TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 20 - Thaùng 4/2012<br />
<br />
<br />
<br />
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ<br />
CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC GIỮA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC<br />
VIỆT NAM VÀ HOA KỲ<br />
<br />
CAO MINH TRÍ (*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Sử dụng phương pháp định tính bằng cách khảo sát, nghiên cứu ba chương trình hợp<br />
tác quốc tế giữa các cơ sở giáo dục Hoa Kỳ và Việt Nam, bài viết đã xác định một nhóm<br />
gồm mười yếu tố có tác động đến hiệu quả các chương trình được khảo sát. Các yếu tố đó<br />
có mức độ ảnh hưởng khác nhau, nhưng để đảm bảo mục tiêu hiệu quả thành công như<br />
mong muốn, số lượng yếu tố có mức độ ảnh hưởng cao nên chiếm đa số; trong đó có ba<br />
yếu tố bắt buộc là sự cam kết, sự tin cậy và thông tin trao đổi.<br />
Từ khoá: cơ sở giáo dục, hợp tác, hiệu quả, yếu tố, Hoa Kỳ, Việt Nam.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Based on qualitative methods by means of surveys of three international cooperation<br />
programs between educational institutions of the United States and those of Vietnam, the<br />
article has identified a group of ten factors which affect the efficiency of the surveyed<br />
programs. These factors have different levels of influence, however, in order to ensure the<br />
desired success of effective targets, the factors which have high level of influence should be<br />
more numerous than others, among them three mandatory factors are the commitment, the<br />
trust and the information exchange.<br />
Keywords: educational institutions, cooperation, efficiency, factors, the USA, Vietnam<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU* học nói riêng luôn luôn là mối quan tâm<br />
Ngày nay, việc gia tăng hợp tác giáo hàng đầu của chính phủ Việt Nam và nhân<br />
dục, khoa học công nghệ và trao đổi văn dân Việt Nam. Việt Nam bằng việc gia<br />
hoá giữa các trường đại học trên thế giới đã nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)<br />
trở thành một điểm nhấn quan trọng trong đã gia tăng việc thâm nhập th trường toàn<br />
chiến lược phát triển giữa các quốc gia, đặc cầu và tạo một môi trường kinh doanh<br />
biệt là đối với các trường thuộc các nước thuận lợi. Các tổ chức quốc tế không<br />
có trình độ phát triển khác nhau, có truyền những cam kết cho sự phát triển nền kinh<br />
thống văn hoá và giáo dục khác nhau. tế Việt Nam mà cả với hệ thống giáo dục<br />
Quốc tế hoá đại học đang trở thành một quốc dân. Tiếp tục cải tiến hệ thống giáo<br />
trào lưu quan trọng trong sự phát triển giáo dục Việt Nam là chìa khóa để khai thác<br />
dục đại học và sau đại học trên thế giới tiềm năng của đất nước [14] (McCornac,<br />
[20] (Timothy and Geoffrey, 2008). 2008).<br />
Giáo dục nói chung và giáo dục đại Quan điểm này đã được nhiều nước và<br />
trường đại học trên thế giới nhiệt tình ủng<br />
(*)<br />
TS, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành hộ, đặc biệt là Hoa Kỳ. Chính quyền của<br />
phố Hồ Chí Minh (UEF).<br />
<br />
16<br />
Việt Nam và Hoa Kỳ luôn nhấn mạnh tầm Bên cạnh số lượng học bổng du học tại<br />
quan trọng của việc thúc đẩy hợp tác song Hoa Kỳ ngày càng tăng, các cơ sở giáo dục<br />
phương trong nhiều lĩnh vực, nhất là giáo của hai nước đã có nhiều chương trình hợp<br />
dục và phát triển nguồn nhân lực. Đại sứ tác đa dạng và phong phú như trao đổi<br />
quán Hoa Kỳ tại Việt Nam đã đưa việc chương trình đào tạo, hợp tác nghiên cứu<br />
phát triển giáo dục tại Việt Nam vào ưu khoa học, trao đổi giảng viên… Hiện tại có<br />
tiên hàng đầu, đặc biệt là khuyến khích gia khoảng 20 trường đại học Hoa Kỳ triển<br />
tăng trao đổi giáo dục giữa hai quốc gia. khai 35 chương trình hợp tác với các<br />
Giáo dục đã và đang trở thành nội dung trường tại Việt Nam và đạt nhiều kết quả<br />
hợp tác chính giữa hai nước dựa trên nền ấn tượng [24] (Trung, 2011). Cùng với các<br />
tảng bạn bè, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau chính sách thúc đẩy mối quan hệ hợp tác<br />
[25, 26, 13] (U.S. Embassy Hanoi, 2009, song phương và các kết quả đã đạt được,<br />
2010; Le, 2011). mối quan hệ hợp tác trong lĩnh vực giáo<br />
Với dân số trên 86 triệu người, thu dục giữa Hoa Kỳ và Việt Nam đã, đang và<br />
nhập bình quân đầu người ngày càng tăng sẽ có một triển vọng đầy tươi sáng trong<br />
(khoảng 2.600 USD/năm), nhu cầu tuyển thời gian sắp tới [8, 13] (Khang, 2010; Le,<br />
sinh hàng năm ngày càng tăng (khoảng 2011).<br />
10%), khu vực tư nhân và hình thức hợp Vì vậy, cần thiết phải có một nghiên<br />
tác quốc tế ngày càng phát triển [27] cứu tổng hợp các yếu tố tác động đến hiệu<br />
(Varghese, 2007) cũng như mối quan tâm quả của một số chương trình hợp tác thành<br />
lớn về giáo dục của người dân, Việt Nam công giữa các cơ sở giáo dục Việt Nam và<br />
tạo ra nhiều cơ hội quý báu cho các nhà Hoa Kỳ trong thời gian vừa qua; từ đó, mỗi<br />
cung cấp d ch vụ giáo dục của Hoa Kỳ. bên sẽ rút ra bài học kinh nghiệm cho<br />
Năm học 2011-2012, Việt Nam có khoảng những chiến lược và chính sách phù hợp<br />
106.104 sinh viên du học nước ngoài, chi nhằm đảm bảo kết quả hợp tác theo đúng<br />
phí khoảng 1,6 tỷ USD mỗi năm1; trong sứ mạng, tầm nhìn và giá tr cốt lõi của các<br />
đó, 15.572 sinh viên đang du học tại Hoa bên. Đây là một nội dung chưa từng được<br />
Kỳ. Với mức tăng 4,6% so năm ngoái, Việt các tổ chức, cá nhân nghiên cứu một cách<br />
Nam đứng hạng 8 trong số các nước có chính thức.<br />
sinh viên du học và chiếm 2% tổng số sinh 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
viên quốc tế tại Hoa Kỳ2. Đáng chú ý là Phương pháp nghiên cứu đ nh tính<br />
Việt Nam đang xếp hạng thứ 3 trong số các bằng cách khảo sát, nghiên cứu tình huống<br />
nước có sinh viên du học tại các trường cao là một phương pháp được sử dụng khi<br />
đẳng cộng đồng tại Hoa Kỳ [5] (Commerce người khảo sát không có nhiều thông tin và<br />
Department Documents and Publications, trọng tâm nghiên cứu là một hiện tượng<br />
2010). Điều này cũng tạo nên một thách đương thời. Yin (1994) [29] xác đ nh có ít<br />
thức lớn đối với Chính phủ Việt Nam trong nhất bốn ứng dụng khả thi của phương<br />
việc đổi mới nền giáo dục Việt Nam để tạo pháp này. Thứ nhất là giải thích các mối<br />
môi trường cạnh tranh hấp dẫn, đảm bảo liên hệ thực tế hàng ngày mà quá phức tạp<br />
nguồn nhân lực được đào tạo chất lượng và để khảo sát. Thứ hai là mô tả tình hình thực<br />
bài bản này quay về phục vụ cho quê tế đang xảy ra. Thứ ba nó có thể là một<br />
hương Việt Nam. công cụ để đánh giá. Cuối cùng, phương<br />
<br />
17<br />
pháp này dùng để khảo sát các tình huống Hình thức hợp tác không trùng lắp,<br />
chưa rõ kết quả. Ứng dụng cuối cùng này Sẵn sàng cho phỏng vấn.<br />
rất có ích cho việc hình thành một lí thuyết Nghiên cứu này kéo dài 15 tháng tại<br />
mới (giống như đề tài này) chứ không phải Việt Nam (từ tháng 11 năm 2011 đến tháng<br />
là kiểm đ nh lí thuyết. 01 năm 2013). Đầu tiên, phương pháp phân<br />
Với mục tiêu nêu trên, nghiên cứu này tích dữ liệu thứ cấp được sử dụng để thu<br />
sử dụng phương pháp đ nh tính bằng cách thập và tổng hợp các lí luận, các tài liệu<br />
khảo sát, nghiên cứu tình huống ba chương nghiên cứu trước đây có liên quan, từ đó<br />
trình hợp tác của ba cơ sở giáo dục tại Việt xác đ nh rõ hơn mối quan hệ hợp tác giữa<br />
Nam và các đối tác của họ tại Hoa Kỳ: các cơ sở giáo dục Việt Nam và Hoa Kỳ.<br />
1. Chương trình Trường Pitt tại Việt Nam Điều này cũng đã giúp ích cho việc xây<br />
dành cho sinh viên ngành kinh doanh dựng bảng phỏng vấn và bộ câu hỏi bao<br />
và ngành kĩ thuật (gọi tắt là Plus 3); gồm các câu hỏi mở để lấy thông tin và dữ<br />
2. Chương trình Giảng dạy Kinh tế liệu trong bốn lĩnh vực:<br />
Fulbright (gọi tắt là FETP); Thông tin chung về sự hợp tác,<br />
3. Chương trình liên kết đào tạo Cử nhân Tiêu chí đánh giá kết quả và sự hài<br />
Quản tr kinh doanh (gọi tắt là BBA lòng của việc hợp tác,<br />
UIS). Các yếu tố và mức độ tác động đến<br />
Các chương trình hợp tác này (được hiệu quả hợp tác,<br />
gọi là các trường hợp nghiên cứu - xem Kinh nghiệm và đề xuất để đưa sự hợp<br />
thông tin chung tại Bảng 1) đã được lựa tác giữa các cơ sở giáo dục Hoa Kỳ và<br />
chọn dựa trên các tiêu chí: Việt Nam đi đến thành công chung.<br />
Có hợp tác giữa hai nước Việt Nam và<br />
Hoa Kỳ,<br />
Vừa có trường công lập vừa có trường<br />
tư thục,<br />
<br />
Bảng 1: Thông tin chung về các trường hợp nghiên cứu<br />
<br />
PLUS 3 FETP BBA UIS<br />
Hình thức hợp tác Môn học tự chọn Giảng dạy kinh tế Đào tạo 2+2<br />
Tên đối tác bên Trường Đại học Trường Đại học Trường Đại học Bách<br />
Việt Nam Kinh tế - Tài chính Kinh tế Tp. Hồ Chí khoa Tp. Hồ Chí Minh<br />
Tp. Hồ Chí Minh Minh (UEH) (HCMUT)<br />
(UEF)<br />
Loại trường đối Tư thục Công lập Công lập<br />
tác bên Việt Nam<br />
Tên đối tác bên Trường Đại học Trường Harvard Trường Đại học<br />
Hoa Kỳ Pittsburgh (Pitt) Kennedy (HKS) Illinois tại Springfield<br />
(UIS)<br />
<br />
<br />
18<br />
Loại trường đối Công lập Tư thục Công lập<br />
tác bên Hoa Kỳ<br />
Năm bắt đầu 2009 1995 2009<br />
Số người được 05 (03 Việt Nam, 02 03 (02 Việt Nam, 01 01 (01 Việt Nam, 00<br />
phỏng vấn Hoa Kỳ) Hoa Kỳ) Hoa Kỳ)<br />
<br />
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU động đến hiệu quả hợp tác cũng như mức<br />
Những người được phỏng vấn đều độ ảnh hưởng hiện tại và tối ưu khác nhau<br />
khẳng đ nh rằng có khá nhiều yếu tố tác (Bảng 2).<br />
<br />
Bảng 2: Tổng hợp đánh giá của những người được phỏng vấn về mức độ ảnh hưởng của<br />
các yếu tố tác động đến hiệu quả hợp tác<br />
Yếu tố Thấp Trung bình Cao<br />
√√<br />
1. Sự phụ thuộc, hỗ trợ nhau √<br />
XXX<br />
√ √√<br />
2. Lợi thế tương quan X<br />
XX<br />
√√ √<br />
3. Khoảng cách văn hóa<br />
X XX<br />
√<br />
4. Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn √√<br />
XXX<br />
√√√<br />
5. Sự cam kết<br />
XXX<br />
√√√<br />
6. Sự tin cậy<br />
XXX<br />
√√√<br />
7. Thông tin trao đổi<br />
XXX<br />
√√<br />
8. Quản tr nhân sự thực hiện √<br />
XXX<br />
√<br />
9. Mối quan hệ √<br />
XX<br />
10. Kĩ năng giao tiếp √ X<br />
<br />
<br />
<br />
19<br />
Ghi chú: (HKS và UEH) và được cung cấp một trụ<br />
sở riêng biệt với cơ sở vật chất hiện đại<br />
√: Mức độ ảnh hưởng hiện tại của<br />
ngay trung tâm thành phố. Sự cam kết tại<br />
yếu tố<br />
BBA UIS được thể hiện qua việc tuân thủ<br />
X : Mức độ ảnh hưởng tối ưu của<br />
nghiêm ngặt bản hợp đồng hợp tác của hai<br />
yếu tố<br />
bên, tạo nên sự an tâm cho các bên đối tác.<br />
Nhóm yếu tố được tất cả những người<br />
Sự cam kết còn được thể hiện qua một<br />
được phỏng vấn của cả ba trường hợp<br />
vài hành động như sau:<br />
nghiên cứu cho rằng mức độ ảnh hưởng<br />
hiện tại là cao và cũng nên có mức độ ảnh Không thực hiện chương trình hợp tác<br />
hưởng tối ưu là cao để đảm bảo hiệu quả tương tự với các đối thủ trực tiếp khác<br />
của sự hợp tác, bao gồm: sự cam kết để tránh tạo nên sự cạnh tranh căng<br />
(commitment), sự tin cậy (trust) và thông thẳng trong cùng một phân khúc th<br />
tin trao đổi (information sharing). Đây trường;<br />
cũng là các yếu tố, được đúc kết từ các đề Không đặt nặng lợi ích tài chính ngay<br />
tài nghiên cứu trước đây [3, 18, 6, 1, 10, khi bắt đầu hợp tác;<br />
15, 19, 21, 22] (Buchel et al., 1998; Quang Quyết tâm duy trì và phát triển hợp tác<br />
et al., 1998; Cullen et al., 2000; Adobor, lâu dài cho dù có nhiều khó khăn.<br />
2004; Kauser and Shaw, 2004; Neupert et Trong khi đó, sự tin cậy là yếu tố quan<br />
al., 2005; Robson et al., 2006; Trafford and trọng hàng đầu giúp giải quyết các vấn đề<br />
Proctor, 2006; Tri, 2012), quyết đ nh đến một cách hiệu quả và giúp các bên đối tác<br />
sự tồn tại và thành công của các hợp tác, kiểm soát, theo dõi kết quả cũng như can<br />
liên doanh, liên kết nước ngoài trong mọi thiệp khi cần thiết, được thể hiện qua các<br />
lĩnh vực. hành động sau:<br />
Yếu tố đầu tiên là sự cam kết của các Lời nói và hành động nhất quán, không<br />
bên đối tác vào mục tiêu chung và giá tr thay đổi;<br />
chung của sự hợp tác. Các bên phải đóng Giữ nghiêm lời hứa;<br />
góp tối đa trí tuệ, khả năng tài chính, nhân Sẵn sàng nghe và thảo luận mở các<br />
sự để hình thành và phát triển chương trình quan điểm và ý kiến có liên quan;<br />
hợp tác theo mục tiêu chung cũng như đáp Mức độ hoàn thành công việc được<br />
ứng được các mục tiêu riêng của mỗi bên. phân công.<br />
Mỗi bên cần tìm hiểu và biết rõ mục tiêu Sự tin cậy phụ thuộc vào chính những<br />
riêng của đối tác để cùng đạt mức cam kết người quản lí và chuyên viên tham gia điều<br />
cao nhất. hành chương trình hợp tác cũng như mối<br />
Plus 3 đã được lãnh đạo Pitt và UEF - liên kết của các bên đối tác thông qua sự<br />
hai bên đối tác - cử ra những người quản lí tôn trọng lẫn nhau và trao đổi thông tin đầy<br />
và chuyên viên tốt nhất tham gia điều hành đủ, chính xác. Bất cứ vấn đề hoặc mâu<br />
chương trình cũng như rất quan tâm đến thuẫn (nếu có) đều phải được giải quyết<br />
kết quả thực hiện thông qua feedback trong càng nhanh càng tốt. Đối với Plus 3, chính<br />
và sau chương trình [23] (Tri, 2013). tinh thần trách nhiệm cao và các hành động<br />
FETP là nơi tập hợp các học giả, chuyên nêu trên của cả hai bên đối tác đã giúp cho<br />
gia nghiên cứu hàng đầu của hai đối tác các bên tin tưởng lẫn nhau để cùng nhau<br />
<br />
20<br />
đưa Plus 3 Việt Nam đi đến thành công Yêu cầu của các bên đối tác (nhu cầu<br />
chung theo đúng mục tiêu hai bên đã xác và hiệu quả hợp tác) trong mỗi hoạt động<br />
đ nh. Sự tin cậy của hai bên đối tác tại liên doanh, liên kết quốc tế luôn là một thử<br />
FETP và BBA UIS được thể hiện qua việc thách không nhỏ. Đối tác đ a phương (bên<br />
trao nhiều quyền hạn và trách nhiệm cho Việt Nam) thường muốn tiếp cận những<br />
đội ngũ quản lí và chuyên viên điều hành kiến thức và thế mạnh của đối tác bên nước<br />
chương trình. FETP còn nhận được sự tin ngoài (công nghệ, vốn, bí quyết quản tr ,<br />
tưởng của Chính phủ hai nước trong việc kinh nghiệm…) trong khi đối tác nước<br />
tích cực hỗ trợ nhằm duy trì và phát triển ngoài cũng muốn tiếp cận những kiến thức<br />
chương trình hợp tác theo đúng bản chất và thế mạnh của đối tác bên Việt Nam (cơ<br />
học thuật. Chính phủ cũng là một thành tố sở vật chất, th trường, mối quan hệ với<br />
quan trọng để làm gia tăng sự tin cậy trong chính quyền và các bên có liên quan…).<br />
hợp tác quốc tế thông qua quan điểm ủng Hợp tác giáo dục quốc tế cũng được hình<br />
hộ và các chủ trương, chính sách hỗ trợ thành trên cơ sở đó. Theo những người<br />
triển khai chương trình hợp tác một cách được phỏng vấn, sự khác biệt, nếu có, là<br />
nhất quán. mục tiêu của kinh doanh quốc tế thông qua<br />
Như đã phân tích ở trên, sự cam kết và hoạt động liên doanh, liên kết thường là<br />
sự tin cậy phụ thuộc khá nhiều vào thông thâu tóm, mua lại phần vốn góp của đối tác<br />
tin trao đổi. Sẽ rất nguy hiểm cho sự tồn tại để trở thành một công ty 100% vốn sau khi<br />
của bất cứ tổ chức nào, đặc biệt là tổ chức đã đạt được các mục tiêu riêng và/hoặc đã<br />
hợp tác quốc tế - do rào cản về khoảng tiếp cận hết những kiến thức và thế mạnh<br />
cách đ a lí, văn hóa và ngôn ngữ - nếu của đối tác. Đây cũng là một rủi ro lớn đến<br />
thông tin không được chia sẻ hoặc không sự tồn tại và phát triển của các chương<br />
chính xác, không k p thời, không đáng tin trình hợp tác trong lĩnh vực giáo dục. Nếu<br />
cậy. Hai bên đối tác tại Plus 3 thường các bên đối tác không có sự tin cậy, sự cam<br />
xuyên trao đổi thông tin qua email hoặc kết và thông tin trao đổi chính xác, k p thời<br />
thông qua những chuyến công du của đại thì không thể nào đảm bảo chương trình<br />
diện Pitt đến UEF trước khi thực hiện mỗi hợp tác đi đến thành công chung.<br />
chương trình hàng năm. Ngoài những buổi Các yếu tố còn lại, căn cứ vào các<br />
làm việc chính thức, đại diện của HKS và trường hợp nghiên cứu, được xếp thứ tự<br />
UEH trong Ban điều hành chương trình (giảm dần) tầm quan trọng đối với hiệu quả<br />
FETP thường xuyên có những buổi gặp của sự hợp tác như sau: sự phụ thuộc, hỗ trợ<br />
mặt thân mật theo phong cách truyền thống nhau (interdependence); quản tr nhân sự<br />
của người dân Việt Nam (ăn sáng, uống cà thực hiện (human resource management);<br />
phê…) hoặc email, báo cáo đ nh kỳ bằng kĩ năng giải quyết mâu thuẫn (conflict<br />
văn bản để trao đổi thông tin k p thời và resolution techniques); khoảng cách văn hoá<br />
chính xác. Email, báo cáo đ nh kỳ, các (cultural distance); lợi thế tương quan<br />
chuyến làm việc thường xuyên của UIS tại (bargaining power); mối quan hệ<br />
HCMUT cũng là những hoạt động thể hiện (relationship) và kĩ năng giao tiếp<br />
tầm quan trọng của thông tin trao đổi tại (communication skill).<br />
BBA UIS nhằm đảm bảo hiệu quả của sự Sự phụ thuộc, hỗ trợ nhau là một thành<br />
hợp tác. tố cơ bản cho sự hình thành hợp tác, liên<br />
<br />
21<br />
doanh, liên kết [9, 28, 2, 22] (Groot and kết với nước ngoài, tình trạng nguồn nhân<br />
Merchant, 2000; Yan and Child, 2004; lực kém của bên Việt Nam còn được cho là<br />
Barden et al., 2005; Tri, 2012). Các bên nguyên nhân chính cho sự thất bại, tan rã<br />
chỉ hợp tác với nhau khi họ tìm thấy thế liên doanh, liên kết. Trong khi đó, nhiều đối<br />
mạnh bổ sung từ đối tác. Nếu họ có đủ tác bên nước ngoài còn có ý đ nh lừa đảo,<br />
năng lực và tài nguyên thì họ có xu hướng mưu lợi riêng như hành vi chuyển giá, lừa<br />
tự hoạt động một mình. Trong quá trình đảo... Chất lượng nguồn nhân lực bên nước<br />
đàm phán (ký kết) triển khai thực hiện ngoài nhiều trường hợp cũng không đáp<br />
chương trình hợp tác, các bên bắt buộc ứng được yêu cầu chung. Hệ thống quy<br />
phải tìm hiểu nhau kĩ càng về năng lực và đ nh, quy chế hoạt động nội bộ nhiều nơi<br />
thế mạnh chuyên biệt. Thế mạnh của các cũng chưa đầy đủ và rõ ràng. Đối với ba<br />
bên đối tác đã được nêu ra ở phần trên. Tuy trường hợp nghiên cứu trong đề tài này, các<br />
nhiên, tùy theo hình thức và nội dung hợp vấn đề trên hầu như không gặp phải. Đa số<br />
tác thì sự phụ thuộc, hỗ trợ có một mức độ nhân lực bên Việt Nam là những người có<br />
ảnh hưởng khác nhau đến hiệu quả của sự thời gian ít nhiều sinh sống, học tập và làm<br />
hợp tác cũng như thành công của chương việc tại Hoa Kỳ hoặc các nước phương Tây<br />
trình. Mức độ này ở Plus 3 vẫn còn ở mức nên đều có trình độ kiến thức chuyên môn<br />
và Anh văn khá tốt, kinh nghiệm quốc tế,<br />
trung bình do UEF phụ thuộc vào đối tác<br />
phương pháp làm việc chuyên nghiệp và<br />
nhiều hơn (chương trình do Pitt xây dựng,<br />
tinh thần học hỏi cao nên đã hợp tác rất tốt<br />
phục vụ chủ yếu cho sinh viên Pitt). Trong<br />
với các đối tác, đảm bảo hiệu quả của<br />
khi đó, mức độ này ở FETP và BBA UIS là<br />
chương trình. Một kĩ thuật quản tr nhân sự<br />
cao vì các bên đối tác đều có tên tuổi, thế<br />
cần được ghi nhận ở cả ba trường hợp<br />
mạnh tương xứng và cùng có mục tiêu<br />
nghiên cứu là nhân sự được chọn lựa rất kĩ<br />
chung, giá tr chung. Đối tượng phục vụ<br />
và đương nhiên là phải được trả lương rất<br />
của hai chương trình này đều có liên quan<br />
cạnh tranh để họ toàn tâm toàn ý cho<br />
trực tiếp đến các bên đối tác. Nếu không<br />
chương trình hợp tác. Vấn đề chính mà các<br />
chọn đối tác như hiện tại thì mỗi bên sẽ rất<br />
trường hợp cần quan tâm là nhân sự (từ<br />
khó tìm chọn một đối tác khác đáp ứng lãnh đạo đến nhân viên) nếu thay đổi<br />
được yếu tố phụ thuộc, hỗ trợ nhau nhằm thường xuyên thì sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực<br />
đảm bảo hiệu quả hợp tác của chương trình đến hiệu quả hoạt động do phải nắm bắt lại<br />
theo như mục tiêu ban đầu đề ra. từ đầu chương trình hợp tác.<br />
Quản tr nhân sự thực hiện, từ việc Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn là một<br />
chọn lựa nhân lực, hướng dẫn và quản lí yếu tố cần thiết khác vì không một đơn v ,<br />
điều hành, luôn được xem là yếu tố quan tổ chức nào có thể tránh khỏi mâu thuẫn.<br />
trọng hàng đầu của bất cứ tổ chức hoặc Mâu thuẫn ở các chương trình liên doanh,<br />
chương trình nào [3, 4, 1, 7, 15, 22] liên kết quốc tế thường là do sự khác biệt<br />
(Buchel et al., 1998; Buckley et al., 2002; về văn hóa, về phương pháp quản lí và về<br />
Adobor, 2004; Das, 2005; Neupert et al., quy trình hoạt động [1, 2, 22] (Adobor,<br />
2005; Tri, 2012). Trong một thời gian dài, 2004; Barden et al., 2005; Tri, 2012). Giải<br />
đa số nhân lực Việt Nam b đánh giá là quyết theo kiểu thỏa thuận, đối đầu hay<br />
thiếu chuyên nghiệp, kỷ luật kém và không tránh né… luôn là vấn đề cần được quan<br />
hiệu quả. Tại nhiều đơn v liên doanh, liên<br />
<br />
22<br />
tâm. Quan trọng hơn hết vẫn là nhận thức 2012). Ngoài sự khác nhau trong phương<br />
của các nhân sự tham gia thực hiện trực pháp giải quyết mâu thuẫn nêu trên, hai<br />
tiếp chương trình trong việc phòng ngừa và nền văn hóa phương Tây và phương Đông<br />
tập trung giải quyết dứt điểm ngay khi có vẫn có nhiều khác nhau. Khác nhau về tính<br />
mâu thuẫn phát sinh. Mâu thuẫn về văn cách, hành vi, cách nhìn nhận vấn đề, đặc<br />
hoá, về phương pháp quản lí có thể giải biệt là về ngôn ngữ với nhiều thành ngữ,<br />
quyết thông qua việc tuyển chọn nhân sự tiếng lóng, nếu mà không phải là người bản<br />
có đủ năng lực và kinh nghiệm hoạt động xứ thì không thể nào hiểu đúng (nhiều khi<br />
trong lĩnh vực này như đã phân tích ở trên. lại hiểu trái ngược). Nếu các bên đối tác có<br />
Mâu thuẫn về quy trình hoạt động có thể mối quan hệ mang tính mở và bạn bè, có<br />
khắc phục bằng cách đưa ra các quy đ nh, cơ chế trao đổi thông tin đầy đủ và rõ ràng<br />
quy chế hoạt động nội bộ rõ ràng trong đó thì có thể giảm thiểu các tác động tiêu cực<br />
quy đ nh rõ cơ chế trao đổi thông tin và xử do khoảng cách văn hóa. Những người<br />
lí vấn đề. Khi có sự việc, tùy theo mức độ tham gia trực tiếp và gián tiếp chương trình<br />
nghiêm trọng mà hai bên cần ngồi lại thảo hợp tác phải thể hiện tính trung thực, thể<br />
luận, đàm phán theo tinh thần tôn trọng lẫn hiện mong muốn liên tục học hỏi văn hoá<br />
nhau, đôi bên cùng có lợi (win-win). Một của đối tác và có điều chỉnh hành vi cho<br />
vấn đề cần lưu ý về sự khác nhau trong phù hợp vì mục tiêu hiệu quả hợp tác<br />
phương pháp giải quyết mâu thuẫn giữa chung. Như đã nêu trên, trong các trường<br />
nền văn hoá phương Tây (Hoa Kỳ) và hợp nghiên cứu, đa số nhân sự bên Việt<br />
phương Đông (Việt Nam). Văn hóa Nam là những người có thời gian ít nhiều<br />
phương Tây thiên về trách nhiệm cá nhân sinh sống, học tập và làm việc tại Hoa Kỳ<br />
nên có xu hướng tuân thủ nghiêm ngặt và hoặc các nước phương Tây; và ngược lại,<br />
bắt buộc; do đó, họ giải quyết mâu thuẫn nhân sự bên Hoa Kỳ cũng có nhiều người<br />
dựa trên công việc, bất chấp mối quan hệ có quá trình gắn bó với Việt Nam khá dài,<br />
cá nhân. Trong khi văn hoá phương Đông nắm rõ văn hoá Việt Nam, thậm chí có<br />
thiên về trách nhiệm tập thể nên có xu người nói tiếng Việt rất sành sỏi. Các bên<br />
hướng “dĩ hòa vi quý” và tránh né, giải đối tác đều cố gắng thể hiện sự gắn kết<br />
quyết mâu thuẫn dựa trên mối quan hệ cá thông qua các hoạt động chính thức và<br />
nhân là chính. Mặc dù chúng ta đang sống không chính thức để cùng hiểu nhau hơn,<br />
trong “thế giới phẳng”, sự khác nhau nêu nhất là những vấn đề phức tạp và tế nh về<br />
trên không phổ biến trong nhiều trường văn hoá cũng như luật pháp Việt Nam - nơi<br />
hợp nhưng đôi khi thực tế tại Việt Nam chương trình hợp tác được tổ chức thực<br />
cũng cần phải linh hoạt giải quyết mâu hiện. Ngoài ra, với bản chất trao đổi văn<br />
thuẫn theo phương pháp phù hợp nhằm hoá ở các trường hợp nghiên cứu, là cơ hội<br />
đảm bảo sự hợp tác đi vào đúng mục tiêu vàng cho sinh viên Việt Nam và Hoa Kỳ<br />
đã đề ra. khám phá những sự khác biệt về văn hóa<br />
Trong một môi trường quốc tế đa văn một cách rõ nét. Đó sẽ là hành trang quý<br />
hoá, khoảng cách văn hoá là một vấn đề giá cho giới trẻ khi phát triển nghề nghiệp<br />
cần quan tâm [18, 9, 11, 15, 22] (Quang et sau này trong một môi trường đa văn hóa<br />
al., 1998; Groot and Merchant, 2000; và đầy cạnh tranh.<br />
Larimo, 2003; Neupert et al., 2005; Tri, Lợi thế tương quan có mức ảnh hưởng<br />
<br />
<br />
23<br />
nhất đ nh trong hợp tác quốc tế, nhất là khi viên/nhân viên với nhau, quan hệ giữa<br />
mỗi bên tham gia có một thế mạnh riêng giảng viên/nhân viên với người học, quan<br />
biệt [9, 28, 2, 22] (Groot and Merchant, hệ giữa người học với nhau, quan hệ với<br />
2000; Yan and Child, 2004; Barden et al., các đơn v khác…). Hình thức quan hệ<br />
2005; Tri, 2012). Lợi thế tương quan cũng cũng đa dạng từ chính thức đến thân mật<br />
có tính chất tương tự như yếu tố sự phụ thông qua các hoạt động phong phú. Các ví<br />
thuộc, hỗ trợ nhau. Mỗi bên đối tác trong dụ từ Plus 3 và BBA UIS đã minh họa<br />
các trường hợp nghiên cứu của đề tài này được phần nào nhận đ nh này. Kĩ năng<br />
đều phát huy lợi thế tương quan và không giao tiếp của các cá nhân tham gia trực tiếp<br />
can thiệp sâu vào công việc mà đối tác phụ hoặc gián tiếp vào chương trình hợp tác<br />
trách. Tuy nhiên, do đặc thù của hình thức cũng cần phải được chú trọng để tránh làm<br />
hợp tác trong lĩnh vực giáo dục nên các hỏng mối quan hệ tốt đẹp đã được các bên<br />
chính sách, các quyết đ nh được hai bên gầy dựng, làm sai lệch bản chất hợp tác<br />
đối tác đưa ra thường phải được sự đồng giữa các bên, ảnh hưởng nghiêm trọng đến<br />
thuận của cả hai bên, bất chấp tỷ lệ góp sự thành công của chương trình hợp tác.<br />
vốn hoặc lợi thế tương quan của mỗi bên. Căn cứ vào sự đánh giá của những<br />
Đó cũng là mức độ cần thiết để duy trì hiệu người được phỏng vấn về sự thành công<br />
quả hợp tác giữa các bên. của trường hợp nghiên cứu và mức độ ảnh<br />
Mối quan hệ và kĩ năng giao tiếp là các hưởng hiện tại của các yếu tố tác động đến<br />
yếu tố cuối cùng ảnh hưởng đến hiệu quả hiệu quả hợp tác, tác giả đã phân tích một<br />
hợp tác của các trường hợp nghiên cứu. cách đ nh lượng mối quan hệ giữa mức độ<br />
Tuy vẫn còn một số ý kiến chưa thống nhất tác động của các yếu tố này và sự thành<br />
của những người được phỏng vấn về tầm công (Bảng 3.).<br />
quan trọng và mức độ ảnh hưởng của nó Cách cho điểm như sau:<br />
nhưng đề tài cũng ghi nhận hai yếu tố này. Mức độ ảnh hưởng hiện tại của yếu tố<br />
Mối quan hệ tồn tại dưới nhiều hình thức, là thấp: 1 điểm;<br />
chủ yếu là thông qua các cá nhân, ví dụ Mức độ ảnh hưởng hiện tại của yếu tố<br />
như là mối quan hệ với lãnh đạo và nhân là trung bình (TB): 2 điểm;<br />
viên các cơ quan công quyền, với khách Mức độ ảnh hưởng hiện tại của yếu tố<br />
hàng, nhà cung cấp, luật sư… [17, 16, 12, là cao: 3 điểm.<br />
22] (Payne, 1993; Park, 2008; Le, 2009; Sau khi cho điểm và tính điểm trung bình,<br />
Tri, 2012). Trong lĩnh vực giáo dục, mối nhóm tác giả đánh giá mức độ thành công của<br />
quan hệ đồng nghiệp học thuật càng được chương trình dựa trên thang điểm sau:<br />
đánh giá cao. Rất nhiều mối quan hệ hợp Điểm trung bình/tối đa các yếu tố là<br />
tác quốc tế giữa các cơ sở giáo dục được 3.00/3.00 (=100%): tuyệt đối thành công;<br />
xây dựng xuất phát từ mối quan hệ cá nhân Điểm trung bình/tối đa các yếu tố trên<br />
của các giáo sư, học giả hoặc lãnh đạo của 2.70/3.00 (≥ 90%): rất thành công;<br />
các cơ sở giáo dục. Từ đó, các bên đối tác Điểm trung bình/tối đa các yếu tố trên<br />
hình thành, duy trì và phát triển các mối 2.40/3.00 (≥ 80%): thành công;<br />
quan hệ với nhiều đối tượng khác nhau Điểm trung bình/tối đa các yếu tố trên<br />
(quan hệ giữa đồng nghiệp là giảng 1.80/3.00 (≥ 60%): trung bình;<br />
<br />
24<br />
Điểm trung bình/tối đa các yếu tố dưới tham chiếu xác đ nh mức độ tác động của<br />
1.80/3.00 (< 60%): thất bại. các yếu tố hướng đến mục tiêu thành công<br />
Đối chiếu với thực tế của các trường khi triển khai hợp tác song phương. Một<br />
hợp nghiên cứu, các đánh giá mang tính điểm cần lưu ý là số lượng yếu tố được<br />
đ nh lượng theo bảng trên về mức độ thành đánh giá mức độ ảnh hưởng cao nên chiếm<br />
công của chương trình hợp tác cũng khá đa số để đảm bảo điểm trung bình đủ cho<br />
chính xác. Các cơ sở giáo dục Việt Nam và mục tiêu thành côngnhư mong muốn.<br />
Hoa Kỳ cũng có thể sử dụng bảng này làm<br />
<br />
Bảng 3: Mối quan hệ giữa mức độ tác động của các yếu tố và sự thành công<br />
Yếu tố Plus 3 FETP BBA UIS<br />
1. Sự phụ thuộc, hỗ trợ nhau TB (2) Cao (3) Cao (3)<br />
2. Lợi thế tương quan Thấp (1) Cao (3) Cao (3)<br />
3. Khoảng cách văn hoá Cao (3) TB (2) TB (2)<br />
4. Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn Cao (3) TB (2) TB (2)<br />
5. Sự cam kết Cao (3) Cao (3) Cao (3)<br />
6. Sự tin cậy Cao (3) Cao (3) Cao (3)<br />
7. Thông tin trao đổi Cao (3) Cao (3) Cao (3)<br />
8. Quản tr nhân sự thực hiện TB (2) Cao (3) Cao (3)<br />
9. Mối quan hệ TB (2) N/A Cao (3)<br />
10. Kĩ năng giao tiếp TB (2) N/A N/A<br />
Điểm trung bình/tối đa các yếu tố 2.40/3.00 2.75/3.00 2.78/3.00<br />
(%) (80.00%) (91.67%) (92.59%)<br />
Đánh giá mức độ thành công Thành Rất thành Rất thành<br />
của chương trình hợp tác công công công<br />
<br />
4. KẾT LUẬN đổi, cập nhật cho phía đối tác. Hai bên phải<br />
Các cơ sở giáo dục Việt Nam và Hoa thống nhất ý kiến trong mọi hoạt động liên<br />
Kỳ cần xác đ nh cụ thể, chính xác mục tiêu quan đến chương trình. Đối với bên Hoa<br />
hợp tác, phạm vi hoạt động, chọn lĩnh vực Kỳ, họ có yêu cầu rất rõ ràng về mục tiêu<br />
hợp tác mà cả hai bên đều quan tâm và có chương trình; vì vậy, họ thường có những<br />
thế mạnh. Từ công tác chuẩn b đến công điều kiện ràng buộc về chuyên môn<br />
tác triển khai thực hiện đều phải rõ ràng, (chương trình giảng dạy, giảng viên, thi<br />
minh bạch từng chi tiết và phải thông báo cử…) và hai bên bắt buộc phải tuân thủ<br />
nhanh chóng, k p thời các tiến độ, các thay nghiêm ngặt, nhất là đối với các cơ sở giáo<br />
<br />
25<br />
dục có danh tiếng. Trong khi đó, bên Việt thì cả hai bên đều cần phải biết lắng nghe<br />
Nam thường có tinh thần hợp tác rất tốt, và tìm hiểu kĩ về văn hoá của hai nước để<br />
mặc dù đôi khi các yêu cầu ban đầu chưa hiểu cách làm và có cách cư xử phù hợp.<br />
rõ ràng. Vì vậy, muốn hợp tác thành công<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Lê Huy Bá (2006), Độc học môi trường, Nxb ĐHQG TP. Hồ Chí Minh.<br />
2. Carvalho L.M., Nascimento P.C., Koschinsky A., Bau M., Stefanello R.F., Spengler<br />
C., Bohrer D., Jost C (2007), Simultaneous determination of cadmium, lead, indium,<br />
copper, and thallium in highly saline sample by anodic stripping voltammetry (ASV)<br />
using mercury-flim and bismuth-flim electrodes”, Electroanalysis 19 (16), pp.<br />
1719-1726.<br />
3. Stanislav Kotrlí, Miloslav Pravda, Jitka Šrámková (1996), Determination of indium in<br />
bismuth indium telluride materials by anodic stripping voltammetry, Volume 8, Issue<br />
8-9, pages 773–777.<br />
4. Zhang, Jialing; Shan, Yujuan; Ma, Jing; Xie, Li; Du, Xiaoyan (2009), Simultaneous<br />
Determination of Indium and Thallium Ions by Anodic Stripping Voltammetry Using<br />
Antimony Film Electrode, Volume 7, Number 4, pp. 605-608(4).<br />
5. Ivan Svancara, Marie Hvizdalova, Kurt Kalcher, and Radomir Novotnl (2007), A<br />
Microscopic Study on Carbon Paste Electrodes, Electroanalysis, pp 61-65.<br />
6. Ivan Hotovy, Marian Voj (2008)s, Bismuth film electrodes forheavy metals<br />
determination, Technical paper 14, pp. 491-498.<br />
7. Wang J. (2000), Analytical electrochemistry, VCH Publishers Inc, USA.<br />
8. Wang J., Deo R.P., Thongngamdee S., and Ogorevc B (2006), Effect of surface-active<br />
compounds on the stripping voltammetric response of bismuth film electrodes,<br />
Electroanalysis 13 (14), pp. 1153-1156,).<br />
9. A.Benvidia; M. Mazloum Ardakania (2009), Subnanomolar Determination of Indium<br />
by Adsorptive Stripping Differential Pulse Voltammetry Using Factorial Design for<br />
Optimization, Analytical Letters, Volume 42, Issue 15 , pages 2430 – 2443.<br />
<br />
* Nhận bài ngày 14/11/2013. Sữa chữa xong: 20/5/2014. Duyệt đăng 22/5/2014.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
26<br />