intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cách ứng phó với khó khăn trong học tập của sinh viên năm thứ nhất khoa Kinh tế và Quản lý trường Đại học Thủy lợi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài viết này nhằm tìm hiểu thực trạng khó khăn trong học tập và cách ứng phó với những khó khăn đó của SV năm thứ nhất Khoa KT&QL Trường ĐHTL, phân tích các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến cách ứng phó với những khó khăn trong học tập của sinh viên năm thứ nhất Khoa KT&QL Trường ĐHTL, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hạn chế cách ứng phó tiêu cực và hình thành, phát triển cách ứng phó tích cực đối với những khó khăn trong học tập của SV năm thứ nhất Khoa KT&QL Trường ĐHTL.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cách ứng phó với khó khăn trong học tập của sinh viên năm thứ nhất khoa Kinh tế và Quản lý trường Đại học Thủy lợi

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 CÁCH ỨNG PHÓ VỚI KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Trương Thị Hương Trường Đại học Thủy lợi, email: truongthihuong@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG (2) Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Môi trường đại học với nhiều sự khác biệt Bảng hỏi được xây dựng và gửi đến SV để về phương pháp học tập, khối lượng kiến thu thập dữ liệu bằng cách khảo sát qua thức và yêu cầu tự học cao hơn đặt ra nhiều google form. Nghiên cứu sử dụng công thức thách thức trong học tập cho sinh viên (SV). chọn mẫu của Tabachnick và Fidell (2012) Do phải làm quen với môi trường học tập cho rằng cỡ mẫu cho mô hình hồi quy đa biến mới nên hầu hết SV năm thứ nhất nói chung, được suy ra theo công thức: N ≥ 50 + 8p SV năm thứ nhất Khoa Kinh tế và Quản lý trong đó: N là cỡ mẫu, p là số lượng biến độc (KT&QL) Trường Đại học Thủy lợi (ĐHTL) lập có trong mô hình hồi quy. Theo công nói riêng đều gặp phải những khó khăn ở các thức này, nghiên cứu cần tối thiểu N = 50 + mức độ khác nhau. Bên cạnh một số SV có 8*4 = 82 quan sát. Sau khi loại bỏ những cách ứng phó tốt với những khó khăn trong phiếu trả lời không hợp lệ, tác giả đã thu thập học tập và đạt kết quả cao thì vẫn còn một bộ được 212 phiếu trả lời của SV năm nhất phận không nhỏ SV chưa biết cách ứng phó khi gặp khó khăn trong học tập dẫn đến kết Trường ĐHTL. Đây là một số lượng quan sát quả chưa tốt. Vì vậy, mục tiêu của bài viết này đủ để đảm bảo độ tin cậy của nghiên cứu. nhằm tìm hiểu thực trạng khó khăn trong học Dữ liệu sau khi thu thập được phân tích tập và cách ứng phó với những khó khăn đó bằng phần mềm thống kê SPSS.20.0. Thang của SV năm thứ nhất Khoa KT&QL Trường đánh giá gồm 3 mức độ: Mức thấp: 1  điểm ĐHTL, phân tích các yếu tố chủ quan và trung bình (ĐTB) < 2.00; Mức trung bình: 2.00 khách quan ảnh hưởng đến cách ứng phó với  ĐTB
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 Bảng kết quả trên cho thấy, khi gặp khó khăn trong học tập, SV thường có cách suy nghĩ tích cực (ĐTB là 2.83) và hành động tích cực nhiều hơn (ĐTB là 2.70). Cụ thể, hai khía cạnh “Bạn sẽ tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài” và “Bạn cho rằng nếu tích cực rèn luyện bạn sẽ có sự tự tin cần thiết khi nói trước đám đông” được SV đánh giá cao nhất. Nhìn chung, khi đối mặt với khó khăn trong học tập, SV đã có những suy nghĩ và hành Hình 1. Các khó khăn trong học tập của SV động tích cực. Bên cạnh đó vẫn còn một số năm thứ nhất Khoa KT&QL Trường ĐHTL SV chưa có cách nhìn tích cực, có suy nghĩ Hình 1 cho thấy, hiện này SV năm thứ nhất tiêu cực (ĐTB là 2.24) và có hành động tiêu đang gặp khó khăn về nhiều mặt: Khó khăn cực (ĐTB là 2.22) khi đối mặt với khó khăn trong việc thích nghi với môi trường học tập trong học tập. Nhà trường và GV cần đặc biệt mới (30%); khó khăn trong quản lý thời gian lưu ý để phát hiện sớm những trường hợp này học tập, sinh hoạt và làm thêm (25%); khó và có biện pháp phù hợp, kịp thời nhằm hạn khăn do thiếu kỹ năng học tập và nghiên cứu chế cách ứng phó tiêu cực và hình thành, phát (35%); khó khăn trong việc tiếp cận tài triển cách ứng phó tích cực khi đối mặt với nguyên học tập (10%). Kết quả trên cho thấy, những khó khăn trong học tập của SV. SV đang gặp khó khăn lớn nhất do thiếu kỹ 3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cách ứng năng học tập và nghiên cứu bởi khi bước vào phó với khó khăn trong học tập của SV năm môi trường học tập mới với khối lượng tri thứ nhất Khoa KT&QL Trường ĐHTL thức lớn, phương pháp giảng dạy có nhiều thay đổi so với Trung học phổ thông nên SV Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến chưa thích nghi và chưa tìm được phương cách ứng phó với khó khăn trong học tập của pháp học tập phù hợp với bản thân. SV năm thứ nhất, tác giả tập trung vào 4 yếu - Thứ hai, SV năm thứ nhất Khoa KT&QL tố: SV, GV, nhà trường và gia đình: có đặc thù tỷ lệ SV nữ cao hơn SV nam và Bảng 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cách điểm đầu vào tương đối cao phản ánh chất ứng phó với khó khăn trong học tập của SV lượng tuyển sinh tốt nên SV đã có những năm thứ nhất Khoa KT&QL Trường ĐHTL biện pháp cụ thể để ứng phó với khó khăn Điểm trung Xếp trong học tập. Tác giả đã hệ thống các cách STT Yếu tố bình hạng ứng phó khó khăn trong học tập của SV gồm 1 Sinh viên 2.46 4 4 nhóm với 4 mức độ. Kết quả khảo sát thu được thể hiện ở bảng 1: 2 Giảng viên 2.89 1 3 Nhà trường 2.67 3 Bảng 1. Cách ứng phó với khó khăn 4 Gia đình 2.69 2 trong học tập của SV năm thứ nhất ĐTB: 2.68 Khoa KT&QL Trường ĐHTL Điểm trung Xếp Kết quả ở bảng 2 cho thấy, GV có ảnh STT Yếu tố hưởng nhiều nhất tới các cách ứng phó với bình hạng 1 Suy nghĩ tích cực 2.83 1 khó khăn trong học tập của SV năm thứ nhất (ĐTB là 2.89). Trong đó, hai khía cạnh được 2 Suy nghĩ tiêu cực 2.24 3 SV đánh giá cao nhất “Thầy cô khuyến khích 3 Hành động tích cực 2.70 2 bạn phát biểu ý kiến trong giờ học” và “Thầy 4 Hành động tiêu cực 2.22 4 cô giới thiệu nguồn tài liệu tham khảo cho ĐTB: 2.50 bạn”. Bên cạnh đó, yếu tố gia đình cũng được 375
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 SV đánh giá cao (ĐTB là 2.69), trong đó đó, cần chú trọng công tác cố vấn học tập “Gia đình tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo (CVHT), công tác này phải thật sự là cầu nối cho việc học của bạn tốt hơn” có ảnh hưởng giữa SV năm thứ nhất với GV. CVHT cần tư nhiều nhất tới cách ứng phó khó khăn trong vấn và hỗ trợ SV giải đáp các thắc mắc và theo học tập của SV. Yếu tố nhà trường cũng có dõi quá trình học tập, rèn luyện của SV nhằm ảnh hưởng không nhỏ tới cách khắc phục khó giúp SV điều chỉnh kịp thời hoặc đưa ra một khăn của sinh viên, “Trang thiết bị học tập lựa chọn đúng trong quá trình học tập. hiện đại” là khía cạnh được sinh viên quan Về phía nhà trường: Nhà trường và Đoàn tâm nhiều nhất. Yếu tố chủ quan đến từ chính thanh niên, Hội SV, các Câu lạc bộ nên tổ chức bản thân sinh viên lại có ít ảnh hưởng nhất các chương trình học thuật, hội thảo về kỹ đến cách ứng phó với khó khăn trong học tập năng học tập và quản lý thời gian, kỹ năng lập của SV (ĐTB là 2.46). Như vậy, có thể thấy kế hoạch,… để giúp sinh viên hiểu về ngành môi trường học tập, hiện đại đầy đủ cùng với học và phát triển các kỹ năng học tập cần thiết. thầy cô nhiệt tình, gia đình tạo điều kiện ủng Tham gia vào các câu lạc bộ và nhóm học tập hộ giúp sinh viên sẽ ảnh hưởng tích cực đến cũng mang lại cho sinh viên cơ hội tiếp cận cách ứng phó khó khăn trong học tập của SV. các nguồn tài liệu học tập, chia sẻ kinh nghiệm 3.3. Một số giải pháp giúp hình thành và và nâng cao khả năng giải quyết vấn đề. Các phát triển cách ứng phó tích cực đối với hoạt động này không chỉ hỗ trợ sinh viên trong những khó khăn trong học tập của SV năm việc học mà còn thúc đẩy sự phát triển toàn thứ nhất Khoa KT&QL Trường ĐHTL diện về kỹ năng mềm, đồng thời tạo động lực và môi trường tích cực để họ vững bước trong Về phía SV: SV cần đặt ra mục tiêu học tập quá trình học tập tại trường đại học. riêng, nâng cao nhận thức, tự giác học tập Về phía gia đình: Gia đình cần quan tâm, không chỉ trong trường mà cần tìm tòi thêm sát sao với việc học tập của SV bên cạnh đó kiến thức từ bạn bè, các anh chị khóa trước; cũng cần ở bên lắng nghe, chia sẻ để SV có tham khảo thêm tài liệu ở trên thư viện, giáo thể bày tỏ những nỗi niềm thắc mắc, áp lực trình điện tử để tìm ra phương pháp học tập đến từ nhiều yếu tố khi phải đối diện với môi phù hợp cho mình. Đồng thời, SV cần xây trường mới, bạn bè, thầy cô mới. dựng các mối quan hệ với bạn bè và thầy cô, tạo ra mạng lưới hỗ trợ giúp trao đổi kiến thức, 4. KẾT LUẬN khắc phục những khó khăn. Ngoài ra, SV cần phát triển thêm những kỹ năng mềm, kỹ năng Kết quả nghiên cứu cho thấy, các khó khăn sống cần thiết đặc biệt là kỹ năng giao tiếp, kỹ đã gây ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của năng thuyết trình, không ngại bày tỏ quan điểm SV năm thứ nhất Khoa KT&QL Trường của mình với thầy cô, bạn bè và lắng nghe khi ĐHTL ở nhiều mức độ khác nhau. Nhìn người khác góp ý để bản thân trở nên tốt hơn. chung, SV đánh giá tích cực sự kiện gây ra Về phía GV: GV cần vận dụng linh hoạt, kết khó khăn, tính lạc quan cao, nhận thức cao về hợp nhiều phương pháp giảng dạy và giới thiệu giá trị bản thân. Cần có sự phối hợp chặt chẽ cụ thể về mục đích, yêu cầu, giáo trình, tài liệu giữa thầy cô, nhà trường và gia đình để hạn tham khảo và cách thức đánh giá sinh viên sau chế cách ứng phó tiêu cực và hình thành, phát khi kết thúc môn học để SV hiểu vị trí, tầm triển cách ứng phó tích cực đối với những quan trọng của môn học, từ đó có động lực học khó khăn trong học tập của SV. tập và có thể vận dụng kiến thức của môn học vào chính thực tế ngành nghề sinh viên đang 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO theo học. Với những môn học khó với khả [1] Đỗ Văn Đoạt. (2014). Kỹ năng ứng phó với năng của SV, GV cần hướng dẫn phương pháp stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ học tập, tổ chức hoạt động tìm hiểu bài trước của sinh viên đại học Sư phạm. Luận án khi đến giảng đường, thuyết trình theo nhóm Tiến sĩ Tâm lý học. Học viện Khoa học xã để tăng khả năng tiếp thu bài hơn. Bên cạnh hội, Hà Nội. 376
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
33=>0