng thời ở Xanh- 31 (thư gửi gi.b.svai-xơ) Lu-i xa xôi lại đã mặc sức tuôn ra những điều nhảm nhí độc địa nhất và trâng tráo hèn hạ nhất mà không chút ngượng ngùng. So sánh hai bản in Luân Đôn, ngày 24 tháng Giêng 1865 bản kháng nghị - ở đây không thích hợp để làm việc này, - ngoài cái đó ra Thưa Ngài, sẽ còn cho ta một tài liệu vô cùng lý thú để làm sáng tỏ các phương pháp Hôm qua tôi nhận được thư Ngài, trong đó Ngài yêu cầu tôi đánh giá tỉ nặn ra những bức thư thông tri, bài công kích, kháng nghị, lời báo trước, mỉ Pru-đông. Vì không có đủ thì giờ nên tôi không thể thoả mãn điều mong bài biện hộ, lời kêu gọi, thư và những công thức chính trị trịnh trọng thâm muốn của Ngài. Hơn nữa, ở đây tôi không có sẵn trong tay một tác phẩm thuý tương tự của Blin-đơ mà người ta rất khó tránh chẳng khác nào khó nào của ông ta cả. Tuy vậy, để tỏ rõ tôi sẵn sàng đáp ứng mong muốn của tránh thuốc viên của ông Hôn-lu-ây hoặc khó tránh chất chiết xuất mạch Ngài, tôi cũng xin viết với mấy dòng sau đây. Sau đó Ngài sẽ có thể bổ nha của ông Hốp-phơ. sung, viết thêm vào, rút ngắn bớt, - tóm lại có thể làm gì thì tuỳ ý Ngài1* . Tôi hoàn toàn không có ý định nói rõ tầm quan trọng của nhân vật như Lát-xan và khuynh hướng thực sự của sự tuyên truyền của ông để giải thích Tôi không nhớ những thử nghiệm đầu tiên của Pru-đông nữa. Tác phẩm cho anh chàng Mát-di-ni-Xca-pen1* kỳ cục này, con người mà đằng sau anh có tính chất học trò của ông ta về "Ngôn ngữ thế giới" 32 chứng tỏ rằng ông ta chẳng có gì hết ngoài cái bóng của chính anh ta. Trái lại tôi tin chắc rằng ta đã dám liều lĩnh đi vào những vấn đề mà thậm chí ông ta không có cả khi ông Các-lơ Blin-đơ đã hận con sư tử chết, ông ta chỉ làm cái thiên chức đến những kiến thức sơ đẳng nhất để giải quyết. mà bản chất của ông ta và Ê-dốp phú cho ông ta 30 mà thôi. Tác phẩm đầu tiên của ông ta: "Sở hữu là gì?"3 3 rõ ràng là tác phẩm khá nhất của ông ta. Nó là một tác phẩm đánh dấu thời đại, nếu không Ngày 28 tháng Mười một 1864 Các Mác phải vì tính chất mới mẻ trong nội dung của nó, thì ít ra cũng là vì cách 1, Mô-đen-na Vi-lát Mây-tơ-len-pác, Luân nói cái cũ theo lối mới và táo bạo. Đôn Đã đăng trên báo "Nordstern" số 287, In theo bản do vợ Mác là Gien- ngày 10 tháng Chạp 1864 ni Mác sao lại từ bản thảo và đã được tác giả sửa lại Nguyên văn là tiếng Đức _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ ________________ ________________ 1* 1* Trên báo "Nordstern" thay cho các chữ "einem grotesken Mazzini Chúng tôi cho rằng tốt hơn cả là đăng bức thư không sửa đi - Scapin" là các chữ "einem grotesken Clown" (anh chàng hề kỳ cục). chút nào. (Chú thích của ban biên tập báo "Người dân chủ xã hội").
- 40 c.mác Bàn về pru-đông 41 Những tác phẩm của những người xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Nếu tôi có sẵn trong tay quyển sách của Pru-đông thì tôi dễ dàng lấy vài Pháp mà ông ta đã biết, cố nhiên chẳng những đã phê phán "propriété"1* về ví dụ để vạch rõ cách viết đầu tiên của ông ta. Trong những đoạn mà bản nhiều mặt, mà còn "xoá bỏ" nó một cách không tưởng. Với quyển sách này, thân ông ta coi là quan trọng nhất ông ta đã bắt chước cách Can-tơ giải thích những nguyên lý mâu thuẫn nhau - Can-tơ lúc đó là nhà triết học Đức nếu đem Pru-đông so với Xanh-Xi-mông và Phu-ri-ê thì cũng gần giống như duy nhất mà ông ta đã biết được qua các bản dịch - và tạo ra một ấn tượng đem Phoi-ơ-bắc so với Hê-ghen. So với Hê-ghen thì Phoi-ơ-bắc thật là nghèo mạnh mẽ rằng, đối với ông ta cũng như đối với Can-tơ, việc giải quyết nàn. Thế nhưng, sau Hê-ghen, Phoi-ơ-bắc đã đánh dấu một thời đại, bởi vì ta những nguyên lý mâu thuẫn là một việc "ở phía bên kia" của lý tính nhân đã đưa lên hàng đầu những điểm mà ý thức Thiên chúa giáo lấy làm khó loại, nghĩa là đối với lý tính của bản thân ông ta, thì việc đó vẫn là một chịu, nhưng lại là quan điểm quan trọng cho sự thành công của sự phê phán, việc không rõ ràng. những điểm mà Hê-ghen đã để lại trong một phê phán, những điểm mà Hê- ghen đã để lại trong một clair-obscur 2* thần bí. Mặc dầu tất cả tinh thần cực kỳ cách mạng bề ngoài, ngay trong tác phẩm "Sở hữu là gì?" cũng đã bộc lộ một mâu thuẫn là: một mặt, Pru-đông Tác phẩm ấy của Pru-đông còn có một thể văn rắn chắc như bắp thịt - nếu phê phán xã hội theo quan điểm và thông qua cặp mắt của người tiểu nông tôi có thể nói được như thế. Và tôi coi thể văn ấy là ưu điểm chủ yếu của tác (về sau là của petit bourgeois 2*) Pháp, nhưng mặt khác, ông ta lại ứng dụng phẩm. Người ta thấy rằng ngay cả những đoạn Pru-đông chỉ nói lại những vào xã hội cái thước đo mà ông ta mượn của những người xã hội chủ nghĩa. điều đã cũ, đối với ông ta đó cũng là một phát hiện độc lập; những điều ông Chính nga y bản thân nhan đề cũng đã nói lên sự thiếu sót của quyển ta nói đều là mới mẻ đối với bản thân ông ta và ông ta cũng cho là như thế. sách. Vấn đề được đặt ra một cách sai lầm đến mức người ta không thể Cái thái độ láo xược thách thức khi ông ta xâm phạm đến "đấng thiêng liêng giải đáp một cách đúng đắn được. "Quan hệ sở hữu" cổ đại đã bị quan tối cao" của khoa kinh tế chính trị, những nghịch lý hóm hỉnh mà ông ta hệ sở hữu phong kiến tiêu diệt, và quan hệ sở hữu phong kiến thì bị dùng để chế giễu cái lý tính tầm thường của giai cấp tư sản, sự phê phán kịch quan hệ sở hữu "tư sản" tiêu diệt. Như vậy, chính lịch sử đã phê phán liệt, sự châm biếm chua chát, tình cảm phẫn nộ sâu sắc và chân thành, lộ ra ở những quan hệ sở hữu đã qua. Cái mà về thực chất ông Pru-đông muốn đây đó, chống lại sự đê tiện của cái hiện tồn, lòng tin tưởng cách mạng, - với nói đến là chế độ sở hữu hiện tồn, chế độ sở hữu tư sản hiện đại. Đối với tất cả những cái đó, quyền "Sở hữu là gì?" đã kích động mạnh các bạn đọc và câu hỏi: sở hữu ấy là gì, người ta chỉ có thể trả lời bằng một sự phân tích đã gây ra một ấn tượng mạnh mẽ ngay từ khi quyển sách mới ra đời. Trong phê phán của "khoa kinh tế chính trị", môn học này bao quát toàn bộ lịch sử có tính chất khoa học chặt chẽ của khoa kinh tế chính trị, quyển sách những quan hệ sở hữu ấy, không phải trong biểu hiện pháp quyền của ấy vị tất là đáng được nhắc đến. Nhưng những quyển sách giật gân như thế chúng với tư cách là những quan hệ ý chí, mà là trong hình thái hiện thực của chúng, tức với tư cách là những quan hệ sản xuất. Nhưng vì Pru-đông đều có vai trò của chúng trong khoa học, cũng như trong văn học. Hãy lấy đã lầm lẫn toàn bộ những quan hệ kinh tế ấy với cái quan niệm pháp quyền quyển "Bàn về dân số"34 của Man-tút làm tỷ dụ. Trong lần xuất bản đầu tiên, chung là "sở hữu", "la propriété", nên ông ta cũng không thể vượt ra ngoài đó chẳng qua chỉ là một "sensational pamphlet"1 * và hơn nữa chỉ là một sự câu trả lời mà Brít-xô đã nói ra ngay từ trước năm 1789, cũng với những lời ăn cắp từ đầu đến cuối. Tuy vậy, cái tập văn phỉ báng loài người đó vẫn lẽ như thế và cũng trong một tác phẩm tương tự như thế35: "La propriété c'est gây được một ấn tượng mạnh mẽ biết bao!. le vol"1*. _____________________________________________________________________________ ________________ _____________________________________________________________________________ 1* ________________ - "chế độ sở hữu" 2* 2* - trạng thái nửa tối nửa sáng - người tiểu tư sản 1* 1* - "cuốn sách đả kích giật gân" - "Sở hữu là ăn cắp".
- 42 c.mác Bàn về pru-đông 43 Từ tất cả cái đó, nhiều lắm người ta cũng chỉ có thể rút ra kết luận là ta đặt ra không phải bằng những lời lăng mạ, mà chỉ bằng sự phân tích những quan niệm pháp quyền tư sản về "ăn cắp" cũng có thể áp dụng được "khoa kinh tế chính trị" hiện đại. Đồng thời, ông ta cố trình bày một cách vào thu nhập "lương thiện" của bản thân người tư sản. Mặt khác, vì bản biện chứng hệ thống những phạm trù kinh tế. Thay cho "những nguyên lý thân "việc ăn cắp" với tư cách là sự xâm phạm bằng bạo lực vào sở hữu, mâu thuẫn lẫn nhau" không thể giải quyết nổi của Can-tơ, giờ đây cần phải giả định là đã có sở hữu rồi, nên Pru-đông đâm ra lúng túng trong một mớ đưa ra cái "mâu thuẫn" của Hê-ghen với tư cách là một phương tiện phát triển. những triết lý hão huyền, mơ hồ đối với ngay cả bản thân ông ta, về sở hữu tư sản chân chính. Ông có thể tìm thấy sự phê phán về tác phẩm dày gồm hai tập của ông ta trong tác phẩm trả lời của tôi. Trong đó bên cạnh những vấn đề khác tôi Trong thời gian tôi lưu lại ở Pa-ri năm 1844, tôi có những liên hệ cá đã chỉ ra rằng Pru-đông đi sâu vào cái bí mật của phép biện chứng khoa nhân với Pru-đông. Tôi nhắc lại điều này ở đây vì trên một mức độ nào học thật ít ỏi đến mức nào, và mặt khác, ông ta tán thành những ảo tưởng đó, tôi cũng phải chịu một phần trách nhiệm về cái "sophistication" của của triết học tư biện đến mức nào: đáng lẽ phải coi những phạm trù kinh ông ta, như người Anh dùng để chỉ việc làm giả hàng hóa. Trong nhiều tế là những biểu hiện lý luận của những quan hệ sản xuất có tính chất cuộc thảo luận lâu, thường kéo dài suốt đêm, tôi đã - thật rất có hại cho lịch sử, tương ứng với một trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất ông ta - làm cho ông ta nhiễm phải chủ nghĩa Hê-ghen mà ông ta không vật chất, thì ông ta lại biến một cách vô lý những phạm trù kinh tế ấy thể nghiên cứu đến nơi đến chốn được vì không biết tiếng Đức. Cái việc thành những ý niệm vĩnh cửu, tồn tại sẵn từ lâu, và bằng con đường vòng mà tôi mở đầu, thì sau khi tôi bị trục xuất khỏi Pa-ri, ông Các Grun đã đó ông ta lại quay trở lại quan điểm của khoa kinh tế học tư sản1). tiếp tục. Với tư cách là giáo sư triết học Đức, ông ta còn có một ưu điểm Sau nữa, tôi còn chỉ rõ sự hiểu biết của ông ta về "khoa kinh tế chính nổi bật hơn tôi ở chỗ chính ông ta lại không hiểu tí gì về triết học Đức cả. trị" mà ông ta tiến hành phê phán, thì thật là thiếu sót và đôi khi ấu trĩ biết chừng nào; cùng với những nhà không tưởng ông ta đã đuổi theo như thế Không lâu trước khi xuất bản tác phẩm lớn thứ hai của ông ta: "Triết nào cái gọi là "khoa học" nhờ nó mà có thể phát minh ra a priori1* một học của sự khốn cùng v.v."36 bản thân Pru-đông đã báo cho tôi biết về công thức để "giải quyết vấn đề xã hội", chứ không phải là làm cho sự nhận quyển sách ấy trong một bức thư rất chi tiết, trong đó bên cạnh những điều thức có tính chất phê phán đối với sự vận động lịch sử, - bản thân sự vận khác, có câu sau đây: "J'attends votre férule critique" 1*. Thực vậy, chẳng động này sản sinh ra những điều kiện vật chất của sự giải phóng, trở thành bao lâu, sự phê bình đó đã quật vào ông ta (trong quyển "Sự khốn cùng của nguồn gốc của khoa học. ở đây đã đặc biệt chỉ rõ rằng những khái niệm của triết học, v.v.", Pa-ri, 1847 37, của tôi), dưới một hình thức đến mức chấm Pru-đông về cái cơ sở của toàn bộ vấn đề, tức là về giá trị trao đổi, vẫn dứt vĩnh viễn tình bạn giữa chúng tôi. không rõ ràng, không đúng và nửa vời đến chừng nào; chính vì vậy mà ông Từ những điều nói ở đây, ông thấy rằng trong quyển "Triết học của sự ta coi sự giải thích một cách không tưởng học thuyết giá trị của Ri-các-đô khốn cùng hay Hệ thống các mâu thuẫn kinh tế" của Pru-đông, về thực là cơ sở của một khoa học mới. Tôi đã tóm tắt nhận xét của tôi về quan chất, lần đầu tiên ông ta đã trả lời câu hỏi: "Sở hữu là gì?". Thật vậy, chỉ điểm chung của ông ta như sau: sau khi xuất bản quyển sách đầu tiên, Pru-đông mới bắt đầu nghiên cứu "Mỗi quan hệ kinh tế đều có một mặt tốt và mặt xấu của nó: đó là điểm môn kinh tế học; ông ta đã phát hiện ra rằng, có thể giải đáp vấn đề mà ông duy nhất mà ông Pru-đông không phủ nhận. Mặt tốt, ông đã thấy các _____________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________ ________________ ________________ 1* 1* - "Tôi đợi sự phê phán nghiêm khắc của ông" - trước, tiên nghiệm, chỉ xuất phát từ những suy lý trừu tượng
- 44 c.mác Bàn về pru-đông 45 nhà kinh tế học đã trình bày rồi, còn mặt xấu thì ông thấy những người petit bourgeois và chứng minh điều đó về mặt lý luận, thì những nhà kinh xã hội chủ nghĩa cũng đã tố cáo ra rồi. Ông ta mượn của các nhà kinh tế tế học và cùng với họ là những người xã hội chủ nghĩa, vẫn còn nguyền rủa học tính tất yếu những quan hệ k inh tế vĩnh cửu ; ông ta mượn của Pru-đông là nhà cách mạng cực đoan đã trở thành cố tật. Vì thế, về sau, tôi những người xã hội chủ đã không bao giờ phụ hoạ với những người đã la lối lên về sự "phản bội" cách mạng của ông ta. Nếu như, ngay từ đầu, do bị những người khác hiểu 1) "Khi nói rằng những quan hệ hiện thời - những quan hệ sản xuất tư sản - đều là những lầm và tự mình hiểu lầm mình mà ông ta đã không đáp ứng được những hy quan hệ tự nhiên, các nhà kinh tế học muốn nói rằng, đó chính là những quan hệ trong đó vọng vô căn cứ, thì đó không phải là lỗi tại ông ta. của cải được sáng tạo ra và những lực lượng sản xuất phát triển phù hợp với những quy luật của tự nhiên. Do đó bản thân những quan hệ ấy là những quy luật tự nhiên, độc lập với ảnh Trái với cuốn "Sở hữu là gì?", trong cuốn "Triết học của sự khốn cùng" hưởng của thời gian. Đó là những quy luật vĩnh viễn, luôn luôn chi phối xã hội. Như vậy, từ tất cả những khuyết điểm của cách trình bày của Pru-đông đều nổi bật lên trước cho đến nay đã có lịch sử rồi, còn bây giờ lại không còn có lịch sử nữa" (xem tr.133 một cách rất không lợi cho Pru-đông. Lời văn thì luôn luôn ampoule1 * như tác phẩm của tôi 38). người Pháp thường nói. ở những chỗ nào mà ông ta thiếu sự sắc bén về trí nghĩa cái ả o tưởng chỉ thấy sự khốn cùng là sự cùng khốn mà thôi "chứ tuệ của người Gô-lơ, thì người ta thường thấy lối nói khó hiểu, tư biện và không thấy trong sự cùng khốn có cái mặt cách mạng, phá hoại, lật đổ xã khoa trương, mà ông ta mạo nhận là lối nói của triết học Đức. Cái làm cho hội cũ 1*). Ông ta đồng ý với những nhà kinh tế học và những người xã hội người ta chối tai, là những lời tự khen mình, giọng quảng cáo inh ỏi như ở chủ nghĩa, mà vẫn muốn dựa vào uy tín khoa học. Ông ta quy khoa học vào chợ phiên, đặc biệt là thái độ kiêu căng về cái gọi là "khoa học", những lời trong khuôn khổ nhỏ hẹp của một công thức khoa học; ông ta là người chạy ba hoa vô hiệu về "khoa học" đó. ở đây, trong một số đoạn, nhiệt tình chân theo các công thức. Như vậy ông Pru-đông tưởng là đã phê phán cả khoa thật thấm đầy quyển sách đầu tiên của ông ta đã bị thay thế một cách có hệ kinh tế chính trị và chủ nghĩa cộng sản; kỳ thực, ông ta ở dưới cả khoa kinh thống bằng cơn sốt thích dùng những lời hoa mỹ. Thêm vào đó là sự cố tế chính trị lẫn chủ nghĩa cộng sản. ở dưới những nhà kinh tế học, vì với tư gắng bất lực và đáng ghét của kẻ tự học muốn phô trương sự học uyên bác cách là nhà triết học sẵn có trong tay một công thức thần kỳ, ông ta tưởng của mình, kẻ tự học mà lòng tự hào bẩm sinh về tính độc đáo của tính độc là có thể không cần đi sâu vào những chi tiết thuần tuý kinh tế; ở dưới lập trong tư duy của mình đã bị đập tan, và do đó, với tư cách là một những người xã hội chủ nghĩa, vì ông ta không có đủ can đảm mà cũng parvenu 2* trong khoa học, vẫn tưởng tượng rằng phải khoe khoang về cái không đủ sáng suốt để vươn lên dù chỉ là vươn lên về mặt tư biện cao hơn không phải của mình và về cái mà mình hoàn toàn không có. Thêm nữa, đó tầm mắt tư sản... là cái tâm lý của người tiểu tư sản, đả kích một cách thô bạo đến tục tằn, Ông ta muốn là nhà khoa học vĩ đại, bay lượn trên cả những nhà tư sản không tế nhị, không sâu sắc mà cũng không đúng, một người như Ca-bê là lẫn những người vô sản; nhưng kỳ thực, ông ta vẫn chỉ là người tiểu tư sản người đáng được kính trọng về vai trò thực tiễn của ông ta trong phong trào luôn luôn ngả nghiêng giữa tư bản và lao động, giữa khoa kinh tế chính trị của giai cấp vô sản Pháp40 ; còn đối với một người như Đuy-noay-ê (dẫu sao và chủ nghĩa cộng sản mà thôi"2*. thì cũng là một "cố vấn quốc gia") chẳng hạn, thì Pru-đông lại tỏ ra nhã nhặn lễ phép, mặc dầu toàn bộ ý nghĩa của ông Đuy-noay-ê này chỉ ở trong Dù lời lên án ấy khắc nghiệt đến mấy chăng nữa, nhưng ngày nay tôi cái thái độ nghiêm trang đáng nực cười mà ông ta kéo dài trong suốt ba tập cũng vẫn giữ nguyên ý kiến ấy. Nhưng đồng thời không nên quên rằng vào sách dày cộp41 , và buồn tẻ không thể chịu nổi, để truyền bá một thứ chủ lúc tôi tuyên bố quyển sách của Pru-đông là bộ luật của chủ nghĩa xã hội _____________________________________________________________________________ 2* ________________ Sách đã dẫn, tr.119, 120 39. 1* - khoa trương 1* 2* Câu trong ngoặc là do Mác viết thêm vào bài này. - kẻ mới phất
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn