intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CakePHP Framework: Cách viết 1 component trong CakePHP

Chia sẻ: Eef Sff | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

180
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CakePHP Framework: Cách viết 1 component trong CakePHP .Component là những thành phần mở rộng trong CakePHP Framework. Cho phép người sử dụng tùy biến và sử dụng nó linh hoạt. Chẳng hạn như một số component hữu ích trong cakePHP mà chúng ta thường dùng như: ACL (phân quyền), mail, time, security,... Ngoài ra, để thực hiện những mục đích riêng biệt. CakePHP cũng cho phép người sử dụng tự thêm thắt hoặc viết riêng một component để phục vụ cho ứng dụng của mình. Để sử dụng các component có sẵn trong CakePHP Framework, trong controller ta khai báo: 1 ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CakePHP Framework: Cách viết 1 component trong CakePHP

  1. CakePHP Framework: Cách viết 1 component trong CakePHP
  2. Component là những thành phần mở rộng trong CakePHP Framework. Cho phép người sử dụng tùy biến và sử dụng nó linh hoạt. Chẳng hạn như một số component hữu ích trong cakePHP mà chúng ta thường dùng như: ACL (phân quyền), mail, time, security,... Ngoài ra, để thực hiện những mục đích riêng biệt. CakePHP cũng cho phép người sử dụng tự thêm thắt hoặc viết riêng một component để phục vụ cho ứng dụng của mình. Để sử dụng các component có sẵn trong CakePHP Framework, trong controller ta khai báo: 1 Giả sử tôi muốn loại bỏ dấu tiếng Việt các bài viết mà tôi nhận được từ user, không chỉ các bài bình luận về sản phẩm mà cả các bài bình luận về dự án, về hình ảnh nào đó trong website của tôi…
  3. Cách đặt tên cho 1 Class Component : Tên lớp helper = tên comonent + "Component" Component mà tôi muốn tạo ra có tên là Common, class tương ứng là CommonComponent và file tương ứng là common.php (app/controllers/components/common.php)
  4. Nội dung file common.php như sau: 01
  5. 11 'D'=>array('Đ'), 12 'e'=>array('é','è','ẻ','ẽ','ẹ','ê','ế','ề','ể','ễ','ệ'), 13 'E'=>array('É','È','Ẻ','Ẽ','Ẹ','Ê','Ế','Ề','Ể','Ễ','Ệ'), 14 'i'=>array('í','ì','ỉ','ĩ','ị'), 15 'I'=>array('Í','Ì','Ỉ','Ĩ','Ị'), 16 'o'=>array( 17 'ó','ò','ỏ','õ','ọ','ô','ố','ồ','ổ','ỗ','ộ','õ','ớ','ờ','ở','ỡ','ợ'), 18 '0'=>array( 19 'Ó','Ò','Ỏ','Õ','Ọ','Ô','Ố','Ồ','Ổ','Ỗ','Ộ','Õ','Ớ','Ờ','Ở','Ỡ','Ợ'), 20 'u'=>array('ú','ù','ủ','ũ','ụ','ý','ứ','ừ','ử','ữ','ự'), 21 'U'=>array('Ú','Ù','Ủ','Ũ','Ụ','Ý','Ứ','Ừ','Ử','Ữ','Ự'), 22 'y'=>array('ý','ỳ','ỷ','ỹ','ỵ'), 23 'Y'=>array('Ý','Ỳ','Ỷ','Ỹ','Ỵ'), 24 '-'=>array(' ','.','/',''','’','(',')',',','!','"','"','"','%','&','@','#','$'), 25 ); 26 foreach($unicode as $nonUnicode=>$uni){
  6. 27 foreach($uni as $value) 28 $str = str_replace($value,$nonUnicode,$str); 29 } 30 return $str; 31 } 32 } 33 ?> Tuy nhiên ,code bạn vẫn chạy được nhưng sẽ nhận được thông báo lỗi như sau : Warning (2): call_user_func_array() [function.call-user-func-array]:… Ít nhiều một số bạn sử dụng các component được chia sẽ trên mạng và cũng sẽ gặp lỗi như vậy. Mà trong khi đó tác giả lại không nhắc đến cách khắc phục , có lẽ một phần họ cho là kiến thức căn bản của chúng ta đã nắm vững .Nhưng không sao, cách phục như sau : Thêm vào Class Component của bạn dòng code dưới đây : 01 //called before Controller::beforeFilter()
  7. 02 function initialize(&$controller, $settings = array()) { 03 // saving the controller reference for later use 04 $this->controller =& $controller; 05 } 06 07 //called after Controller::beforeFilter() 08 function startup(&$controller) { 09 } 10 11 //called after Controller::beforeRender() 12 function beforeRender(&$controller) { 13 } 14 15 //called after Controller::render() function shutdown(&$controller) 16 { 17 }
  8. 18 19 //called before Controller::redirect() 20 function beforeRedirect(&$controller, $url, $status=null, $exit=true) { 21 } 22 function redirectSomewhere($value) 23 { 24 // utilizing a controller method 25 } Vậy Component Common hoàn chỉnh của tôi như sau : (app/controllers/components/common.php) 01
  9. 07 } 08 //called after Controller::beforeFilter() 09 function startup(&$controller) { 10 } 11 //called after Controller::beforeRender() 12 function beforeRender(&$controller) { 13 } 14 //called after Controller::render() 15 function shutdown(&$controller) { 16 } 17 //called before Controller::redirect() 18 function beforeRedirect(&$controller, $url, $status=null, $exit=true) { 19 } 20 function redirectSomewhere($value) { 21 // utilizing a controller method 22 }
  10. 23 // Ham chuyen doi tieng viet sang khong dau 24 function unicode_convert($str){ 25 if(!$str) return false; 26 $unicode = array( 27 'a'=>array('á','à','ả','ã','ạ','ă','ắ','ặ','ằ','ẳ','ẵ','â','ấ','ầ','ẩ','ẫ','ậ'), 28 'A'=>array('Á','À','Ả','Ã','Ạ','Ă','Ắ','Ặ','Ằ','Ẳ','Ẵ','Â','Ấ','Ầ','Ẩ','Ẫ','Ậ'), 29 'd'=>array('đ'), 30 'D'=>array('Đ'), 31 'e'=>array('é','è','ẻ','ẽ','ẹ','ê','ế','ề','ể','ễ','ệ'), 32 'E'=>array('É','È','Ẻ','Ẽ','Ẹ','Ê','Ế','Ề','Ể','Ễ','Ệ'), 33 'i'=>array('í','ì','ỉ','ĩ','ị'), 34 'I'=>array('Í','Ì','Ỉ','Ĩ','Ị'), 35 'o'=>array('ó','ò','ỏ','õ','ọ','ô','ố','ồ','ổ','ỗ','ộ','õ','ớ','ờ','ở','ỡ','ợ'), 36 '0'=>array('Ó','Ò','Ỏ','Õ','Ọ','Ô','Ố','Ồ','Ổ','Ỗ','Ộ','Õ','Ớ','Ờ','Ở','Ỡ','Ợ'), 37 'u'=>array('ú','ù','ủ','ũ','ụ','ý','ứ','ừ','ử','ữ','ự'), 38 'U'=>array('Ú','Ù','Ủ','Ũ','Ụ','Ý','Ứ','Ừ','Ử','Ữ','Ự'),
  11. 39 'y'=>array('ý','ỳ','ỷ','ỹ','ỵ'), 40 'Y'=>array('Ý','Ỳ','Ỷ','Ỹ','Ỵ'), 41 ); 42 foreach($unicode as $nonUnicode=>$uni){ 43 foreach($uni as $value) 44 $str = str_replace($value,$nonUnicode,$str); 45 } 46 return $str; 47 } 48 } 49 ?> Cách sử dụng lớp Component Common vừa mới tạo : Tôi tạo 1 Controller tên Testcommons (app/controllers/ testcommons _controller.php) sử dụng lớp Comonent Common vừa tạo 01
  12. 04 05 function test_component(){ $string = "Diễn đàn QHonline . Nơi khơi nguồn các mã nguồn mở "; 06 // chuỗi ban đầu $data = $this->Common->unicode_convert($string); // dữ liệu sau 07 khi chuyển đổi không dấu $this->set("data",$data); // gán dữ liệu để hiển thị bên view 08 09 } 10 ?> Tạo file test_component.ctp (app/views/testcommons/ test_component.ctp) 1
  13. Chạy thử : http://localhost/cakephp/testcommons/test_component Chú ý : Biến $components được khai báo trong Controller nào thì chỉ dùng được trong Controller đó Nếu tôi khai báo trong Controller NewsController thì sang trang Controller Product, dùng $this->Common->unicode_convert() sẽ bị báo lỗi ngay! Như vậy không áp dụng được tính chất “dùng mọi lúc, mọi nơi” . Nhưng không sao, ta có thể giải quyết vấn đề này bằng cách: - Tạo file app_controller.php đặt trong thư mục app, nội dung file này như
  14. sau: 1 class AppController extends Controller { 2 var $components=array('Acl',’Mail’); 3} Mọi thứ đặt trong AppController sẽ có tác dụng trên toàn bộ các Controller khác, do đó ta chỉ cần khai báo 1 var $components=array('Acl',’Mail’);
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2