YOMEDIA
ADSENSE
Chiến lược xử lý cơn đau quặn thận
48
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết trình bày đại cương cơn đau quặn thận; cơ chế sinh bệnh, chẩn đoán lâm sàng, các cơn đau quặn thận phức tạp; cơn đau có nguyên nhân ngoài hệ tiết niệu; theo dõi và điều trị cơn đau quặn thận. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chiến lược xử lý cơn đau quặn thận
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
CHIẾN LƯỢC XỬ LÝ CƠN ĐAU QUẶN THẬN<br />
Bùi Văn Lệnh, Lê Tuấn Linh<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
<br />
<br />
I. ĐẠI CƯƠNG tiểu ban đầu được hấp thu tới 99% nước, chỉ<br />
còn khoảng 1500 ml nước tiểu cuối cùng<br />
Bít tắc đường bài xuất niệu cao bao gồm<br />
được bài xuất [2, 28].<br />
bít tắc cấp, mạn tính và bít tắc từng đợt. Cơn<br />
Niệu quản co bóp từ 3 - 5 lần/phút để bài<br />
đau quặn thận là một hội chứng trong bít tắc<br />
xuất nước tiểu xuống bàng quang. Khi bị kích<br />
cấp tính (không phải một bệnh), thường xuất<br />
thích niệu quản sẽ co thắt. Từ trước người ta<br />
hiện đột ngột, dữ dội, xuất phát từ hố thận lan<br />
cho rằng đau quặn thận do co thắt niệu quản<br />
dọc xuống dưới, ra trước tới vùng bẹn, bìu, bộ<br />
tiếp xúc với sỏi. Trên thực tế nhiều tác giả cho<br />
máy sinh dục [1; 2; 6].<br />
rằng còn nhiều lý do khác nữa đặc biệt là sự<br />
Có nhiều nguyên nhân gây cơn đau quặn<br />
tăng đột ngột áp lực trong lòng đường bài xuất<br />
thận cấp (trong lòng đường bài xuất, thành<br />
(bình thường 2 - 12mmHg, trung bình 7 mmHg)<br />
đường bài xuất và nguyên nhân chèn ép từ<br />
[7; 13].<br />
bên ngoài). Sỏi niệu quản thường gặp nhất,<br />
Tăng áp lực trong lòng đường bài xuất có<br />
chiếm tới 80% các trường hợp. Ngoài ra<br />
liên quan đến 2 yếu tố cơ bản:<br />
người ta còn gặp các cơn đau quặn thận do<br />
Phù nề niêm mạc niệu quản tại vị trí tiếp<br />
cục máu đông, u niệu quản, viêm, lao, chít<br />
xúc với sỏi gây hẹp, cản trở lưu thông dòng<br />
hẹp niệu quản, u sau phúc mạc, u tiểu khung<br />
nước tiểu làm tăng áp phía thượng lưu, tăng<br />
chèn ép...[2; 3; 6].<br />
tắc nghẽn sỏi. Quá trình này kích thích hệ<br />
Hội chứng này rất thường gặp, tại Pháp<br />
thống ở tủy thận sinh prostaglandines E2<br />
hàng năm với 2 triệu người mắc sỏi tiết niệu<br />
(PGE2) gây giãn mạch tăng tưới máu, tăng áp<br />
có tới 10% ở nam, 5% ở nữ có cơn đau quặn<br />
lực lọc cầu thận [2; 4; 8; 23; 28]….Tăng lượng<br />
thận. Tại phòng cấp cứu có từ 1 - 2% các<br />
nước tiểu trong đường bài xuất, kích thích dẫn<br />
bệnh nhân đến vì cơn đau quặn thận. Tại Mỹ,<br />
đến tăng PGE2, PGE2 lại kích thích tăng tiết<br />
hàng năm có từ 7 - 21ca/100 000 dân có cơn<br />
renine và angiotensine (gây tăng huyết áp<br />
đau quặn thận, tỷ lệ tái phát cao (15% trong<br />
động mạch - dấu hiệu trong cơn đau quặn<br />
vòng 1 năm, 35% trong 5 năm, 50% trong 10<br />
thận cấp). Sự giải phóng hooc môn chống lợi<br />
năm và 75% trong vòng 20 năm) [6; 7; 14].<br />
tiểu (ADH) kèm theo gây buồn nôn, nôn. Cơn<br />
II. CƠ CHẾ BỆNH SINH đau cũng sẽ kích thích sinh các sản phẩm của<br />
prostaglandines [19; 23].<br />
Bình thường huyết tương được lọc hàng<br />
Tăng áp trong lòng đường bài xuất kích<br />
ngày khoảng 60 lần (180 lít/ngày), khả năng<br />
thích các điểm mút thần kinh bề mặt. Để hạn<br />
lọc của cầu thận khoảng 120 ml/phút. Nước<br />
chế sự lan truyền này các sợi cơ trơn thành<br />
niệu quản co lại càng làm cho sỏi bị kẹt thêm.<br />
Địa chỉ liên hệ: Bùi Văn Lệnh, bộ môn Chẩn đoán Hình<br />
Quá trình co thắt cơ kéo dài dẫn đến tăng sản<br />
ảnh, trường Đại học Y Hà Nội<br />
Email: phẩm chuyển hóa của acid lactic, các chất này<br />
Ngày nhận: 04/8/2013 kích thích cùng một lúc các sợi thần kinh dẫn<br />
Ngày được chấp thuận: 30/10/2013 truyền chậm type A và sợi dẫn truyền nhanh<br />
<br />
130 TCNCYH 85 (5) - 2013<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
type C. Sự tiếp nhận và cảm giác đau xuất mạch liên quan tới sự giải phóng nhiều<br />
hiện rất phức tạp từ các bộ phận cảm nhận thromboxane A2 và angiotensine ảnh hưởng<br />
đặc hiệu của mút thần kinh tận cùng ngoại đến phục hồi không hoàn toàn chức năng<br />
biên, truyền vào tủy gai rồi lên trung tâm ở thận, teo thận [11; 12]. Ở động vật thí nghiệm<br />
đồi thị và vỏ não. Tủy gai tương ứng từ D11 nếu gây bít tắc hoàn toàn đường bài xuất thì<br />
đến L1 thu nhận, dẫn truyền những tín hiệu các đơn vị lọc cầu thận (nephron) mất chức<br />
tổn thương nên bệnh nhân có cảm giác đau năng sau 4 - 7 ngày. Sau 4 - 6 tuần nếu loại<br />
cả ở ống tiêu hóa và sinh dục. Vùng dưới đồi bỏ bít tắc cầu thận phục hồi rất kém. Ở người<br />
cũng đóng vai trò quan trọng trong tiếp nhận bít tắc hoàn toàn chức năng thận giảm rất<br />
cảm giác đau qua các chất dẫn truyền đặc nhiều sau vài tuần [12; 18; 28].<br />
biệt như vasoactive intestinal peptide (VIP),<br />
III. CHẨN ĐOÁN<br />
calcitonine gene - related peptide (CGRP),<br />
cholécystokinine [17; 20]. Tăng áp lực trong 1. Lâm sàng<br />
lòng đường bài xuất dẫn đến xuất hiện trào<br />
ngược đường bài xuất - tĩnh mạch, thoát 1.1. Thể điển hình [9,16,26,27]<br />
dịch vùng túi cùng đài thận, phản ứng thoát Đau xuất hiện đột ngột kịch phát một bên<br />
dịch gây phù nề tổ chức cạnh thận - sau từ hố thận - dưới sườn xuống dưới theo bộ<br />
phúc mạc… máy sinh dục ngoài thậm trí lan xuống mặt<br />
Người ta đã chứng minh rằng còn có sự trước đùi.<br />
thay đổi huyết động dòng máu tại thận khi có - Không sốt.<br />
bít tắc hoàn toàn đường bài xuất [16; 19]. - Vật vã kích động, lăn lộn (cơn đau không<br />
Trong 90 phút đầu tăng dòng chảy trong giảm khi thay đổi tư thế).<br />
thận. - Đái ít, cảm giác nóng rát khi đái.<br />
90 phút đến 5 giờ sau, sụt giảm dòng chảy - Nước tiểu có thể có máu (vi thể, đại thể).<br />
đồng thời áp lực trong lòng đường bài xuất - Nôn, buồn nôn.<br />
tăng dần. - Yếu tố thuận lợi: cơ thể mất nước, sau<br />
Sau 5 giờ giảm dòng chảy trong thận, áp làm việc nặng, sau hoạt động thể thao, di<br />
lực trong lòng đường bài xuất giảm dần. chuyển…<br />
Tăng dòng chảy trong thận do tác dụng - Cơn đau đáp ứng với điều trị giảm đau.<br />
gây giãn các tiểu động mạch trước cầu thận<br />
1.2. Thể phức tạp (chiếm khoảng 6% các<br />
do tăng tại chỗ PGE2 và prostacyclines (PGI2)<br />
cơn đau quặn thận) [9; 16; 21; 25; 26].<br />
[7; 23]. Giai đoạn giảm dòng chảy tiếp theo<br />
liên quan đến tăng sức cản trong thận do co - Cơn đau quặn thận ở phụ nữ có thai, suy<br />
thắt mạch trước cầu thận. Vấn đề này còn thận mạn, thận duy nhất, thận ghép, thận có<br />
nhiều bàn cãi nhưng người ta cho rằng các bệnh lý đã biết trước (viêm thận bể thận<br />
yếu tố liên quan là angiotensine II, nhiễm trùng…), không có nước tiểu, thủng vỡ<br />
thromboxane A2, endothéline [23]. đường bài xuất…<br />
Giảm lưu lượng lọc cầu thận có liên quan - Sốt > 380C.<br />
với chênh lệch áp lực mao mạch cầu thận do - Cơn đau không giảm khi điều trị giảm đau.<br />
tăng áp lực ở ống thận vì tăng áp trong lòng 2. Các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh<br />
đường bài xuất. Trong bít tắc kéo dài co thắt thường dùng [5; 10; 17; 22]<br />
<br />
<br />
TCNCYH 85 (5) - 2013 131<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Trong cấp cứu cơn đau quặn thận các kỹ bóng cản, xác định hình ảnh giãn đường bài<br />
thuật chẩn đoán hình ảnh nhằm: xuất, tình trạng huyết động của thận, ngoài ra<br />
- Khẳng định chẩn đoán bít tắc gây giãn siêu âm có thể xác định được nguyên nhân bít<br />
đường bài xuất cao (xác định nguyên nhân và tắc ngoài sỏi…). Hạn chế của siêu âm là đôi<br />
bản chất sỏi cản quang, không cản quang). khi khó phát hiện hình ảnh sỏi niệu quản đoạn<br />
<br />
- Xác định tình trạng, mức độ nặng (một thắt lưng.<br />
Chụp cắt lớp vi tính có tái tạo đa bình diện,<br />
thận, túi nước tiểu, thận ghép...).<br />
có thể khắc phục được các hạn chế của siêu<br />
- Tiên lượng sỏi có thể ra đường tự nhiên<br />
âm và chụp hệ tiết niệu. Với sỏi, chụp cắt lớp<br />
(< 6mm, hình thái đường bờ, tình trạng đường<br />
vi tính không cần tiêm thuốc cản quang, kỹ<br />
bài xuất...).<br />
thuật này cũng có giá trị với độ nhạy từ 96 -<br />
Chỉ định các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh<br />
100% [17; 22; 24].<br />
trong bệnh cảnh, thời gian phù hợp, có thể<br />
Các kỹ thuật khác như chụp niệu đồ tĩnh<br />
tóm tắt như sau:<br />
mạch (UIV), chụp niệu quản ngược dòng<br />
- Các cơn đau quặn thận điển hình, siêu (UPR), chụp cộng hưởng từ (MRI) rất ít dùng<br />
âm được lựa chọn đầu tiên, Nếu đã rõ không trong cơn đau quặn thận. Nhìn chung tùy từng<br />
cần làm thêm gì khác, nếu chưa rõ có thể trường hợp, ta có thể chỉ cần dùng 1 - 2 kỹ<br />
chụp hệ tiết niệu, không cần chụp UIV. thuật đã đủ chẩn đoán.<br />
- Các cơn đau quặn thận phức tạp nên Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh còn<br />
chọn chụp cắt lớp vi tính không tiêm thuốc cản có giá trị trong xác định, tiên lượng mức độ<br />
quang (các tác giả Pháp hay dùng). nặng của cơn đau (vị trí, kích thước sỏi<br />
- Cơn đau quặn thận ở bệnh nhân có thai > 6mm, bít tắc hoàn toàn 2 bên, thận duy<br />
nên chỉ làm siêu âm là đủ. nhất, túi nước tiểu, bệnh thận kèm theo…).<br />
<br />
- Cơn đau quặn thận ở bệnh nhân suy thận 3. Sỏi đường bài xuất tiết niệu cao [2;<br />
nên làm siêu âm, chụp HTN không chuẩn bị 5; 27; 28]<br />
và cắt lớp vi tính không tiêm cản quang. Sỏi đường bài xuất tiết niệu bao gồm sỏi<br />
Chụp hệ tiết niệu cũng là kỹ thuật được cản quang và không cản quang, chiếm 80%<br />
chọn lựa trong bệnh cảnh cơn đau quặn thận. các nguyên nhân gây cơn đau quặn thận.<br />
Giá trị của phim này là xác định được các cản Trên siêu âm ta thấy hình đậm âm kèm bóng<br />
quang bất thường thuộc bộ máy tiết niệu (sỏi cản, giãn đường bài xuất trên vị trí bít tắc tùy<br />
cản quang, vôi hóa) hay ngoài bộ máy tiết mức độ, thoát dịch dưới bao thận, dấu hiệu<br />
niệu (sỏi đường mật, túi mật, vôi hóa - sỏi tụy, phù nề quanh sỏi (Vespinagni), dấu hiệu này<br />
vôi hóa tuyến thượng thận, hạch vôi hóa, thấy rõ nhất ở đoạn niệu quản thành bàng<br />
mạch vôi hóa…). Khi không thấy sỏi cản quang. Có thể không thấy dòng nước tiểu<br />
quang cần lưu ý sỏi đã xuống bàng quang hay phụt vào bàng quang ở bên bị bít tắc. Nếu<br />
đã đi tiểu ra ngoài, sỏi không cản quang hoặc chụp UIV trong cơn đau quặn thận (ít dùng) có<br />
các nguyên nhân bít tắc khác (cục máu đông, thể thấy thêm dấu hiệu thì nhu mô xuất hiện<br />
cục hoại tử gai thận, u niệu quản). muộn nhưng tồn tại lâu, chậm bài xuất nước<br />
Siêu âm bổ xung được một số hạn chế của tiểu, thoát thuốc ra ngoài đường bài xuất (vị trí<br />
phim chụp hệ tiết niệu (sỏi cản quang hay các túi cùng). Các sỏi niệu quản hay gây cơn<br />
không cản quang đều có hình ảnh đậm âm đau quặn thận hơn là các sỏi đài, bể thận.<br />
<br />
<br />
132 TCNCYH 85 (5) - 2013<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Các vị trí hay gặp nhất là các vị trí hẹp sinh lý trước bó mạch chậu và đoạn thành bàng<br />
(vị trí nối bể thận - niệu quản, đoạn bắt chéo quang) (hình 1; 2; 3).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Sỏi đoạn cao niệu quản trái gây ứ nước thận trái trên siêu âm, X quang<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Sỏi niệu quản trái gây ứ nước thận trái trên cắt lớp vi tính cắt ngang,<br />
tái tạo đứng ngang<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Sỏi đoạn thấp niệu quản phải trên siêu âm,<br />
cắt lớp vi tính cắt ngang, tái tạo đứng ngang<br />
<br />
TCNCYH 85 (5) - 2013 133<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Về tiến triển của sỏi, người ta thấy 80% sỏi có tiền sử sỏi mật, cơn đau thường ở vùng<br />
được tự đào thải trong vòng 1 năm (90% nếu gan hướng lên phía vai phải, người bệnh<br />
sỏi nhỏ < 4mm, 66% nếu sỏi từ 4 - 6mm, 19% thường có tư thế gập người đặc hiệu trong<br />
đối với sỏi từ 6 - 10mm). Sỏi ứ đọng trên 6 cơn đau, có thể sờ thấy túi mật, vàng da...<br />
tuần thường gây nhiễm trùng hệ tiết niệu. Nếu Bệnh nhân cũng có thể sốt hoặc không sốt.<br />
sỏi có các tiêu chuẩn tuân theo nguyên tắc ba Nứt vỡ túi phình động mạch chủ bụng<br />
số 5 thì tiên lượng sỏi tự bài xuất ra ngoài rất cũng gây cơn đau đột ngột, chủ yếu đau ở<br />
khả quan chỉ với một tác động nhỏ của lợi tiểu phía sau, bệnh nhân có thể ở tình trạng sốc,<br />
(sỏi nhỏ dưới 5mm, nằm cách lỗ niệu quản tim nhịp nhanh. Siêu âm có thể chẩn đoán sơ<br />
bàng quang dưới 5 cm, sỏi không nằm ở cùng bộ ban đầu. Tùy theo bệnh cảnh lâm sàng mà<br />
một vị trí quá 5 ngày). Trong một số trường quyết định chọn lựa kỹ thuật chẩn đoán, trong<br />
hợp sau cơn đau, sỏi hầu như không di cấp cứu nên cho bệnh nhân vào viện theo dõi<br />
chuyển sau nhiều ngày, cần theo dõi bằng sử trí cùng chuyên khoa tim mạch.<br />
siêu âm để có thái độ sử trí thích hợp [15, 21]. Máu tụ sau phúc mạc, thường gặp ở người<br />
4. Các cơn đau quặn thận phức tạp dùng thuốc chống đông, hoặc không rõ nguyên<br />
nhân, chẩn đoán bằng siêu âm dễ dàng.<br />
Cơn đau quặn thận có sốt, ngoài các dấu<br />
Nhồi máu thận chẩn đoán ban đầu bằng<br />
hiệu chính (ví dụ sỏi) cần phải tìm các dấu<br />
siêu âm Doppler, chẩn đoán thì sau bằng cắt<br />
hiệu nhiễm trùng như nước tiểu không trong,<br />
lớp vi tính hoặc cộng hưởng từ.<br />
có mủ và các xét nghiệm máu (bach cầu tăng)<br />
Các chảy máu trong u hay chảy máu nang<br />
[2; 5; 15; 21].<br />
thận, u thận vỡ... chẩn đoán siêu âm tương<br />
Các cơn đau quặn thận vô niệu do bít tắc,<br />
đối dễ dàng.<br />
bệnh nhân thường đi tiểu lần cuối sau đó<br />
Các viêm thận bể thận cấp đôi khi cũng<br />
không còn nước tiểu trong bàng quang. Trong<br />
biểu hiện như cơn đau quặn thận nhưng tiến<br />
trường hợp này cần lưu ý bệnh nhân có thể<br />
triển không đột ngột, dần dần âm ỉ, nước tiểu<br />
có sỏi bít tắc cả hai bên, bít tắc 1 thận duy<br />
đục đôi khi có đái mủ. Chẩn đoán dựa vào lâm<br />
nhất (hoặc thận ghép). Bít tắc đường bài xuất<br />
sàng, xét nghiệm, kỹ thuật chẩn đoán hình<br />
ở thận ghép thường ít gây đau do thận ghép<br />
ảnh cho dấu hiệu nghèo nàn (hình 4).<br />
không còn thần kinh cảm giác, sự phục hồi<br />
thần kinh cảm giác còn nhiều bàn cãi.<br />
Cơn đau quặn thận ở phụ nữ có thai, chỉ<br />
dùng siêu âm chẩn đoán. Thai nhi đôi khi chèn<br />
ép niệu quản gây giãn nhưng hầu như ít khi<br />
gây cơn đau quặn thận. Chẩn đoán sỏi đường<br />
bài xuất ở phụ nữ mang thai những tháng cuối<br />
đôi khi khó khăn.<br />
5. Cơn đau có nguyên nhân ngoài hệ<br />
tiết niệu<br />
Một số cơn đau quặn không do bít tắc<br />
đường bài xuất niệu cần lưu ý: Hình 4. Hình ảnh viêm thận - bể thận trái<br />
Cơn đau quặn gan, thường gặp ở người (vùng ít bắt thuốc cản quang)<br />
<br />
<br />
134 TCNCYH 85 (5) - 2013<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Viêm ruột thừa cấp, nhất là các ruột thừa ở Hội chứng Fitz - Hugh - Curtis: bệnh nhân<br />
sau manh tràng có nhiều dấu hiệu lâm sàng có đau hạ sườn phải do viêm quanh gan<br />
khó phân biệt với sỏi niệu quản, tuy nhiên đau nguồn gốc từ viêm phần phụ (vi khuẩn từ các<br />
thường khu trú ở hố chậu phải, có dấu hiệu ổ viêm nhiễm vùng tiểu khung - buồng trứng,<br />
lâm sàng nhiễm trùng (rối loạn tiêu hóa ỉa vòi trứng…) theo mạc treo buồng trứng lan<br />
lỏng, môi khô, lưỡi bẩn, bạch cầu cao). Các theo phúc mạc, dọc rãnh đại tràng phải đến<br />
viêm ruột, viêm đại tràng co thắt, viêm túi thừa vùng quanh gan (hình 5).<br />
cũng có một số dấu hiệu tiêu hóa gợi ý.<br />
<br />
Ứ mủ vòi trứng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Hội chứng Fitz - Hugh - Curtis : viêm quanh gan nguồn gốc từ viêm phần phụ<br />
<br />
Chửa ngoài tử cung vỡ, đau thường ở IV. THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ<br />
vùng thấp hố chậu, có thể có dấu hiệu chảy<br />
Nhìn chung trong cơn đau quặn thận,<br />
máu trong, tình trạng sốc mất máu, có những<br />
không nên uống nhiều nước. Điều trị ban đầu<br />
dấu hiệu khu trú. Các xoắn phần phụ, u buồng<br />
bằng giảm đau, chống co thắt. Các cơn đau<br />
trứng cũng có các dấu hiệu đặc hiệu. Một số<br />
quặn thận điển hình sẽ giảm các dấu hiệu lâm<br />
cơn đau khác có thể xuất hiện đột ngột ở mức<br />
sàng sau vài phút, có thể cho thuốc nhắc lại<br />
độ vừa, bệnh nhân có thể chịu đựng được,<br />
sau vài giờ. Hết cơn đau có thể uống nước<br />
không sốt. Thường gặp các đau lưng do gắng<br />
bình thường và tiến hành tìm nguyên nhân<br />
sức, bệnh nhân thường đỡ đau khi bất động ở<br />
trong những trường hợp chưa rõ ràng.<br />
một tư thế nào đó. Các viêm rễ thần kinh,<br />
Các cơn đau quặn thận phức tạp nên cho<br />
viêm thần kinh tọa... Trong một số trường hợp<br />
bệnh nhân vào viện, tham khảo các chuyên<br />
các viêm phổi thùy dưới, tràn dịch màng phổi<br />
gia liên quan nhất là các nhà tiết niệu. Theo<br />
cấp cũng có vài dấu hiệu dề nhầm với bít tắc<br />
các nhà tiết niệu, nhằm giữ chức năng thận<br />
cấp đường bài xuất niệu [8; 10; 18; 26].<br />
thì dẫn lưu đường bài xuất cấp (đặt sonde<br />
6. Xét nghiệm bổ xung niệu quản ngược dòng, dẫn lưu qua da, tán<br />
Phân tích nước tiểu tìm vi khuẩn (ECBU), sỏi nội soi đoạn tiểu khung) có thể có với các<br />
tìm hồng cầu, cấy nước tiểu, cấy máu nếu có chỉ định cơn đau quặn thận có sốt, vô niệu,<br />
sốt cao. Các xét nghiệm máu đánh giá chức điều trị giảm đau không hiệu quả, sỏi > 6mm,<br />
năng thận (creatinine, u rê...) [2; 3; 18; 26]. sỏi 2 bên, thận duy nhất, thận ghép [14; 22;<br />
<br />
TCNCYH 85 (5) - 2013 135<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
26]...Sau điều trị cơn đau quặn thận ổn định 7. Cole R.S., Fry C.H., Shuttleworth<br />
sẽ tiến hành điều trị nguyên nhân ( sỏi, u...). K.E.D (1988). The action of the prostaglandins<br />
on isolated human ureteric smooth muscle. Br<br />
V. KẾT LUẬN<br />
J Urol, 61, 19 - 26.<br />
Cơn đau quặn thận do bít tắc đường bài 8. Dal Canton A., Stanziale R., Corradi A<br />
xuất niệu cao khá thường gặp trong cấp cứu et al (1977). Effects of acute ureteral<br />
hàng ngày. Việc chẩn đoán sớm, chính xác obstruction on glomerular hemodynamics in<br />
giúp cho các nhà lâm sàng chọn lựa điều trị rat kidney. Kidney Int, 12, 403 - 411.<br />
ban đầu hiệu quả và có chiến lược theo dõi, 9. De Toledo LS., Martinez - Berganza -<br />
điều trị sau cơn đau. Chụp hệ tiết niệu và siêu Asensio T et al (1996). Doppler - duplex<br />
âm là xét nghiệm ban đầu được chọn lựa, ultrasound in renal colic. Eur J Radiol, 23,<br />
trong đó siêu âm hay được sử dụng trước 143 - 148.<br />
nhất và hữu hiệu nhất để chẩn đoán phân biệt<br />
10. Duvauferrier R (1996). Bases de<br />
cơn đau quặn thận với các nguyên nhân khác.<br />
l'analyse d'images dans les différentes<br />
Chụp cắt lớp vi tính đa dãy không tiêm cản<br />
modalités. Hôpital Sud, Rennes.<br />
quang thường được áp dụng ngay từ đầu đối<br />
11. Gayer G, Zissin R, Apter S et al<br />
với một số thể phức tạp. Khi cần đánh giá<br />
(2002). Urinomas caused by ureteral injuries:<br />
chức năng thận, có thể kết hợp UIV hoặc<br />
CT appearance. Abdom. Imaging, 27, 88 - 92.<br />
chụp cắt lớp vi tính có tiêm thuốc cản quang.<br />
Các xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu 12. Harris R.H., Yarger W.E (1974). Renal<br />
cũng rất cần thiết cho chẩn đoán. function after release of unilateral ureteral<br />
obstruction in rats. Am J Physiol, 227, 806 - 815.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 13. Klahr S (1991). New insights into the<br />
1. Bùi Văn Lệnh (2011). Chẩn đoán hình consequences and mechanisms of renal<br />
ảnh bộ máy tiết niệu. Nhà xuất bản Y học. impairement in obstructive nephropathy. Am J<br />
2. Bùi văn Lệnh, Trần Công Hoan (2004). Kidney Dis, 18, 689 - 6.<br />
Siêu âm bộ máy tiết niệu sinh dục. Nhà xuất 14. Jungers P, Daudon M., Conort P<br />
bản Y học. (1999). Lithiase rénale. Diagnostic et<br />
3. Nguyễn Bửu Triều (1995). Bệnh học traitement, 258.<br />
tiết niệu. Nhà xuất bản Y học. 15. Lange S (1990). Radiologie de l’<br />
4. Allen J.T., Vaughan E.D., Gillenwater appareil urinaire, Masson.162 - 169.<br />
J.Y (1978). The effect of indomethacin on<br />
16. Laville M, Martin X (1999). Colique<br />
renal blood flow and ureteral pressure in<br />
néphrétique et conduite à tenir en situation<br />
unilateral ureteral obstruction in awake dogs.<br />
d’urgence. Rev Prat, 49(15), 1691 - 1695.<br />
Invest Urol, 15, 324 - 327.<br />
5. Bourgeois J., Boynard M, Espinasse 17. Legmann P,Broussouloux C, Bonnin<br />
P (1995). L’image par Echographie. Sauramps P et al (2000). Échographie, Masson 2e édition.<br />
Médical. 18. Liapis A, Bakas P, Sykiotis K et al<br />
6. Buzelin J.-M (2000). Points d’actualité (2000). Urinomas as a complication of iatro-<br />
et interview: prise en charge des coliques genic ureteric injuries in gynecological sur-<br />
néphrétiques de l’adulte dans les services gery. Eur. J. Obstet. Gynecol. Reprod. Biol,<br />
d’accueil et d’urgences. Progres FMC, 1, 25 - 26. 91, 83 - 85.<br />
<br />
136 TCNCYH 85 (5) - 2013<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
19. Moody T.E., Vaughan E.D., 24. Vandroux JC, Les artéfacts<br />
Gillenwater J.Y (1975). Relationship between ultrasonores, Diplôme Inter- Universitaire<br />
renal blood flow and ureteral pressure during d’Echographie et Techniques Ultrasonores<br />
18h of total ureteral occlusion. Invest Urol. 13, (DIUE), CHU Limoges.<br />
246 - 251. 25. Sinclair D., Wilson S., Toi A et al<br />
20. Nakada S.Y., Jerde T.J., Bjorling D.E (1989). The evaluation of suspected renal<br />
et al (2000). Selective cyclooxygenase - 2 colic: Ultrasound scan versus excretory<br />
inhibitors reduce ureteral contraction in vitro: urography. Ann Emerg ed. 18, 556 - 559.<br />
a better alternative for renal colic? J Urol,<br />
26. Shokeir A.A (2001). Renal colic:<br />
163, 607.<br />
pathophysiology, diagnosis and treatment. Eur<br />
21. Palma LD., Stacul F., Bazzocchi L.,<br />
Urol. 39, 241 - 249.<br />
et al (1993). Ultrasonography and plain film<br />
versus intravenous urography in ureteric colic. 27. Shokeir A.A (2002). Renal colic: new<br />
Clin radiol. 47, 333 - 336. concepts related to pathophysiology,<br />
22. Paulette Jouve (1993). Manuel diagnosis and treatment. Curr Opin Urol. 2,<br />
d’ultrasonologie générale de l’adulte. Masson. 263 - 269.<br />
23. Rowe J.W., Shelton R.L., Helderman 28. Yarger W.E., Griffith L.D (1974).<br />
J.H et al (1979). Influence of the emetic reflex Intrarenal hemodynamics following chronic<br />
on vasopressin release in man. Kidney Int. 16, unilateral ureteral obstruction in the dog. Am J<br />
729 - 735. Physiol. 227, 816 - 826.<br />
<br />
Summary<br />
MANAGEMENT OF RENAL COLIC<br />
Renal colic is a condition frequently seen in emergency. The pathophysiological mechanisms<br />
of pain in acute renal colic is due to increased intrapyelic pressure by ureteral obstruction with<br />
renal synthesis of prostaglandin E2. Intrarenal hemodynamic changes by increase the blood’s<br />
flow. The pharmacological treatment base on these pathophysiologicals mechanisms. The<br />
diagnostic and radiological mission are relatively well codified in all emergency center. For the<br />
simple renal colic, the radiograph of the abdomen without preparation can identify the<br />
calcifications of stones on urinary tract. The ultrasound can detect the presence of stones in the<br />
kidney and in the urinary tract. In somes cases, ultrasound find only indirect sign obstruction of<br />
which suspect the migration of the renal stones into urinary tract. For complex colic, considering<br />
the sensitivity, the dose of radiation, the cost and quality of the information obtained, the scanner<br />
is the test of choice of the initial diagnostic tool.<br />
<br />
Key words: renal colic, ureteral obstruction, simple renal colic, complex colic, radiograph,<br />
ultrasound, scanner<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TCNCYH 85 (5) - 2013 137<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn