intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chất lượng khối tế bào gốc máu ngoại vi sau bảo quản đông lạnh tại Ngân hàng Tế bào gốc - Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương giai đoạn 2014 – 2023

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đánh giá chất lượng của khối tế bào gốc tạo máu từ máu ngoại vi sau rã đông tại Ngân hàng Tế bào gốc – Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương giai đoạn 2014-2023. Đối tượng và phương pháp: Chúng tôi lựa chọn 21 mẫu TBG máu ngoại vi được rã đông sau bảo quản đông lạnh không còn chỉ định ứng dụng lâm sàng được lưu trữ tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương từ 2014-2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chất lượng khối tế bào gốc máu ngoại vi sau bảo quản đông lạnh tại Ngân hàng Tế bào gốc - Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương giai đoạn 2014 – 2023

  1. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 CHẤT LƯỢNG KHỐI TẾ BÀO GỐC MÁU NGOẠI VI SAU BẢO QUẢN ĐÔNG LẠNH TẠI NGÂN HÀNG TẾ BÀO GỐC - VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2014 – 2023 Đỗ Quang Linh1 , Nguyễn Bá Khanh2 , Lê Xuân Thịnh1 , Trần Ngọc Quế1 , Nguyễn Hà Thanh2 TÓM TẮT 33 Ngân hàng Tế bào gốc cho kết quả tốt, phù hợp Mục tiêu: Đánh giá chất lượng của khối tế để sử dụng cho bệnh nhân. bào gốc tạo máu từ máu ngoại vi sau rã đông tại Từ khoá: Chất lượng tế bào gốc sau rã đông, Ngân hàng Tế bào gốc – Viện Huyết học - tế bào gốc máu ngoại vi, tỷ lệ phục hồi tế bào Truyền máu Trung ương giai đoạn 2014-2023. CD34+ sau rã đông. Đối tượng và phương pháp: Chúng tôi lựa chọn 21 mẫu TBG máu ngoại vi được rã đông SUMMARY sau bảo quản đông lạnh không còn chỉ định ứng QUALITY OF PERIPHERAL BLOOD dụng lâm sàng được lưu trữ tại Viện Huyết học - STEM CELLS AFTER Truyền máu Trung ương từ 2014-2020. CRYOPRESERVATION STORAGE AT Kết quả: Đánh giá 21 đơn vị TBG máu STEM CELL BANK - NATIONAL ngoại sau rã đông, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ đối INSTITUTE OF HEMATOLOGY AND tượng người hiến là nam giới chiếm 85,70%. BLOOD TRANSFUSION (2014 – 2023) Khối TBG sau rã đông có tỷ lệ sống của tế bào Objective: Evaluate the quality of đánh giá bằng phương pháp Xanhtrypan đạt hematopoietic stem cells from peripheral blood 70,00%, tỷ lệ sống của tế bào CD34+ đạt after thawing at the Stem Cell Bank - National 78,20%, tỷ lệ phục hồi tế bào CD34+ đạt Institute of Hematology and Blood Transfusion 84,52%. Tất cả các mẫu đều còn nguyên vẹn sau in the period of 2014-2023 quá trình lưu trữ và có tạo cụm sau nuôi cấy tế Subjects and methods: We selected 21 bào. Tỷ lệ sống của tế bào CD34+ và tỷ lệ phục samples of peripheral blood stem cells thawed hồi của tế bào CD34+ đều có xu hướng giảm dần after cryopreservation that were no longer theo số năm bảo quản. indicated for clinical application and stored at the Kết luận: Quá trình đánh giá chất lượng mẫu National Institute of Hematology and Blood TBG máu ngoại vi sau rã đông được bảo quản tại Transfusion from 2014-2020 Results: We evaluated 21 units of peripheral blood stem cells after thawing, we found that the 1 Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương proportion of male donors were 85.70%. The 2 Trường Đại học Y Hà Nội stem cells after thawing had a cell survival rate of Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Quang Linh 70% assessed by the Trypan blue method, SĐT: 0368014504 CD34+ cell survival rate were 78.20%, and Email: dr.quanglinh.1993@gmail.com CD34+ cell recovery rate were 84.52%. All Ngày nhận bài: 30/7/2024 samples were intact after storage and had colony- Ngày phản biện khoa học: 01/8/2024 forming units after using the CFU assay. The Ngày duyệt bài: 30/9/2024 275
  2. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU survival rate of CD34+ cells and the recovery tạo máu từ máu ngoại vi sau rã đông trong rate of CD34+ cells both tend to decrease with môi trường ống nghiệm, chúng tôi tiến hành the number of years of storage. nghiên cứu nhằm mục tiêu: “Đánh giá chất Conclusion: The process of evaluating the lượng của khối TBG tạo máu từ máu ngoại vi quality of peripheral blood stem cell samples sau rã đông tại Ngân hàng Tế bào gốc – after thawing stored at the Stem Cell Bank gave Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương”. good results, suitable for use in patients. Keywords: Quality of stem cells after II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thawing, peripheral blood stem cells, recovery 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 21 mẫu rate of CD34+ cells after thawing. TBG máu ngoại vi được rã đông sau bảo quản đông lạnh không còn chỉ định ứng dụng I. ĐẶT VẤN ĐỀ lâm sàng. Tế bào gốc tạo máu từ máu ngoại vi 2.2. Phương pháp nghiên cứu (TBG MNV) hiện đang là nguồn TBG tạo 2.2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu máu được ứng dụng nhiều nhất trong phương - Thời gian lưu trữ: từ 2014 đến 2023, pháp ghép TBG để điều trị bệnh với khoảng - 21 mẫu được phân bố đều theo năm 50.000 ca ghép mỗi năm điều trị chủ yếu cho bảo quản: Năm 2014: 3 mẫu; Năm 2015: 3 các bệnh lý huyết học [1]. Tại Viện Huyết mẫu; Năm 2016: 3 mẫu; Năm 2017: 3 mẫu; học – Truyền máu Trung ương (HH-TM Năm 2018: 3 mẫu; Năm 2019: 3 mẫu; Năm TW), phương pháp ghép TBG máu ngoại vi 2020: 3 mẫu. đã được ứng dụng trong các bệnh lý huyết (Ghi chú: Các mẫu được lựa chọn nghiên học như lơ-xê-mi cấp, suy tủy xương, u cứu đã được thông qua quyết định hủy do lympho, đa u tủy xương đem lại được nhiều không còn chỉ định ứng dụng lâm sàng. Các kết quả đáng khích lệ với khoảng 50 ca ghép mẫu TBG này được lưu trữ nguyên vẹn theo mỗi năm [2]. Khối TBG sau khi thu thập từ quy trình trong điều kiện nhiệt độ đông lạnh người hiến hoặc bệnh nhân sẽ được xử lý, tại Ngân hàng TBG – Viện HH-TM TW). loại bỏ huyết tương và thêm dung dịch bảo 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả loạt ca quản đông lạnh (dimethyl sulfoxide – bệnh. DMSO), sau đó được bảo quản trong điều 2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu kiện nhiệt độ đông lạnh và có thể lưu trữ lâu - Thu thập thông tin trước bảo quản từ hồ dài trước khi sử dụng. DMSO có vai trò quan sơ lưu trữ: Thời gian xử lý lưu trữ; thể tích trọng trong quá trình bảo quản ở nhiệt độ túi sau gạn tách; nồng độ tế bào trước bảo thấp, nhưng ngược lại, chúng lại gây tổn quản; số lượng tế bào CD34+. thương tế bào ở nhiệt độ thông thường [3]. - Tiến hành rã đông túi TBG trong bể ổn Bên cạnh đó, ngoài tác động của DMSO, nhiệt 37°C; nhiều tác nhân có thể làm suy giảm chất - Tiến hành các xét nghiệm: Đếm số lượng TBG bao gồm nồng độ tế bào có nhân lượng tế bào có nhân (TNC) sau rã đông; trước bảo quản. Tại Việt Nam, các nghiên đánh giá tỷ lệ tế bào sống bằng phương pháp cứu về chất lượng TBG sau rã đông còn hạn nhuộm Xanh trypan và 7-AAD; đếm số chế. Do đó, nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của lượng tế bào CD34+; nuôi cấy tạo cụm tế một số yếu tố tới chất lượng của khối TBG bào. 276
  3. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 2.2.4. Vật liệu nghiên cứu rã đông [4]: - Hồ sơ lưu trữ TBG MNV; - Tỷ lệ phục hồi tế bào CD34+ ≥50%; - Máy đếm tế bào dòng chảy Flow - Tỷ lệ sống của tế bào có nhân ≥50%; cytometry FC500; - Tỷ lệ sống của tế bào CD34+ ≥80%; - Máy phân tích tế bào máu DxH500; - Kết quả nuôi cấy tế bào có tạo cụm. - Các dụng cụ nuôi cấy Tế bào gốc: Tủ 2.2.6. Phương pháp thu thập và xử lý số an toàn sinh học, đĩa nuôi cấy, tủ nuôi cấy tế liệu bào, kính hiển vi đảo ngược. - Xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0; - Sinh phẩm môi trường nuôi cấy TBG - Các thuật toán thống kê y học sử dụng tạo máu: StemMAC complete with EPO test thống kê: (Miltenyi). + Tính giá trị trung bình, SD, - Sinh phẩm đếm số lượng tế bào CD34+ + So sánh giá trị trung bình bằng kiểm bằng phương pháp Flow Cytometry: CD34 định t-test; Antibody PE, CD45 Antibody FITC, 7 – + Tính tỷ lệ %; Amino Actinomysin D (7-AAD) (Beckman + Phân tính mối tương quan tuyến tính Coulter). giữa 2 biến định lượng bằng kiểm định 2.2.5. Tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên Pearson; cứu + p
  4. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Bảng 3.3: Tính toàn vẹn của khối TBG Số túi rách, vỡ Tỷ lệ % 0 0 Nhận xét: Sau quá trình lưu trữ bảo quản, tất cả các đơn vị TBG đều toàn vẹn. Kết quả đánh giá chất lượng TBG sau rã đông Bảng 3.4: Đặc điểm sau rã đông của đơn vị TBG Đặc điểm X±SD ̅ Khoảng giá trị Nồng độ tế bào có nhân (x 10 6 tế bào/ml) 245,89 ± 66,15 113,60 – 360,80 Số lượng CD34 (tb/µl) Trung vị: 2260 378 – 13181 Tỷ lệ phục hồi tế bào có nhân (%) 78,62 ± 16,60 35 – 114 Tỷ lệ phục hồi tế bào CD34+ (%) 84,52 ± 21,59 61 – 128 Tỷ lệ sống của tế bào đánh giá bằng phương Xanh trypan (%) 70,00 ± 7,40 58 - 87 Tỷ lệ sống của tế bào CD34+ đánh giá bằng 7-AAD (%) 78,20 ± 12,40 56 – 95,50 Kết quả nuôi cấy tạo cụm tế bào (số cụm/đĩa) Trung vị: 31 10 – 155 Nhận xét: Đánh giá sau rã đông, tỷ lệ phục hồi tế bào có nhân đạt 78,62%. Số lượng tế bào CD34+ đạt 2260 tb/µl, tỷ lệ phục hồi tế bào CD34 đạt 84,52%. Tỷ lệ sống của tế bào có nhân đánh giá bằng phương pháp Xanh trypan đạt 70,00%. Tỷ lệ sống của tế bào CD34+ đạt 78,2%. Tất cả các mẫu đều nuôi cấy tạo cụm tế bào thành công với trung vị là 31 cụm/đĩa. Biểu đồ 3.1: Kết quả đánh giá tỷ lệ sống của tế bào có nhân đánh giá bằng phương pháp Xanh trypan theo các năm bảo quản Nhận xét: Các đơn vị TBG được bảo quản qua các năm đều đạt tỷ lệ sống của tế bào có nhân nằm trong khoảng 60% - 80% đánh giá bằng phương pháp Xanh trypan. Nhìn chung các mẫu có thời gian bảo quản ngắn hơn có tỷ lệ sống của tế bào có nhân cao hơn. 278
  5. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Biểu đồ 3.2: Kết quả đánh giá các chỉ số của tế bào CD34+ theo các năm bảo quản Nhận xét: Tỷ lệ sống và tỷ lệ phục hồi TBG sau nhiều năm thông qua các xét của tế bào CD34+ đa số đều đạt trên 60%. nghiệm đánh giá sau rã đông [6]. Cả hai chỉ số này đều có xu hướng tăng tỷ lệ Nhằm phục vụ cho nhu cầu ghép TBG nghịch với thời gian bảo quản. tạo máu để điều trị cho các bệnh nhân mắc bệnh máu, Ngân hàng Tế bào gốc – Viện IV. BÀN LUẬN HH-TM TW đã tiến hành xử lý lưu trữ các Tế bào gốc tạo máu từ máu ngoại vi huy đơn vị TBG tạo máu từ máu ngoại vi từ năm động là nguồn TBG chính và được sử dụng 2013. Trong 21 mẫu TBG bảo quản đông ngày càng phổ biến. Với sự thành công của lạnh được lựa chọn để tiến hành đánh giá phương pháp ghép nửa hoà hợp chất lượng TBG sau rã đông, trong đó tỷ lệ (haploidentical), khả năng tìm kiếm thành người hiến là nam giới chiếm đa số với công từ người hiến trưởng thành cùng huyết 85,70%. Thể tích của túi bảo quản có trung thống đã tăng lên đáng kể, dẫn tới khả năng vị là 377ml với nồng độ tế bào có nhân trung ứng dụng của TBG tạo máu từ máu ngoại vi bình là 280,90 G/l. Trong đó, số lượng tế bào tăng lên nhanh chóng [5]. Phương pháp xử CD34+ là 2065 tế bào/µl. Chúng tôi sử dụng lý, bảo quản đông lạnh giúp bảo quản TBG quy trình xử lý theo hướng dẫn của AABB lâu dài, giúp bệnh nhân chủ động trong quá với mức nồng độ tế bào trong túi đạt từ 20- trình điều trị điều kiện hóa và truyền TBG 800 x 106 tế bào/ml với nồng độ DMSO là trong khoảng thời gian thích hợp. Một số 10% [7]. Mẫu có thời gian bảo quản lâu nhất nghiên cứu đã chứng minh quá trình bảo là 9 năm. Sau quá trình lưu trữ bảo quản, tất quản đông lạnh có thể giữ được chất lượng cả các khối TBG đều nguyên vẹn. 279
  6. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Theo AABB (2022), quy trình kiểm soát TBG máu ngoại vi sau bảo quản đông lạnh. chất lượng đối với các sản phẩm TBG bảo Từ bảng 3.4 cho thấy, sau rã đông, nồng độ quản đông lạnh rất khác nhau giữa các tổ tế bào có nhân là 245,89 G/l, với tỷ lệ phục chức và giữa các quốc gia với nhau. Tuy hồi đạt 78,62%. Đối với tế bào CD34+, số nhiên, các xét nghiệm được dùng để đánh giá lượng sau rã đông đạt 2260 tb/µl với tỷ lệ chất lượng của TBG sau rã đông được phục hồi sau rã đông đạt 84,52%. Sau quá khuyến nghị bao gồm các xét nghiệm đánh trình rã đông, do tác động của các yếu tố như giá số lượng tế bào có nhân và tế bào tế bào chết theo chương trình, sự vón tụ tế CD34+, xét nghiệm đánh giá tỷ lệ tế bào bào nên số lượng tế bào sẽ bị suy giảm so với sống (bằng phương pháp nhuộm Xanh trypan trước khi rã đông, trong đó có tế bào CD34+ và 7-AAD) và xét nghiệm đánh giá chức [9]. So sánh với một số nghiên cứu trên thế năng của TBG (xét nghiệm nuôi cấy tạo cụm giới, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ phục hồi tế tế bào) [8]. Tại Ngân hàng Tế bào gốc, chúng bào CD34+ sau rã đông trong nghiên cứu ở tôi có tiến hành đầy đủ các xét nghiệm trên mức tương đương (bảng 4.1). nhằm đánh giá đầy đủ chất lượng của đơn vị Bảng 4.1: Một số nghiên cứu trên thế giới về đánh giá chất lượng TBG máu ngoại vi sau rã đông Tác giả Năm Cỡ mẫu Tỷ lệ phục hồi tế bào CD34+ Lee [6] 2008 36 73% D’Rozario [11] 2014 106 67% Ngoài ra, các nghiên cứu cũng chỉ ra chỉ đổi đáng kể theo thời gian lưu trữ [13]. số phục hồi của tế bào CD34+ ảnh hưởng Trong nghiên cứu này, chúng tôi lựa chọn tích cực đến kết quả sau ghép của bệnh nhân các mẫu có khoảng thời gian lưu trữ từ năm như thời gian mọc bạch cầu, tiểu cầu 2014 đến năm 2020 và tiến hành đánh giá [6],[12]. Ngoài ra, tỷ lệ tế bào sống đánh giá trực tiếp chất lượng TBG chứa trong túi bảo bằng phương pháp Xanh trypan đạt 70,00%, quản mà không thông qua các vật liệu lưu tỷ lệ sống của tế bào CD34+ đạt 78,20% và kèm. Mỗi năm chúng tôi tiến hành đánh giá 3 tất cả các mẫu TBG sau rã đông đều có khả mẫu. Kết quả đánh giá tỷ lệ tế bào sống bằng năng tạo cụm tế bào qua quá trình nuôi cấy phương pháp Xanh trypan theo các năm với trung bình đạt 31 cụm/đĩa. 2014, 2015, 2016. 2017, 2018, 2019, 2020 Năm 2021, tác giả Lysak và cộng sự tương ứng đạt 68,33%, 64,67%, 66,67%, nghiên cứu trên 44 mẫu TBG MNV trước và 75%, 75,33%, 68,67% và 72,33%. Các mẫu sau bảo quản đông lạnh đã chứng minh quá có thời gian lưu trữ ngắn hơn có xu hướng có trình bảo quản trong điều kiện nitơ lỏng chất tỷ lệ sống cao hơn, tuy nhiên, các mẫu đều lượng của tế bào CD34+ không có sự thay đạt tỷ lệ sống trên 60% và đạt tiêu chuẩn 280
  7. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 2 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 được đặt ra [4]. Tại biểu đồ 3.2, các chỉ số tỷ 2. Võ Thị Thanh Bình, Nguyễn Vũ Bảo Anh, lệ sống và tỷ lệ phục hồi của tế bào CD34+ Nguyễn Thị Nhung và cộng sự (2017). Kết cũng cho kết quả tương tự. Kết quả của quả ghép Tế bào gốc tạo máu tại Viện Huyết chúng tôi tương đương với nghiên cứu của học Truyền máu Trung ương trong 10 năm tác giả Winter và cộng sự năm 2014 [14]. (2006 - 2016). Kỷ yếu hội nghị khoa học về Tế bào gốc toàn quốc lần thứ IV, Tạp chí Y Nghiên cứu này được thực hiện trên 170 mẫu học Việt Nam, 453 (4), 60-69. TBG rã đông sau khoảng thời gian lưu trữ từ 3. Rowley S. & Anderson G. (1993). Effect of 0 – 15 năm. Tác giả chỉ ra rằng tỷ lệ sống của DMSO exposure without cryopreservation tế bào có nhân bằng phương pháp Xanh on hematopoietic progenitor cells. Bone trypan giảm theo số năm lưu trữ. Tuy nhiên marrow transplantation, 11 (5), 389-393. để đánh giá vai trò của các chỉ số này với kết 4. Rosskopf K., Ragg S. J., Worel N. et al quả mọc mảnh ghép của bệnh nhân, chúng (2011). Quality controls of cryopreserved tôi cần tiếp tục các nghiên cứu dài hạn và haematopoietic progenitor cells (peripheral đánh giá lâm sàng của bệnh nhân một cách blood, cord blood, bone marrow). Vox toàn diện hơn. sanguinis, 101 (3), 5. Luchinin A. & Semochkin S. (2023). The V. KẾT LUẬN 49 th Annual Meeting of the European Nghiên cứu trên 21 mẫu TBG MNV sau Society for Blood and Marrow bảo quản đông lạnh với thời gian bảo quản từ Transplantation: Data Management Group– 3 đến 9 năm, chúng tôi nhận thấy: Poster Session (P725-P741). Bone marrow - Tỷ lệ sống và tỷ lệ phục hồi tế bào transplantation, 58, 674-687. 6. Lee S., Kim S., Kim H. et al (2008). CD34+ trung bình đạt 78,20% và 84,52%. Post‐thaw viable CD34+ cell count is a Tất cả các mẫu đều nguyên vẹn sau quá trình valuable predictor of haematopoietic stem bảo quản và đều mọc cụm sau quá trình nuôi cell engraftment in autologous peripheral cấy tạo cụm tế bào. blood stem cell transplantation. Vox - Tỷ lệ sống và tỷ lệ phục hồi tế bào sanguinis, 94 (2), 146-152. CD34+ có xu hướng giảm dần theo số năm 7. Melissa Croskell K. L., David H. bảo quản. McKenna (2009). Chapter 26: Basic Cellular Therapy Manufacturing Procedures, TÀI LIỆU THAM KHẢO Cellular Therapy: Principles, Methods, and 1. Passweg J. R., Baldomero H., Chabannon Regulations, Bethesda, MD: AABB, 2009, C. et al (2020). The EBMT activity survey 2303-2329. on hematopoietic-cell transplantation and 8. Reich-Slotky R., Vasovic L. V., Land K. J. cellular therapy 2018: CAR-T’s come into et al (2022). Cryopreserved hematopoietic focus. Bone marrow transplantation, 55 (8), stem/progenitor cells stability program- 1604-1613. development, current status and 281
  8. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU recommendations: a brief report from the transplantation. Transfusion and Apheresis AABB-ISCT joint working group cellular Science, 50 (3), 443-450. therapy product stability project team. 12. Yang H., Acker J., Cabuhat M. et al Cytotherapy, 24 (5), 473-481. (2005). Association of post-thaw viable 9. Querol S., Capmany G., Azqueta C. et al CD34+ cells and CFU-GM with time to (2000). Direct immunomagnetic method for hematopoietic engraftment. Bone marrow CD34+ cell selection from cryopreserved transplantation, 35 (9), 881-887. cord blood grafts for ex vivo expansion 13. Lysak D., Brychtová M., Leba M. et al protocols. Transfusion, 40 (6), 625-631. (2021). Long-term cryopreservation does not 10. Allan D., Keeney M., Howson-Jan K. et al affect quality of peripheral blood stem cell (2002). Number of viable CD34+ cells grafts: a comparative study of native, short- reinfused predicts engraftment in autologous term and long-term cryopreserved hematopoietic stem cell transplantation. haematopoietic stem cells. Cell Bone marrow transplantation, 29 (12), 967- Transplantation, 30, 09636897211036004. 972. 14. Winter J. M., Jacobson P., Bullough B. et 11. D’Rozario J., Parisotto R., Stapleton J. et al (2014). Long-term effects of al (2014). Pre infusion, post thaw CD34+ cryopreservation on clinically prepared peripheral blood stem cell enumeration as a hematopoietic progenitor cell products. predictor of haematopoietic engraftment in Cytotherapy, 16 (7), 965-975. autologous haematopoietic cell 282
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2