Ca trù trong lòng người Hà Nội hôm nay
lượt xem 0
download
Ca trù, một loại hình nghệ thuật truyền thống độc đáo của Việt Nam, vẫn giữ được vị trí đặc biệt trong lòng người Hà Nội hôm nay. Dù trải qua nhiều thăng trầm, ca trù đang dần hồi sinh và phát triển mạnh mẽ nhờ sự quan tâm và nỗ lực bảo tồn của các nghệ nhân và cộng đồng. Các buổi biểu diễn ca trù tại phố cổ Hà Nội không chỉ thu hút người dân địa phương mà còn hấp dẫn du khách quốc tế. Điều này không chỉ giúp bảo tồn di sản văn hóa mà còn góp phần quảng bá hình ảnh Hà Nội ra thế giới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ca trù trong lòng người Hà Nội hôm nay
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 1/2013 45 Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Tp. Hồ Chí Minh) ữên cả nước có hoạt động CA TRÙ TRONG LÒNG thường xuyên và có kế hoạch luyện tập truyền nghề ca trù. Riêng thủ đô Hà Nội NGƯỜI HÀ NỘI HÔM NAY chiếm gần 1/3 tổng số câu lạc bộ của cả nước với sự tham gia đông đảo của các đào PHAN DUYÊN nương, kép đàn. Lực lượng nòng cốt là các đào nương lứa tuổi 45 - 50, có được nhiều a trù là một kho tàng văn hoá nghệ kĩ năng bài bản, có thể hát từ 10 - 15 thể thuật truyền thống đặc sắc của người cách, trong đó nhiều thể cách phức tạp. Việt, có lịch sử phát triển từ thế kỉ XV. Các Ngoài ra, đào nương lứa tuổi từ 10 -1 5 khá nhà nghiên cứu về ca trù đã tổng kết lại từ nhiều, hát hay và đặc biệt yêụ ca trù.(1) thực tế diễn xướng và từ các tài liệu thư tịch cổ cho biết: Ca trù có chức năng văn hóa xã 1. Ca trù ở Hà Nội hội như dùng đễ hát thờ thần, hát thi, hát 1.1. Ca trù ở L ỗ Khê, Đông Anh chơi, hát mừng thọ, đón tiếp sứ giả nước Những năm 90 của thế kỉ XX, nhiều địa ngoài. Trải qua bao biến cố thăng trầm của phương trong cả nước đã vận động đào kép lịch sử đất nước, của những định kiến xã tham gia phục dựng ca trù. Với sự vận động hội, ca trù vẫn ẩn vào dòng chảy của đời ấy, hàng loạt câu lạc bộ ca trù trong cả nước sống xã hội, vào cuộc sống đời thường của lần lượt ra đời. Ngày 13 tháng 11 năm 1995 những nghệ nhân để tồn tại một cách lặng (lấy ngày hóa của nhị vị tổ sư ca trù), câu lẽ. Với bề dày mấy trăm năm lịch sử phát lạc bộ ca trù Lỗ Khê đã được thành lập, do triển và định hình, ca trù vẫn giữ được sức chính quyền thôn thống nhất với các cụ hai sống bền bỉ dù đã mai một nhiều. họ nhằm nhân rộng phong ưào. Đề án xây Sau khi đất nước đổi mới, những giá trị dựng câu lạc bộ do ông Hoàng Kỷ khởi văn hóa truyền thống được sưu tầm, nghiên thảo. Ban chủ nhiệm có ba người: chủ nhiệm là ông Nguyễn Văn Phùng, phó cứu để phát huy trong xây dựng đời sống chủ nhiệm là ông Nguyễn Thế Hối và ủy văn hóa đương đại. Sau khi nghệ thuật ca viên là bà Dương Thị Nhiên. Hội viên câu trù được UNESCO công nhận là Di sản văn lạc bộ khởi đầu có 80 người bao gồm một hoá phi vật thể thế giới cần bảo về khẩn cấp số người biết đàn từ trước năm 1945 như (2009) thì việc phục hưng ca trù được thúc ông Nguyễn Ninh Sơn, những bà biết hát đẩy mạnh mẽ hơn với sự đầu tư mạnh hơn trước và sau năm 1945 như Đỗ Thị Nguyệt, cho việc gìn giữ, phát triển ca trù, cho ra Dương Thị Nhiên, Nguyễn Thị Vân, đời những mô hình mới, nhất là các câu lạc Nguyễn Thị Mịch, Hoàng Thị Thành, Đỗ bộ ca trù. Thị Sông, Nguyễn Thị Nhớn, Nguyễn Thị Theo thống kê của các nhà nghiên cứu, Tô, Nguyễn Thị Thiều... và những người đến giữa năm 2009 có 63 câu lạc bộ với mến mộ ca trù. Từ khi thành lập đến nay, khoảng 769 người (bao gồm 513 đào nương câu lạc bộ đã đạt được một số kết quả đáng và 256 kép đàn và người đánh trống chầu) ở tự hào. Đó là đào tạo được đội ngũ nghệ 14 tỉnh, thành phố (Hà Nội, Phú Thọ, Vĩnh nhân trẻ, tham gia đi hát phục vụ cửa đình Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, 27 lần, một lần đi phục vụ Đại hội Đảng Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Thanh VIII... Câu lạc bộ đã họp tác với nhiều
- 46 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl đoàn quay phim, nhà văn, nhà báo trao đổi ca nương Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị về ca trù hát cửa đình Lỗ Khê, đặc biệt đã Thảo, Phạm Thị Mận... Ca nương Phạm Thị truyền dạy cho nghiên cứu sinh nước ngoài Mận tâm sự: “Khi mới làm quen với nghệ một tháng về nghệ thuật hát ca trù khi thuật ca trù em thấy rất khó học, nhưng khi người này thực hiện luận án tiến sĩ. Đây là đã say nghề rồi thì mọi việc đều trở nên đơn một điều đáng mừng, vì qua đó ca trù Lỗ giản”. Khê cũng như ca trù Việt Nam sẽ được bạn 1.2. Ca trù phục hồi ở Thượng Mỗ, bè thế giới biết đến nhiều hơn. Phú Xuyên Không ai không khỏi chạnh lòng khi Thượng Mỗ là một xã đã và đang cỏ nghe ông Nguyễn Thế Thiêm, chủ nhiệm nhiều phong trào tốt ớ huyện Phú Xuyên. câu lạc bộ ca trù Lỗ Khê (huyện Đông Anh, Không chỉ quan tâm đến việc chỉnh trang Hà Nội) tâm sự: “Câu lạc bộ ca trù Lỗ Khê đường làng ngõ xóm và phát triển kinh tế, có trên 50 người, đến với nhau bằng sự say chính quyền và người dân Thượng Mỗ còn mê nghề tổ, tự bỏ kinh phí để hoạt động và rất quan tâm đến đời sống văn hóa, tinh chút lòng hảo tâm của một số cá nhân trong thần. Nơi đây, phong trào văn hóa, văn làng. Ngoài số tiền ít ỏi huyện hỗ trợ mở nghệ hoạt động khá sôi nổi. Phó Chủ tịch lớp đào tạo hát ca trù, còn đầu tư cho hoạt UBND xã Nguyễn Duy Trung kể rằng: Xưa động thường xuyên cùa câu lạc bộ thì chưa. Cung phi Đệ nhị Nguyễn Thị Hồng, người Nhưng tôi cho rằng, Nhà nước phải có kinh phí hợp lí mới khuyến khích được nhiều được nhân dân nơi đây tôn vinh là "Bà chúa ca trù" được thờ tại đền Đầm Giếng ngôi người theo nghề, người ta phải có thừa đền nằm giữa cánh đồng làng Đại Phú. Vì hưởng mới ràng buộc được với nhau”. thế, có thể nói Thượng Mỗ là cái nôi của ca Cũng cần nói thêm rằng, Lỗ Khê xưa chính trù với lịch sử hơn 300 năm. Nhiều người là một trong ba trung tâm ca trù của cả nước và hiện nay còn nhà thờ Tổ nghề, còn trong dòng họ Nguyễn Duy vẫn duy trì lối thần phả, còn sắc phong... Nói như nhà hát dân gian bác học này. Những làn điệu nghiên cứu âm nhạc dân gian Đặng Hoành ca trù trong trẻo đầy tính triết lí, giáo dục Loan, nguyên phó viện trưởng Viện Âm được người dân Thượng Mỗ nâng niu, quý nhạc Việt Nam thì: “Lỗ Khê xứng đáng trọng. Hiện nay, xã có một câu lạc bộ ca trù được khôi phục lại vị thế này”.(2) với hơn chục giọng ca hoạt động khá Đào tạo lớp người "kế cận" cũng là thường xuyên. Vào những dịp kỉ niệm của "nhiệm vụ số một" đối với các nghệ nhân huyện, xã, các đào nương câu lạc bộ ca trù vùng đất tổ ca trù Thăng Long - thôn Lỗ Thượng Mỗ biểu diễn với tất cả niềm tự Khê, xã Liên Hà (Đông Anh). Bởi thế, trải hào của vùng quê mình. Thượng Mỗ có qua bao nhiêu thăng trầm, câu lạc bộ ca trù 1.700 hộ với gần 8.000 nhân khẩu nhưng Lỗ Khê vẫn duy trì hoạt động đều đặn với hiện tại chỉ còn một số người dòng họ sự tham gia của 56 thành viên, trong đó có Nguyễn Duy duy trì lối hát này. Lí giải cho nhiều "báu vật nhân văn sống" như tay nghịch lí trên, ông Nguyên Duy Sách - cây trổng Hoàng Kỷ, ca nương Nguyễn Thị đàn cự phách làng ca trù Thượng Mỗ nói: Sông, Nguyễn Thị Tô... Từ lớp học tự biên, "Những bề bộn, lo toan trong thời buổi kinh tự diễn này, các bậc “tiền bối” đã tìm được tế thị trường đã buộc con người quay lung các cháu có năng khiếu và là hạt nhân để với nét đẹp văn hóa cổ". Chủ nhiệm câu lạc truyền nghề như: kép đàn Hoàng Đức Huy, bộ ca trù Thượng Mỗ Nguyễn Thị Tam cho
- TẠP CHÍ VHDG s ố 1/2013 47 biết thêm: Để "thành nghề", các ca nương, hoạt động, trở thành địa chỉ quen thuộc của kép đàn phải mất ít nhất 5 năm khổ luyện, khán giả yêu thích nghệ thuật ca trù trong và để "thành tài" thì ngoài sự khổ luyện, đòi và ngoài nước. Điều đặc biệt của câu lạc bộ hỏi quan viên (người đánh trống chầu) vừa ca trù Thái Hà là tất cả những người hát ca phải có trình độ thẩm âm, vừa phải am hiểu trù đều là người một nhà, thuộc ba thế hệ văn học vì tiếng trống chầu trong ca trù là cha mẹ, con, cháu. Nổi tiếng nhất là gia lời "bình phẩm" cả tiếng phách, tiếng hát, đình của nghệ nhân Nguyễn Văn Mùi. Vì tiếng đàn và lời thơ. Còn đào nương (người vậy, ai đã từng một lần nghe ca trù tại đây sẽ khó quên tiếng trống chầu của ông Mùi, hát), ngoài việc học đàn, học múa, học tiếng đàn của Văn Khuê, giọng ca mượt mà phách, học ca phải có con mắt thơ, tâm hồn của Thúy Hoa và hai ca nương tuổi thiếu thơ để luyến láy cho tròn, cho thể hiện được niên Thu Thảo, Kiều Anh. Tiếng đàn, tiếng đầy đủ cung bậc cảm xúc của lời hát. Do hát và nhịp phách của họ đã thực sự tạo nên đó, ca trù là một trong những môn nghệ cho ca trù một sức sống mới, đưa người thuật kén người học. Đây chính là nguyên nghe trở về với một không gian âm nhạc cổ nhân cơ bản khiến ca trù Thượng Mỗ nói xưa. Không chỉ biểu diễn trong nước, câu riêng, các câu lạc bộ ca trù truyền thống lạc bộ ca trù Thái Hà còn được GS. Trần nói chung chưa biết "bao giờ cho đến ngày Văn Khê giới thiệu đi biểu diễn giới thiệu ở xưa". Xót xa trước sự mai một của nghề nhiều quốc gia trên thế giới. Đi đến đâu, ca tổ, hai nghệ nhân còn lại của dòng họ trù Thái Hà cũng nhận được sự yêu mến Nguyễn Duy đã dành không ít công sức, của khán giả quốc tế. Năm 1996, nghệ sĩ tiền của mở lớp truyền dạy ca trù miễn phí Thúy Hòa được trao giải thưởng Cú sốc âm cho những ai yêủ môn nghệ thuật truyền nhạc của Pháp với đĩa hát ca trù phát hành thống này. Sau 7 năm "thầy' và "trò" ăn tại đất nước này với số lượng lên tới với ca trù, ngủ cùng ca trù, đến nay câu lạc 200.000 bản. Vừa qua, ca trù Thái Hà cho bộ ca trù Thượng Mỗ đã có hơn 30 thành ra mắt album VCD mang tên ca trù Thải viên, tuy giọng hát, tiếng đàn chưa được Hà bao gồm nhiều bài ca trù cổ tiêu biểu chau chuốt, sang trọng nhung cũng đủ níu như “Tì bà hành”, “Thư gửi người không lòng du khách về thăm mảnh đất Thượng quen”, “Người đẹp gặp chỉ một Mỗ yên bình trong mùa xuân Thăng Long - lần” . .. được thể hiện qua các giọng ca Thúy Hà Nội vào tuổi 1000(3). Hòa, Thu Thảo, Kiều A nh... Các ca nương này chính là những người đã và đang giữ 1.3. Ca trù ở Thai Hà quận Đổng Đa gìn nghề tổ của dòng họ Nguyễn đất Thái Nằm lọt ngay trong lòng trung tâm Hà một thời rất nổi danh với dòng ca trù thành phố Hà Nội, khác với nhiều câu lạc cung đình. GS. Trần Văn Khê từng nhận bộ ca trù của Hà Nội, ca trù Thái Hà là nơi xét: “Nhịp sống hiện đại với bao loại hình sinh hoạt, biểu diễn được thực hiện bởi âm nhạc trẻ trung, sôi động đã khiến người nhiều thế hệ ưong một gia đình. Trải qua ta lãng quên môn nghệ thuật ca trù độc đáo nhiều biến động của thời cuộc nhưng ca trù bậc nhất của dân tộc. Người nghe thưa Thái Hà vẫn luôn giữ được nghề tổ. Hiện vắng, người hát cũng mai một dần, ca trù nay, nghệ nhân Nguyễn Văn Mùi được xem tưởng không còn chỗ đứng trong đời sống. là một trong những người chơi trống chầu Nhưng trong những ngày “bĩ cực” này, ca hay nhất trong giới ca trù. Tính đến nay, trù Thái Hà Thụy IGiue, Hà Nội vẫn lặng lẽ câu lạc bộ ca trù Thái Hà đã có hơn 20 năm chảy như mạch nước ngầm .. .”(4).
- 48 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl 1.4. Ca trù Thăng Long quận Hoàn Kiếm Khê và tập sách Ca trù đi sản văn hóa của Mang đậm sắc màu trẻ trung chính là Việt Nam và nhân loại. Có thâm niên cầm trống chầu từ thuở niên thiếu, từng chứng câu lạc bộ ca trù Thăng Long. Nó đại diện kiến thời hưng thịnh cùa giáo phường Lỗ cho thế hệ trẻ của Việt Nam quyết tâm Khê, cụ Kỷ hiểu hơn ai hết cái hay, cái đẹp cùng nhau hướng tới tầm đẳng cấp của bầu của loại hình nghệ thuật này. Vì thế, bất cứ trời cổ nhạc Việt Nam. Âm nhạc truyền ai muốn học, cụ đều chỉ bảo tậ n ’ ình. t thống là bản sắc vãn hóa cần được giữ gìn, phổ biến và kế thừa sáng tạo là sự lựa chọn Bên cạnh những lớp người đi trước như cho lí tưởng trên con đường nghệ thuật của cụ Hoàng Kỉ vẫn đang miệt mài tâm huyết câu lạc bộ ca trù Thăng Long. Ngắm nhìn với ca trù, Chị Mận, đào nương trẻ có tiếng hiện nay vẫn thường tuần 2 - 3 buổi tối, những ca nương bé nhỏ học hát, các nghệ cùng kép đàn Văn Tuyến lặn lội gần 30km nhân cao niên truyền nghề ở các câu lạc bộ để đến biểu diễn cùng câu lạc bộ ca trù Hà ca trù truyền thống trên đất Thăng Long, Nội tại đình Kim Ngân, Hàng Bạc, Hà Nội chúng tôi hiểu rằng sức sống ca trù sẽ và câu lạc bộ ca trù Thăng Long ở phố Mã mãnh liệt hơn nếu ngọn lửa đam mê sênh, Mây. Chị Mận cùng chị Thảo là thế hệ đào phách được nhen lên ở hết thảy các vùng nương thứ hai do nghệ nhân Phạm Thị Mùi đất ca trù xưa như thôn Ngãi c ầu , xã An truyền dạy từ khi ca trù được khôi phục. Khánh (Hoài Đức), thôn Đông Duyên, xă Việc hát ca trù với chị Mận cũng là nghề Tô Hiệu (Thường Tín), phường La Khê tay trái, vì thực tế đi biểu diễn chỉ để giữ (Hà Đông)... nghề và quảng bá chứ thu nhập không cao. Thời gian qua, sân khấu ca trù Thăng Nhắc đến nghệ nhân ca trù nổi tiếng Long đã có bước khởi sắc khi nó được đặt hiện nay, không thể không nhắc đến nghệ trong khuôn viên Bảo tàng Cách mạng Việt nhân Bạch Vân. Con đường đến với ca trù Nam với ba suất diễn/ ngày, thu hút đông của Bạch Vân thật lăm gian nan, khi chị bắt đ ả o .ỉ^ p khách, tao nhân. Hàng chục cuộc đầu học hát vào những năm 80 của thế kỉ liên ĩiốan, thi hát ca trù đã được tổ chức trước, thời điểm mà ca trù đang đứng trước cũng là hình thức quảng bá ca trù tới cộng nguy cơ mai một. “Cái danh con hát” hàm ý đồng xã hội, khuyến khích các câu lạc bộ ca miệt thị đã khiến các nghệ nhân một thời trù phát triển. mai danh ẩn tích. Vì vậy tìm được các nghệ nhân đã khó, thuyết phục các nghệ nhân 2. Những người đam mê ca trù truyền nghề lại khó hơn gấp bội. Nhớ lại Tiếng gọi trăm năm trước và kì vọng quãng thời gian đó, ca nương Bạch Vân ngàn năm sau có lẽ thôi thúc nghệ nhân chia sẻ: “Cách đây hơn 20 năm, ca trù là hai Hoàng Kỷ ở Lỗ Khê tập hợp các văn bản từ rất lạ lẫm, hầu như không ai biết. Bạch chép tay từ 10 năm qua thành hệ thống tập Vân đi tìm thầy học những năm 1984, 1985 san về nghệ thuật ca trù để truyền lại. Trong rất khó khăn, các cụ đều từ chối. Sau đó công trình của mình, nghệ nhân Hoàng Kỷ may mắn là Bạch Vân gặp được cụ Quách ở làng ca trù Lỗ Khê đã ghi lại được 46 làn Thị HỒ. Nói thật ra 3 năm, cụ dạy 4 câu điệu, 10 điệu múa cổ và sáng tác được 100 thôi”. Dù khó khăn nhưng chị không nản bài ca trù các thể loại. Ông đã hoàn thành lòng. Năm 1991, chị quyết định mở câu lạc công trình nghiên cứu Lịch sử ra đời và bộ ca trù Hà Nội để quảng bá cho ca trù. phát triển 600 năm của giảo phường Lỗ Câu lạc bộ ca trù Hà Nội ra mắt ngày
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 1/2013 49 28/4/1991 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, là nhân “chân đất”, cụ Nguyễn Thị Khướu, kết quả mà Bạch Vân thai nghén từ 5 - 7 câu lạc bộ ca trù Chanh Thôn đề nghị Nhà năm trước. Cảm động trước tấm lòng cùa nước nhanh chóng có chính sách đãi ngộ chị, nhiều nghệ nhâri dù cao tuổi như cụ với nghệ nhân giúp họ giảm nỗi lo cơm áo Nguyên Thị Sinh (gần 90 tuổi) đã truyền để yên tâm truyền dạy nghề. Chung quan dạy dốc sức cho sự phát triển của câu lạc điểm đó, ca nương Nguyễn Thị Tam ở câu bộ. Bạch Vân học giỏi văn từ nhỏ. Còn nhớ, lạc bộ ca trù Thượng Mỗ mong muốn có khi gõ cửa các bậc thày về ca trù, buổi đầu Nhà hát ca trù Trung ương để các câu lạc chị chỉ nhận được những cái lắc đầu từ bộ “hội ngộ”, học cái hay, cái đẹp của chối. Nghệ sĩ nhân dân Quách Thị Hồ giọng nhau... ca trù lẫy lừng xứ Bắc từng "dội" một gáo Hà Nội anh hùng, thủ đô ngàn văn hiến nước lạnh vào niềm đam mê của Bạch Vân. là nơi hội tụ tinh hoa dân tộc, tinh túy của Bà cay đắng: "Học làm gì hả con? ca trù đất ười và ca trù như một bông hoa tươi một đời bà dùng còn chẳng hết. Con bà thì mãi, sáng mãi qua bao dâu bể của thời gian không học. Cháu bà, cô Thanh Huyền đấy, giữa chốn kinh kì chưa bao giờ thôi hối hả. giọng đẹp như thế, cũng không thể sống Một cộng đồng, một miền văn hóa, một chết với ca trù. Phần bà, tuy được giải quần thể xã hội không thể tồn tại và phát thưởng quốc tế này nọ đấy, nhưng ở ta, ca triển qua bao thăng ưầm, thịnh suy nếu trù chỉ có lụi đi thôi". Nhưng Bạch Vân không có gốc văn hóa kim cổ không gì lay không tin vào chữ "lụi" ấy. chuyển được. Hà Nội cũng vậy, ngày nay Có nhà báo khi nghe Bạch Vân hát và mai sau nữa, mọi thứ có thể mất đi, từng tâm sự: “Tôi đã vài lần được nghe nhưng văn hóa thì sẽ còn ở lại ưở thành cái Bạch Vân hát. Và nhờ có chị m à tôi hiểu ra cốt cách vững chãi cho mỗi thế hệ người sự mê hoặc của ca trù. Khi hát chị dường Việt tiếp nối, kế tục nhau ưong cuộc sống. như biến thành một người khác hẳn. Cứ Ca trù ở Hà Nội cũng vậy, dù thời gian có như thể chị đang dốc hết gan ruột của mình làm đổi thay nhiều thứ nhưng sẽ ngân mãi ra mong nhận được sự sẻ chia của người qua muôn thế hệ bởi lẽ ca trù đã ư ở thành đời. Đôi bàn tay nhả phách lúc nhặt lúc nền tảng tinh thần không gì lay chuyên thưa đầy cảm xúc. Khuôn mặt chị như đang được ở thủ đô ngàn năm văn hiến của trôi về một cõi nào rất xa xăm trong tiềm chúng ta .n thức, đôi mắt mê dụ như người lên đồng. P.D Tôi chẳng hề ngạc nhiên khi đọc những TÀI LIỆU THAM KHẢO dòng thơ của nhà thơ Dương Trọng Dật đã 1. Nguồn: Website Du lịch Việt Nam viết tặng chị khi đẫ trót một lần nghe chị http://www.vietnamtourism.com/disan/index.php? thổn thức với ca trù: Đau đáu một kiếp tằm/ catid=16 Phút thoát xác hóa thân? Huyền hoặc âm 2. Nguồn:Websit Đảng Cộng sản Việt Nam thanh/ Và tiêu diêu nhịp phách/ Những ăm (bài viết của Thông tấn xã VN) thanh như dấu xưa hóa thạch/ Em vắt ra từ http://cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPrevi máu thịt chỉnh mình ew.aspx?co_id=0&cn_id=53888 Người nghệ nhân Hà thành luôn đau (3) Nguồn: Website Thành phố Hà Nội, đáu những trăn trở, nhất là những nghệ sĩ Hanoi.gov.vn lão thành cứ dần về với cội, số còn lại thì (4) Nguồn:Website riêng của Giáo sư Trần “gần đất Xa ười” ... Với cái nhìn của nghệ Văn Khê, tranvankhe.vn
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn