intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cây cân bằng - cây đỏ đen và cây 2-3-4

Chia sẻ: Vân Vân | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:111

39
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của bài thuyết trình trình bày khái niệm, các thao tác, biểu diễn CTDL và đánh giá của cây cân bằng - cây đỏ đen và cây 2-3-4. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cây cân bằng - cây đỏ đen và cây 2-3-4

  1. MÔN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP  KHOA HỌC MÁY TÍNH CHỦ ĐỀ 1: CÂY CÂN BẰNG & CÂY ĐỎ ĐEN & CÂY 2­3­ Phạm Thị Khánh Huyền 4 Thành viên nhóm: Ø Ø Nguyễn Thị Kim Dung Ø Trần Thị Lan Ø Nguyễn Thị Hồng Nhung LOGO 12/26/18 1 K65A_FIT_HNUE
  2. NỘI DUNG CHÍNH CÂY CÂN BẰNG CÂY ĐỎ ĐEN CÂY 2­3­4 B­TREE 12/26/18 2 K65A_FIT_HNUE
  3. CÂY CÂN BẰNG 1    Khái niệm 2    Các thao tác 3    Biểu diễn CTDL 4    Đánh giá 5    Bài tập minh họa 12/26/18 3 K65A_FIT_HNUE
  4.  GIỚI THIỆU AVL TREE 12/26/18 4 K65A_FIT_HNUE
  5.  1. KHÁI NIỆM q  Cây cân bằng AVL • Là  cây  nhị  phân  tìm  kiếm  mà  tại  mỗi  đỉnh  của  cây,  độ cao của cây con trái và cây con phải  không chênh  lệch quá 1 12/26/18 5 K65A_FIT_HNUE
  6.  1. KHÁI NIỆM q Chỉ số cân bằng của một nút: §   Định  nghĩa:  Chỉ số cân bằng của một nút là  hiệu  của chiều cao cây con phải và cây con trái của nó. §  Đối với một cây cân bằng, chỉ số cân bằng (CSCB)  của  mỗi  nút  chỉ  có  thể  mang  một  trong  ba  giá  trị  sau: • CSCB(p) = 0 ⇔ Độ cao cây phải (p) = Độ cao cây trái (p) • CSCB(p) = 1 ⇔ Độ cao cây phải (p) > Độ cao cây trái (p) • 12/26/18 CSCB(p) = ­1 ⇔ Độ cao cây ph6ải (p) 
  7.  1. KHÁI NIỆM 1. Cây trên có phải là cây cân bằng hay không? 2. Xác định CSCB của mỗi nút trên cây? 12/26/18 7 K65A_FIT_HNUE
  8.  CÁC TRƯỜNG HỢP MẤT CÂN BẰNG q Khi thêm node mới vào cây AVL có thể xảy ra các  trường hợp mất cân bằng như sau: q Mất cân bằng trái – trái (L­L) q Mất cân bằng trái – phải (L­R) q Mất cân bằng phải – phải (R­R) q Mất cân bằng phải – trái (R­L) 12/26/18 8 K65A_FIT_HNUE
  9.  CÁC TRƯỜNG HỢP MẤT CÂN BẰNG q a) Mất cân bằng trái­trái (L­L) 12/26/18 9 K65A_FIT_HNUE
  10.  CÁC TRƯỜNG HỢP MẤT CÂN BẰNG q b) Mất cân bằng trái­phải (L­R) 12/26/18 10 K65A_FIT_HNUE
  11.  CÁC TRƯỜNG HỢP MẤT CÂN BẰNG q c) Mất cân bằng phải­phải (R­R) 12/26/18 11 K65A_FIT_HNUE
  12.  CÁC TRƯỜNG HỢP MẤT CÂN BẰNG q d) Mất cân bằng phải­trái (R­L) 12/26/18 12 K65A_FIT_HNUE
  13.  XỬ LÝ MẤT CÂN BẰNG q  Xử lý cụ thể cho các trường hợp mất cân bằng như  sau: MẤT CÂN BẰNG PHẢI Mất cân bằng phải­phải (R­R) Mất cân bằng phải­trái (R­L) ­ Quay trái tại node bị mất cân ­ Quay phải tại node con phải của bằng node bị mất cân bằng ­ Quay trái tại node bị mất cân bằng MẤT CÂN BẰNG TRÁI Mất cân bằng trái­trái (L­L) Mất cân bằng trái­phải (L­R) ­ Quay phải tại node bị mất cân ­ Quay trái tại node con trái của bằng node bị mất cân bằng ­ Quay phải tại node bị mất cân  bằng 12/26/18 13 K65A_FIT_HNUE
  14.  XỬ LÝ MẤT CÂN BẰNG q P mất cân bằng phải – phải (R­R): 12/26/18 14 K65A_FIT_HNUE
  15.  XỬ LÝ MẤT CÂN BẰNG q  P mất cân bằng phải – phải (R­R): 12/26/18 15 K65A_FIT_HNUE
  16.  XỬ LÝ MẤT CÂN BẰNG q P mất cân bằng phải – trái (R­L) q Quá trình xử lý gồm 2 bước sau: • Bước 1: Quay phải Q • Bước 2: Quay trái cây P 12/26/18 16 K65A_FIT_HNUE
  17.  XỬ LÝ MẤT CÂN BẰNG q P mất cân bằng phải – trái (R­L): • Bước 1: Quay phải cây Q 12/26/18 17 K65A_FIT_HNUE
  18.  XỬ LÝ MẤT CÂN BẰNG q P mất cân bằng phải – trái (R­L): • Bước 2: Quay trái cây P 12/26/18 18 K65A_FIT_HNUE
  19.  XỬ LÝ MẤT CÂN BẰNG q P mất cân bằng phải – trái (R­L): • Bước 1: Quay phải cây Q 12/26/18 19 K65A_FIT_HNUE
  20.  XỬ LÝ MẤT CÂN BẰNG q P mất cân bằng phải – trái (R­L): • Bước 2: Quay trái cây P 12/26/18 20 K65A_FIT_HNUE
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2