intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi trắc nghiệm luật hình sự 3

Chia sẻ: Nguyễn Ngọc Phước Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

552
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'câu hỏi trắc nghiệm luật hình sự 3', khoa học xã hội, hành chính - pháp luật phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi trắc nghiệm luật hình sự 3

  1. Câu hỏi trắc nghiệm 1. Theo LHS Việt Nam thì chủ thể của tội phạm trước hết phải là: a. Con người cụ thể. c. Pháp nhân. b. Con vật. d. Con người, con vật và pháp nhân. 2. Mệnh đề nào sau đây không có trong khái niệm chủ thể của tội phạm? a. Người không có năng lực TNHS. c. Người đạt độ tuổi theo luật định b. Người đã thực hiện hành vi phạm tội. d. Người có năng lực TNHS. 3. Khẳng định nào sau đây là đúng? a. Năng lực TNHS là khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi của con người. b. Năng lực TNHS là khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của con người. c. Năng lực TNHS không phải là dấu hiệu bắt buộc của chủ thể d. Người đạt độ tuổi theo luật định luôn là người có năng lực TNHS 4. Để xác định một người không có năng lực TNHS thì phải căn cứ vào: a. Dấu hiệu y học b. Dấu hiệu tâm lý c. Dấu hiệu y học hoặc dấu hiệu tâm lý. d. Dấu hiệu y học và dấu hiệu tâm lý.. 5. Nếu căn cứ vào dấu hiệu y học thì người không có năng lự c TNHS trước hết là người: a. Mắc bệnh tâm thần b. Mắc bệnh khác (không phải bệnh tâm thần) c. Mắc bệnh tâm thần và bệnh khác d. Mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác. 6. Theo dấu hiệu tâm lý thì người không có năng lực TNHS là người: a. Mất khả năng nhận thức. b. Mất khả năng điều khiển hành vi. c. Mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi. d. Mất khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi 7. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu TNHS về tội nào trong số các tội nêu dưới đây? a. Tội phạm quy định tại khoản 2 Điều 93 BLHS. b. T ội ph ạm quy đ ịnh t ại kho ản 2 Đi ều 138 BLHS c. Tội phạm quy định tại khoản 2 Điều 154 BLHS. d. T ội ph ạm quy đ ịnh t ại kho ản 2 Đi ều 165 BLHS 8. Nếu thực hiện hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã h ội, có lỗi thì M. (15 tuổi) s ẽ ph ải ch ịu TNHS về tội nào sau đây? a. Tội phạm quy định tại khoản 3 Điều 115 BLHS. b. T ội phạm quy đ ịnh t ại kho ản 1 Đi ều 112 BLHS c. Tội phạm quy định tại khoản 1 Điều 104 BLHS. d. Cả 2 tội nêu ở đáp án a và b. 9. Mệnh đề nào sau đây là đúng khi nó được s ử d ụng đ ể nh ận đ ịnh v ề ch ủ th ể đ ặc bi ệt c ủa t ội phạm? a. Họ bị truy cứu TNHS vì có những dấu hiệu đặc biệt. b. Vì có những dấu hiệu đặc biệt họ mới thực hiện được tội phạm mà cấu thành tội phạm đó phản ánh. c. Chủ thể đặc biệt của tội phạm phải là người có chức vụ quyền hạn. d. Những dấu hiệu đặc biệt đó không có ý nghĩa đối với việc định tội. 10. Khẳng định nào đúng? a. Coi là tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự, khi thỏa mãn một trong hai dấu hiệu y học hoặc tâm lý. b. Phạm tội trong tình trạng say rượu hoặc say do dùng chất kích thích m ạnh khác thì không ph ải ch ịu TNHS. c. Người mắc bệnh tâm thần thì không phải chịu TNHS. d. Khái niệm chủ thể của tội phạm và khái niệm nhân thân người ph ạm t ội là không đ ồng nh ất nh ưng có quan hệ chặt chẽ với nhau. 11. Trong số các tội phạm sau, tội phạm nào có chủ thể đặc biệt?
  2. a. Tội bạo loạn (Điều 82) b. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139) c. Tội loạn luân (Điều 150) d. Tội đưa hối lộ (Điều 289) 12. Tình tiết nào sau đây thuộc về nhân thân người phạm tội? a. Tình tiết quy định tại điểm a khoản 1 Điều 46 b. Tình ti ết quy đ ịnh t ại đi ểm m kho ản 1 Điều 46 c. Tình tiết quy định tại điểm e khoản 1 Đi ều 48. d. Tình ti ết quy đ ịnh t ại đi ểm n kho ản 1 Điều 48 13. Khi tính tuổi chịu TNHS, nếu chỉ biết được tháng sinh mà không bi ết ngày sinh c ủa ng ười phạm tội thì ngày sinh đó sẽ được xác định là: a. Ngày đàu tiên của tháng đó b. Ngày 15 của tháng đó c. Ngày cuối cùng của tháng đó d. Ngày mùng 1 của tháng sau 14. Khẳng định nào sai ? a. Nhân thân người phạm tội có ý nghĩa trong việc định tội đối với một số tội phạm c ụ thể. b. Luật hình sự Việt nam xác định tuổi 14 là tuối bắt đầu có năng lực TNHS c. Khi xác định TNHS chỉ cần dựa vào dấu hiệu tâm lý d. Dấu hiệu của chủ thể đặc biệt là dấu hiệu không bắt buộc trong c ấu thành c ơ b ản c ủa t ội thi ếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước. 15. Ai trong số những người sau đây là chủ thể của tội phạm quy định tại Điều 107 BLHS? a. Nhân viên công ty vệ sinh b. Công nhân điện c. Bảo vệ cửa hàng tư nhân d. Công dân đ ược giao nhi ệm v ụ ph ối h ợp v ới c ảnh sát b ảo v ệ trật tự 16. Nếu thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi thì H 15 tu ổi ph ải ch ịu TNHS v ề t ội nào trong số các tội phạm sau? a. Tội phạm quy định tại khoản 2 Điều 202 BLHS. b. Tội phạm quy định tại khoản 2 Điều 194 BLHS c. Tội phạm quy định tại khoản 2 Điều 139 BLHS. d. Tội phạm quy định tại khoản 2 Điều 98 BLHS. 17. Mệnh đề nào sau đây là đúng khi nó được sử dụng để nói về vấn đề năng lực trách nhi ệm hình sự? a. Người có năng lực TNHS là người có khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi của mình b. Người có năng lực TNHS là người có khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình c. Tất cả những người mắc bệnh tâm thần đều không có năng lực TNHS. d. Tất cả những người từ đủ 16 tuổi trở lên đều có năng lực TNHS 18. Trong số các tội phạm dưới đây, tội phạm nào là tội phạm mà chủ thể phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên? a. Tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 114) b. Tội dâm ô với trẻ em (Điều 116) c. Tội cố ý truyền HIV cho người khác (Điều 118) ̣̣ d. Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em (Điều 120) 19. Khẳng định nào đúng? a. Tội trộm cắp tài sản (Điều 138) là tội phạm có chủ thể đặc biệt ̣ b. Người 15 tuổi bị coi là đủ tuổi chịu TNHS về tội trộm cáp tài sản quy định tại khoản 2 Điều 138 c. Chủ thể của tội tham ô tài sản (Điều 278) là người có trách nhiệm quản lý tài sản của Nhà nước d. Người đủ 16 tuổi không phải chịu TNHS về tội phạm quy định tại khoản 2 Điều 203 BLHS 20. Vũ K ra lệnh cho con chó béc-giê của mình t ấn công Hoàng Ng ọc A và gây th ương tích cho A 21%. Trong trường hợp cụ thể này thì chủ thể của tội phạm là: a. Con chó béc-giê b. Vũ K c. Vũ K và con chó béc-giê d. Hoàng Ngọc A
  3. Câu hỏi tự luận Câu 1. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong tình trạng b ị hạn ch ế ho ặc b ị m ất kh ả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình có phải chịu TNHS không? Tại sao? Câu 2. Cơ sở của quy định tuổi chịu TNHS trong BLHS Việt Nam? Theo anh (ch ị) qui đ ịnh tu ổi ch ịu TNHS trong BLHS Việt Nam hiện nay đã hợp lý chưa? Hướng hoàn thiện? Câu 3. Theo Luật hình sự Việt nam, người phạm tội trong tình trạng say do dùng r ượu ho ặc chất kích thích mạnh khác thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự. Hãy cho biết quan điểm cá nhân về qui định trên. Câu 4. Theo Luật hình sự Việt nam, người phạm tội trong tình trạng say do dùng r ượu ho ặc ch ất kích thích mạnh khác thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự. Hãy cho biết quan điểm cá nhân về qui định trên. Bài tập tình huống Bài 1: A có hành vi phạm tội phá hủy công trình phương tiện quan trọng v ề an ninh qu ốc gia. T ội ph ạm và hình phạt quy định tại Điều 231 BLHS. Trước đó A đã bị kết án và chưa được xóa án tích về T ội c ướp tài sản (Điều 133 BLHS). a) Căn cứ vào điểm a khoản 2 Điều 49 BLHS hãy xác định A có thu ộc tr ường h ợp tái ph ạm nguy hi ểm không? Tại sao? Căn cứ pháp lý? b) Nếu A mới đủ 15 tuổi 10 tháng (có TNHS) thì A có phải chịu TNHS không? Tại sao? Căn cứ pháp lý? Bài 2: A 15 tuổi 6 tháng đã vi phạm quy định về an toàn giao thông đ ường b ộ gây thi ệt h ại cho tính m ạng của 3 người. Hành vi của A được quy định tại khoản 3 Điều 202 BLHS. a. A có phải chịu TNHS không? Tại sao? Căn cứ pháp lý?. b. Tội mà A đã phạm thuộc loại tội có cấu thành cơ bản hay cấu thành tăng nặng? Tại sao? Bài 3: Nguyễn Văn Hùng quê Thạch Hà, Hà Tĩnh, đã có 2 tiền án về tội trộm cắp tài sản. Ngày 06 tháng 02 năm 2007, sau khi chấp hành xong hình phạt về tội tr ộm c ắp, Hùng đã đ ược tr ả t ự do (ch ưa đ ược xoá án tích). Tuy nhiên Hùng không trở về nhà mà lên thẳng Di Linh, Lâm Đ ồng xin làm thuê cho ông Đào Văn. Trong khi làm việc cho ông Văn, Hùng đã chú ý đến Đào Thị Mai P. - con gái ông Văn, sinh ngày 09 tháng 12 năm 1994. Ngày 07 tháng 03 năm 2007 Hùng đã rủ Mai P trốn nhà theo h ắn. Mai P đ ồng ý và đ ể có tiền trốn đi, Hùng còn xúi Mai P lấy của gia đình 1.300.000đ, 4,2 chỉ vàng, 01 đi ện tho ại di đ ộng, 2 giấy tờ xe máy. Cả 2 trốn về quê Hùng. Tại quê, Hùng giấu Mai P trên thuyền và đã m ấy ch ục l ần giao cấu với Mai P. Nguyễn Hoàng Phong là em của Hùng đã lợi dụng tình hình trên, dò la tìm đ ược s ố đi ện tho ại c ủa ông Đào Văn thông báo cho ông Văn biết và đòi ông Văn ph ải n ộp 200.000.000đ. ti ền chu ộc Mai P., n ếu không Mai P. sẽ “tan nát không còn gì”. Ông Đào Văn đã báo CA và ngày 14/04/2007 bọn chúng bị bắt. Hỏi: a. Giả sử Hùng là người có bệnh tâm thần thì vấn đề TNHS có đặt ra với Hùng không? Tại sao?
  4. b. Nếu Phong 15 tuổi khi phạm tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135 BLHS) thì Phong có ph ải ch ịu TNHS không? Hãy giải thích c. Có thể coi Hùng là tái phạm nguy hiểm không? Hãy giải thích? Bài 4: Do mâu thuẫn trong chuyện tình cảm trước kia nên khi "chạm mặt" nhau tình cờ tại tiệc cưới của bạn, Nguyễn Đức Anh (18 tuổi, Đông Sơn, Thanh Hóa) đã có lời lẽ xúc phạm và tát người yêu cũ Bùi Thị Huyền, 16 tuổi. Bị mất thể diện, Huyền điện thoại mách với Nguyễn Ngọc Ánh (17 tuổi, người yêu m ới). B ực t ức vì bạn gái bị đánh, Ánh rủ Sơn (24 tuổi) đến nhà Đức Anh để "hỏi tội” nhưng không gặp đối thủ. Vài hôm sau, Huyền thấy người tình cũ đi cùng nhóm bạn vào trường Thương mại trung ương 5, nên gọi báo cho Ánh và Sơn. Trước khi đi, Ánh dặn Sơn mang theo dao bấm. Phục tại cổng trường đến tối, thấy Đức Anh, Ánh (bịt kh ẩu trang) cùng S ơn lao đ ến túm c ổ áo, đánh liên tiếp vào đầu và mặt Đức Anh. Khi nhóm bạn của nạn nhân can ngăn, Ánh c ầm dao xông vào đâm m ột nhát chí mạng khiến Đức Anh gục xuống và chết trên đ ường c ấp c ứu. Ánh ph ạm t ội gi ết ng ười (Đi ều 93) a. Giả sử Ánh bị mắc bệnh tâm thần ở thời điểm phạm tội thì Ánh có phải chịu TNHS không? Tại sao? b. Giả sử trước khi phạm tội này, Ánh đã phạm tội cướp tài sản (kho ản 2 Đi ều 133) ch ưa đ ược xoá án tích thì Ánh bị coi là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Hãy giải thích ? c. Hành vi phạm tội giết người của Ánh tác động đến đối tượng nào? Tại sao?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2