CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
lượt xem 24
download
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. MỤC TIÊU - Biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh côngthức; - Hiểu vai trò của thanh công thức; - Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối; - Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự. II. LƯU Ý SƯ PHẠM - Cần phân biệt cho HS: bảng tính và trang tính, dữ liệu số và dữ liệu kí tự. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chuẩn bị của Giáo viên:...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH
- CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. MỤC TIÊU - Biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh côngthức; - Hiểu vai trò của thanh công thức; - Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối; - Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự. II. LƯU Ý SƯ PHẠM - Cần phân biệt cho HS: bảng tính và trang tính, dữ liệu số và dữ liệu kí tự. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chuẩn bị của Giáo viên: trang thiết bị ở phòng máy, 2 HS/ máy, tranh phóng to của các hình (từ H.13 đến H.18 SGK) - Chuẩn bị của học sinh:SGK, đọc trước bài . IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Bảng tính Gv giới thiệu: - Hs lắng nghe, quan - Một bảng tính có thể sát hình 13 có nhiều trang tính. - Khi mở một bảng tính mới, thường chỉ gồm ba trang tính. - Các trang tính được phân biệt bằng tên trên các nhãn phía dưới màn hình (hình 13 SGK). Các nhãn với tên trang tính - Trang tính đang được kích hoạt(hay đang được mở để sẵn sàng nhận dữ liệu) là trang tính đang được hiển thị trên màn hình, có nhãn
- màu trắng,tên trang viết bằng chữ đậm. - Để kích hoạt một trang tính, em cần nháy chuột vào nhãn tương ứng. - Hs thực hiện mở Gv yêu cầu Hs thực một bảng tính mới, hiện trên máy . phân biệt bảng tính và trang tính, kích hoạt trang tính. Hoạt động 2: Các thành phần chính trên trang tính - Em đã biết một số - Đó là các hàng, thành phần của trang các cột và các ô tính. Hãy nêu các thành tính. phần đó? Thanh công thức - Ngoài ra, trên trang Quan sát hình, Hộp tên tính còn có một số lắng nghe thành phần khác (h.14 Ô đang được chọn
- SGK): Địa chỉ ô chọn - Hộp tên:Là ô ở góc trên,bên trái trang tính,hiển + Hộp tên:Là ô ở góc thị địa chỉ của ô được chọn. trên,bên trái trang tính,hiển thị địa chỉ của - Khối: Là một nhóm các ô ô được chọn. liền kề nhau tạo thành hình + Khối: Là một nhóm chữ nhật. Khối có thể là các ô liền kề nhau tạo một ô, một hàng, một cột thành hình chữ nhật. hay một phần của hàng Khối có thể là một ô, hoặc của cột. một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc - Thanh công thức:Thanh của cột. công thức cho biết nội dung
- của ô đang được chọn. + Thanh công thức:Thanh công thức cho biết nội dung của ô đang được chọn. Hoạt động 3: Các đối tượng trên trang tính - Gv cho Hs tự đọc bài -Hs đọc bài theo theo nhóm,thảo luận và nhóm phát biểu cách chọn đối Hs thảo luận tượng. Hs phát biểu về cách chọn đối tượng - Sau đó,Gv hướng dẫn Hs quan sát hình 15 Hs xem lại cách chọn – 16 SGK và lắng từng đối tượng, quan sát nghe hướng dẫn của sự thay đổi hình dạng Gv của con trỏ chuột và sự thay đổi màu sắc trên hàng, tên cột và màu Hs phát biểu
- sắc của đối tượng được chọn. Cột C đã được chọn Ô B4 đã được chọn - Chọn một ô: Đưa con trỏ Gv chốt lại: tới ô đó và nháy chuột. Chú ý Để chọn các đối tượng - Chọn một hàng:Nháy trên trang tính, em thực chuột tại nút trên hàng. hiện như sau : - Chọn một cột: Nháy chuột tại nút trên cột. - Chọn một khối: Kéo thả
- chuột từ một ô góc (ví dụ, ô góc trái trên) đến ô ở góc đối diện (ô góc phải dưới). Ô chọn đầu tiên sẽ là ô được kích hoạt. Hàng thứ 6 đã được chọn Khối C6:D9 đã được chọn
- Gv lưu ý HS: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, em hãy chọn khối đầu tiên, nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo (h.19 SGK). Chọn nhiều khối Thực hiện theo - Gv cho từng nhóm Hs nhóm thao tác trên máy. Hoạt động 4: Dữ liệu trên trang tính - Có thể nhập các dạng Lắng nghe
- dữ liệu khác nhau vào các ô của trang tính. Dưới đây em làm quen với hai dạng dữ liệu thường dùng:dữ liệu số và dữ liệu kí tự. Chú ý a/ Dữ liệu số - Giới thiệu dữ liệu số Dữ liệu số là các số 0, 1, 2,…, 9, dấu cộng (+) chỉ số dương, dấu trừ (-) chỉ số âm và dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm. Ví dụ về dữ liệu số: - Hãy cho ví dụ về dữ 120; +38; - liệu số? 162;15.55; 156; 320.01. - Ở chế độ ngầm định, Chú ý lắng nghe dữ liệu số được căn thẳng lề phải trong ô tính.
- Thông thường, dấu phẩy(,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu…, dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập Chú ý b) Dữ liệu kí tự Dữ liệu kí tự là dãy các chữ phân. - Giới thiệu dữ liệu kí cái, chữ số và các kí hiệu. tự Ví dụ về dữ liệu kí tự: Lớp 7A, Diem thi, Hanoi. - Hãy cho ví dụ về dữ Lắng nghe liệu chữ ? - Ở chế độ ngầm định, dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái trong ô tính.
- V.CỦNG CỐ 1. Hãy liệt kê các thành phần chính của trang tính? 2. Nêu cách chọn một ô, chọn một hàng, chọn một cột, chọn một khối trên bảng tính? 3. Cho ví dụ về dữ liệu số? 4. Cho ví dụ về dữ liệu kí tự? VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kĩ bài - Trả lời các câu hỏi:1; 2; 3; 4; 5 SGK trang 18 VII. ĐÁNH GIÁ TIẾT HỌC
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LTHDT- Bài 10. Biểu đồ use case và biểu đồ hoạt động
32 p | 323 | 76
-
Autodesk Revit Architecture 2010-Phần 1
49 p | 238 | 59
-
Quản lý các file bản ghi của Exchange Server 2007 – Phần 1
8 p | 111 | 25
-
Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access chương 6: Report - Báo cáo
26 p | 159 | 23
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - ThS. Tăng Mỹ Thảo
88 p | 157 | 17
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và thuật toán - Chương 3: Tìm kiếm
33 p | 118 | 15
-
Giới thiệu về lập trình cấu trúc dữ liệu và giải thuật
200 p | 77 | 15
-
Bài giảng Vi xử lí: Chương 1 - Hồ Trung Mỹ
48 p | 45 | 14
-
Bài giảng Lập trình căn bản - Chương 2: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ C
46 p | 153 | 9
-
Bài giảng Công nghệ Oracle: Chương 2 - Nguyễn Việt Hưng
33 p | 82 | 9
-
Bài giảng Nhập môn Học máy và Khai phá dữ liệu: Chương 1 - Nguyễn Nhật Quang
54 p | 42 | 7
-
Bài giảng Thiết kế và phát triển trò chơi máy tính: Bài 6 - Trương Xuân Nam
31 p | 44 | 7
-
Bài giảng Tin học ứng dụng - Bùi Thế Thành
102 p | 51 | 6
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 1 - Th.S Thiều Quang Trung
40 p | 94 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Kiến trúc máy tính và hợp ngữ
19 p | 126 | 5
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 4 - Các kỹ thuật xây dựng hàm, sử dụng biến, hằng trong lập trình hướng đối tượng
29 p | 20 | 3
-
Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C: Chương 1 - TS. Nguyễn Phúc Khải
39 p | 8 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn