YOMEDIA
ADSENSE
Chủ đề: Các khu ramsar và đa dạng sinh học
135
lượt xem 11
download
lượt xem 11
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Chủ đề "Các khu ramsar và đa dạng sinh học" giới thiệu đến các bạn công ước ramsar, các khu ramsar ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chủ đề: Các khu ramsar và đa dạng sinh học
CHỦ ĐỀ: Các khu Ramsar và đa dạng sinh học<br />
<br />
I. Giới thiệu chung về Công ước Ramsar:<br />
Công ước Ramsar là một công ước quốc tế về bảo tồn và sử dụng một cách hợp <br />
lý, thích đáng các vùng đất ngập nước, với mục đích ngăn chặn quá trình xâm lấn <br />
ngày càng gia tăng vào các vùng đất ngập nước, cũng như sự mất đi của chúng ở <br />
thời điểm hiện nay và trong tương lai, công nhận các chức năng sinh thái học nền <br />
tảng của các vùng đất ngập nước và các giá trị sinh thái, khoa học, kinh tế, văn hóa <br />
và giải trí của chúng.<br />
Tiêu đề chính thức của công ước là The Convention on Wetlands of International <br />
Importance, especially as Waterfowl Habitat (Công ước về các vùng đất ngập nước <br />
có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước). <br />
Công ước này được tạo ra và phê chuẩn bởi các quốc gia tham gia tại cuộc họp tại <br />
thành phố Ramsar, Iran vào ngày 2 tháng 2 năm 1971 và có hiệu lực ngày 21 tháng 12 <br />
năm 1975<br />
Danh sách Ramsar về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế hiện nay <br />
(2007) bao gồm trên 1.616 khu vực (gọi là khu Ramsar) với tổng diện tích khoảng <br />
1.455.000 km², tăng lên từ con số 1.021 khu vực vào năm 2000. Quốc gia hiện nay <br />
có số lượng khu Ramsar nhiều nhất là Vương quốc Anh với 164 khu; còn quốc gia <br />
với diện tích khu Ramsar lớn nhất là Canada với trên 130.000 km², bao gồm cả khu <br />
vực vịnh Queen Maud diện tích 62.800 km².<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khu bảo tồn chim di trú Vịnh Queen Maud (Ngỗng Ross)<br />
Từ 18 quốc gia ký kết ban đầu năm 1971, tăng lên từ 119 vào năm 2000; đến năm <br />
2007, đã có 153 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia công ước. Đại diện các quốc gia <br />
ký kết gặp nhau 3 năm một lần tại Hội nghị các quốc gia ký kết (COP), với hội <br />
nghị đầu tiên tổ chức tại Cagliari, Italia năm 1980. Các sửa đổi quan trọng đối với <br />
côn ước ban đầu đã đạt được tại Paris (1982) và Regina (1987).<br />
Đến tháng 5/2012, tổng cộng có 160 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia công ước <br />
Ramsar, bao gồm 2006 khu, tổng diện tích là 192,822,023 hecta.<br />
Và đến năm 2014, tổng cộng có 168 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia Công ước <br />
này, bao gồm 2186 khu, với tổng diện tích là 208,674,247 hecta.<br />
Phục vụ cho công ước có ủy ban thường trực, ban xét duyệt khoa học và ban thư ký <br />
tại trụ sở chính ở Gland, Thụy Sỹ cùng với IUCN (Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn <br />
Thiên nhiên tại Việt Nam).<br />
Việt Nam chính thức tham gia Công ước Ramsar vào tháng 9 năm 1989, là thành <br />
viên thứ 50, đồng thời là quốc gia đầu tiên của Đông Nam Á tham gia Công ước <br />
này. Và lấy vùng ngập nước Xuân Thủy ở cửa sông Hồng làm khu Ramsar đầu tiên <br />
của Việt Nam.<br />
Trách nhiêm quản lý toàn bộ công việc có liên quan đến Công ước Ramsar thuộc <br />
Cục Môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường. Trung tâm Nghiên cứu <br />
Tài nguyên và Môi trường (CRES) thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội hỗ trợ về kỹ <br />
thuật khi cần thiết.<br />
<br />
Ramsar có tất cả 9 tiêu chí để công nhận, được chia thành hai nhóm tiêu chí chính <br />
bao gồm (a) sự độc đáo và hiếm có của vùng đất ngập nước (b) tầm quan trọng <br />
quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học, nhấn mạnh đến cá và chim nước. <br />
<br />
Tiêu chi 1: Vùng đ<br />
́ ất ngập nước được coi là có tầm quan trọng quốc tế nếu vùng <br />
đó bao gồm các loài động, thực vật quý hiếm, đặc trưng và điển hình xét về đặc <br />
tính tự nhiên hoặc gần với tự nhiên của vùng đất ngập nước, mà đượctìm thấy <br />
trong khu vực sinh địa lý thích hợp<br />
<br />
Tiêu chí 2: Vùng đất ngập nước được coi làcó tầm quan trọng quốc tế nếu nó đóng <br />
vai trò hỗ trợ cho các hệ sinh thái đang bị đe doa,ho<br />
̣ ặc các loài có nguy cơ bị nguy <br />
hiểm hoặc cực kỳ nguy hiểm (Các tiêu chí dựa trên chủng loại và hệ sinh thái)<br />
<br />
Tiêu chí 3: Vùng đất ngập nước được coi là có tầm quan trọng quốc tế nếu nó <br />
đóng vai trò hỗ trợ cho các loài động, thực vật có ý nghĩa quan trọng trongviệc duy <br />
trì đa dạng sinh học tại một vùng sinh địa lý cụ thể (...)<br />
<br />
Tiêu chí 4: Vùng đất ngập nước được coi làcó tầm quan trọng quốc tế nếu nó đóng <br />
vai trò hỗ trợ cho các loài động, thực vật đang trong giai đoạn quyếtđịnh trong vòng <br />
đời,hoặc cung cấp nơi trú ẩn cho các loài này khi chúng gặp những điều kiện nguy <br />
hiểm (…)<br />
<br />
Tiêu chí 5: Vùng đất ngập nước được coi là có tâm quan tr<br />
̀ ọng quốc tế nếu nó <br />
thường xuyên hỗ trợ từ 20.000 ca thê loai chim n<br />
́ ̉ ̀ ước trở lên (Cac tiêu chi d<br />
́ ́ ựa trên <br />
cac loai chim n<br />
́ ̀ ươc)<br />
́<br />
<br />
́ ̀ ́ ập nước được coi là có tầm quan trọng quốc tế nếu nó <br />
Tiêu chi 6: Vung đât ng<br />
thường xuyên hỗ trợ 1% số lượng một loài hoặc phân loài chim nước (…)<br />
Tiêu chí 7: Vùng đất ngập nước được coi là có tầm quan trọng quốc tế nếu nó hỗ <br />
trợ một tỷ lệ đáng kể các loài, phân loài và các họ cá bản địa, các giai đoạn lịch sử <br />
trong vòng đời,sự tương tác giữa các loài và / hoặc số lượng mà có tính đại diện <br />
cho lợi ích của vùng đất ngập nước và / hoặc các giá trị và bằng cách ấy,đóng góp <br />
vào sự đa dạng sinh học của toàn cầu (cac tiêu chi đăc biêt căn c<br />
́ ́ ̣ ̣ ứ trên cơ sở loai ca)<br />
̀ ́<br />
<br />
Tiêu chí 8: Vùng đất ngập nước được coi là có tầm quan trọng quốc tế nếu nó cung <br />
cấp một nguồn thức ăn quan trọng cho các loài cá, là nơi sinh sản, nuôi dưỡng và / <br />
hoặc đường di cư mà nhờ đó các loài cá có thể sinh sôi nảy nở tại vùng đất ngập <br />
nước hay ở nơi khác tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể (...)<br />
<br />
Tiêu chí 9: Vùng đất ngập nước được coi làcó tầm quan trọng quốc tế nếu nó <br />
thường xuyên hỗ trợ 1% số lượng một loài hoặc phân loài động vật, phi gia cầm <br />
sống phụ thuộc vào vùng đất ngập nước.<br />
<br />
<br />
<br />
II. Các khu Ramsar ở Việt Nam<br />
<br />
1. Vườn Quốc gia Xuân Thủy – Nam Định <br />
<br />
Ngày 20/9/1988, Văn phòng Công ước Ramsar đã công nhận Khu bảo tồn thiên <br />
nhiên đất ngập nước Xuân Thủy (nay là Vườn Quốc gia Xuân Thủy), tỉnh Nam <br />
Định là khu Ramsar đầu tiên của Việt Nam.<br />
<br />
́ ̣<br />
Thang 12/2004, UNESSCO tiêp tuc công nhân V<br />
́ ̣ ườn Quôc gia Xuân Thuy tr<br />
́ ̉ ở thanh <br />
̀<br />
̃ ̉<br />
vung loi cua Khu d<br />
̀ ự trư sinh quyên thê gi<br />
̃ ̉ ́ ới khu vực ven biên liên tinh đông băng <br />
̉ ̉ ̀ ̀<br />
̉<br />
châu thô sông Hông.<br />
̀<br />
<br />
Vươn Quôc gia Xuân Thuy la môt vung bai bôi màu m<br />
̀ ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ̃ ̀ ỡ rông l<br />
̣ ớn năm <br />
̀ ở phia Nam <br />
́<br />
cửa Ba lạt của sông Hông, cach Ha Nôi 150 km vê h<br />
̀ ́ ̀ ̣ ̀ ướng Đông Nam, co tông diên <br />
́ ̉ ̣<br />
́ ự nhiên 7.100 ha. Phu sa mâu m<br />
tich t ̀ ̀ ỡ cua sông Hông đa tao d<br />
̉ ̀ ̃ ̣ ựng nên môt khu đât <br />
̣ ́<br />
̣ ươc v<br />
ngâp n ́ ơi nhiêu loai đông, th<br />
́ ̀ ̀ ̣ ực vât hoang da va cac loai chim di c<br />
̣ ̃ ̀ ́ ̀ ư quy hiêm.<br />
́ ́<br />
<br />
Vươn Quôc gia Xuân Thuy co 120 loai th<br />
̀ ́ ̉ ́ ̀ ực vât bâc cao co mach, trong đo co gân 20 <br />
̣ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̀<br />
loai thich nghi v<br />
̀ ́ ơi điêu kiên ngâp n<br />
́ ̀ ̣ ̣ ước câu thanh nên hang ngan ha r<br />
́ ̀ ̀ ̀ ừng ngâp măn. <br />
̣ ̣<br />
Rưng <br />
̀ ở đây gop phân cô đinh phu sa đê tao nên cac bai bôi m<br />
́ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̃ ̀ ới, lam v ̀ ườn ươm va ̀<br />
́ ưc ăn cho cac loai đông vât thuy sinh, đông th<br />
cung câp th ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ời đong vai tro cân băng <br />
́ ̀ ̀<br />
sinh thai trong khu v<br />
́ ực. Thực vât nôi co 111 loai, nhiêu loai rong tao co gia tri kinh tê <br />
̣ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ́<br />
cao như Rong câu chi vang.<br />
̉ ̀<br />
̣ ̣ ước VQG Xuân Thuỷ<br />
Hê sinh thai đât ngâp n<br />
́ ́<br />
̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ́<br />
Đông vât nôi va đông vât đay co trên 500 loai v ̀ ới nhiêu loai co gia tri kinh tê cao: <br />
̀ ̀ ́ ́ ̣ ́<br />
́ ̉<br />
tôm, ca, cua biên, ngao...Hang năm cho thu nhâp t<br />
̀ ̣ ới hang ̉ ̀<br />
̀ trăm ty đông đa gop <br />
̃ ́<br />
̣<br />
phâǹ tao nên s ự khởi săc vê kinh tê xa hôi cho cac xa vung đêm.<br />
́ ̀ ́ ̃ ̣ ́ ̃ ̀ ̣<br />
Động vật thủy sinh<br />
<br />
Vùng đất trù phú này hiện là môi trường sống của hơn 220 loai chim thuôc 41 hô, 13<br />
̀ ̣ ̣ <br />
̣<br />
bô. Hang năm t<br />
̀ ư thang 10, 11 đên thang 3, 4 cua năm sau, hang chuc ngan ca thê chim<br />
̀ ́ ́ ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ <br />
di cư tranh ret t<br />
́ ́ ư Ph̀ ương Băc đa chon V<br />
́ ̃ ̣ ườn Quôc gia Xuân Thuy lam n<br />
́ ̉ ̀ ơi dừng <br />
chân kiêm ăn, tich luy năng l<br />
́ ́ ̃ ượng cho hanh trinh di tru dai ca ngan cây sô cua minh, <br />
̀ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ̉ ̀<br />
trong đó có đến 1/5 số lượng cò mỏ thìa của toàn thế giới. Cò mỏ thìa là loài chim <br />
nước có cái mỏ hình chiếc thìa rất độc đáo, hiện số lượng còn lại không nhiều <br />
trong tự nhiên. Có lẽ vì thế mà hình ảnh của nó được chọn làm biểu trưng cho <br />
VQG Xuân Thủy.<br />
Nơi đây thương xuyên ghi nhân cac loai chim n<br />
̀ ̣ ́ ̀ ươc quy hiêm năm trong sach đo Th<br />
́ ́ ́ ̀ ́ ̉ ế <br />
giới, điên hinh la <br />
̉ ̀ ̀Cò mỏ thìa, Choi choi mỏ thìa, Diệc đầu đỏ, Choăt l<br />
́ ớn mo vang, <br />
̉ ̀<br />
̃ ̉ ̀ ́ ̀ ̉ ̉<br />
Re mo thia, Te vang, Bô nông chân xam, Mong biên mo ngăn, Co quăm đâu đen, Co <br />
̀ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̀<br />
̀ ̀ ̣ ́ ̣<br />
Thia, Co lao Ân Đô, Co trăng Trung Quôc...<br />
̀ ́ ́<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cò mỏ thìa là loài chim nước có cái mỏ hình chiếc thìa rất độc đáo, hiện số lượng <br />
còn lại không nhiều trong tự nhiên.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Choắt<br />
Mòng bể mỏ ngắn<br />
Co Thia (Platalea minor)<br />
̀ ̀<br />
̀ ̣ ́ ̣<br />
Co lao Ân Đô (Mycteria leucocephala)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cò trắng trung quốc<br />
<br />
Lơp thu <br />
́ ́ở Vươn Quôc gia Xuân Thuy cung co cac loai quy hiêm nh<br />
̀ ́ ̉ ̃ ́ ́ ̀ ́ ́ ư: Rai ca, Ca heo,<br />
́ ́ ́ <br />
Ca đâu ông s<br />
́ ̀ ư...<br />
Lớp bo sat va l<br />
̀ ́ ̀ ương c<br />
̃ ư co trên 30 loai.<br />
́ ̀<br />
<br />
2. Bàu Sấu – Đồng Nai <br />
<br />
<br />
Ngày 4/8/2005, Ban thư ký Công ước Ramsar tại Thụy Sỹ đã công nhận hệ đất <br />
ngập nước Bàu Sấu là khu Ramsar thứ 1,499 của thế giới và khu Ramsar thứ 2 của <br />
Việt Nam <br />
Trải dài trên ba tỉnh Lâm Đồng, Bình Phước và Đồng Nai, Cát Tiên là một trong <br />
những Vườn Quốc Gia lớn nhất ở miền nam Việt Nam. Khu dự trữ sinh quyển thế <br />
giới này lưu giữ trong mình kho báu vô giá của thiên nhiên với hệ động thực vật vô <br />
cùng phong phú và nhiều cảnh quan sinh thái tiêu biểu cho thiên nhiên hoang dã <br />
miền Đông Nam Bộ. Đặc biệt nhất phải kể đến khu Ramsar Bàu Sấu trong Vườn <br />
Quốc Gia Cát Tiên có diện tích 13.759 ha, bao gồm 151 hecta đất ngập nước quanh <br />
năm và 5.360 ha đất ngập nước theo mùa. Còn lại là các diện tích thấp hơn 115m so <br />
với mực nước biển. <br />
Toàn bộ hệ đất ngập nước Bàu Sấu nằm ở vị trí trung tâm khu Nam Cát Tiên. <br />
Nơi đây được đánh giá là vùng đất ngập nước ngọt nội địa ven sông độc đáo nhất, <br />
có giá trị cao không chỉ về mặt sinh cảnh mà còn ở khía cạnh bảo tồn loài bởi khu <br />
vực xung quanh Bàu Sấu tập trung nhiều loài động vật và thực vật thủy sinh rất <br />
phong phú và quí hiếm. <br />
Bàu Sấu theo tiếng của người Chăm cổ có nghĩa là hồ nước nơi có nhiều cá sấu <br />
sinh sống. Đây là môi trường sống tuyệt vời của loài cá sấu xiêm, các loài động <br />
thực vật thủy sinh, cá nước ngọt, các loài chim có đời sống quan hệ mật thiết với <br />
nước, đặc biệt là nhiều loài chim đang bị đe dọa của Việt Nam cũng như của thế <br />
giới như: ngan cánh trắng, quắm cánh xanh, già đẫy Java... <br />
Các loài thú móng guốc như: bò tót (7080 con), nai, heo rừng cũng thường xuất <br />
hiện ở khu vực này để kiếm ăn vào mùa khô hàng năm, tạo nên một sinh cảnh <br />
hoang dã độc đáo hiếm thấy. Ngoài ra còn có các loài động vật quý hiếm như tê <br />
giác Java, voi châu Á, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo...<br />
Hệ đất ngập nước Bàu Sấu được công nhận vào danh sách các khu Ramsar trên thế <br />
giới đã khẳng định giá trị, vai trò của công tác bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh <br />
học ở Việt Nam trước cộng đồng quốc tế. Điều này cũng cho thấy Việt Nam là <br />
một trong những quốc gia có hệ sinh thái đadạng nhất trên thế giới. <br />
Hệ đất ngập nước Bàu Sấu được công nhận vào danh sách Ramsar càng khẳng <br />
định giá trị và ý nghĩa của công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam, tạo điều <br />
kiện thuận lợi hơn để tiếp tục phát huy các thành quả bảo tồn tài nguyên thiên <br />
nhiên và phát triển cộng đồng, phát huy các lợi ích về bảo vệ môi trường, về khoa <br />
học, gắn liền với các lợi ích về kinh tế, văn hoá và xã hội. <br />
<br />
̉ ̣<br />
Giai phap ngăn chăn<br />
́<br />
̉ ̣ ̣ ực hiên Nghi đinh cua Chinh phu vê Bao vê va phat triên cac <br />
Đây manh viêc th ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ̉ ́<br />
vung ĐNN<br />
̀<br />
<br />
̉ ̣ ́ ̣ ̣<br />
Đây manh tuyên truyên, giao duc va nâng cao nhân th<br />
̀ ̀ ức cho người dân vê ̀<br />
ĐNN<br />
<br />
́ ượng cuôc sông cho dân c<br />
Nâng cao chât l ̣ ́ ư vung ĐNN va vung xung quanh<br />
̀ ̀ ̀<br />
<br />
̀ ̣<br />
Đao tao nguôn nhân l<br />
̀ ực, kiêm kê, điêu tra nghiên c<br />
̉ ̀ ứu va quan ly ĐNN<br />
̀ ̉ ́<br />
<br />
̣ ̣ ́ ơ sở vât chât phuc vu đao tao nghiên c<br />
Hiên đai hoa c ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ứu va quan ly<br />
̀ ̉ ́<br />
<br />
́ ử dung va bao tôn vung ĐNN môt cach h<br />
Khai thac s ̣ ̀ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ợp lí<br />
<br />
̉ ̣ ̣ ̉ ợp tac quôc tê vê bao tôn va phat triên bên <br />
Đây manh va nâng cao hiêu qua h<br />
̀ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ̉ ̀<br />
vưng ĐNN<br />
̃<br />
<br />
Lựa chon, hoan tât hô s<br />
̣ ̀ ́ ̀ ơ va đê c<br />
̀ ̀ ử thêm cac khu Ramsar m<br />
́ ơí<br />
<br />
́ ̣ ̣ ́<br />
Tac đông tai cac khu Ramsar<br />
<br />
̣ ́<br />
Diên tich ĐNN t ự nhiên co xu h<br />
́ ương giam, diên tich ĐNN nhân tao tăng lên <br />
́ ̉ ̣ ́ ̣<br />
nhưng vân không bu lai đ<br />
̃ ̀ ̣ ược diên tich ĐNN t<br />
̣ ́ ự nhiên bi mât. Nguyên nhân <br />
̣ ́<br />
phân l̀ ơn la do s<br />
́ ̀ ự tăng dân sô qua nhanh, đao ao nuôi tôm, hoăc cac qua trinh <br />
́ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̀<br />
tự nhiên như xoi mon, bao lu, chay r<br />
́ ̀ ̃ ̃ ́ ưng...<br />
̀<br />
<br />
́ ượng môi trương vung ĐNN bi ô nhiêm do:<br />
Chât l ̀ ̀ ̣ ̃<br />
<br />
́ ̉ ̣<br />
Chât thai công nghiêp <br />
<br />
́ ̉ ̣ ực vât trong nông nghiêp không chi gây anh h<br />
Hoa chât bao vê th<br />
́ ̣ ̣ ̉ ̉ ưởng cho <br />
̀ ước ngâm con gây anh h<br />
đât ma theo nguôn n<br />
́ ̀ ̀ ̀ ̉ ưởng đên chât l<br />
́ ́ ượng nước ở <br />
vung ĐNN<br />
̀<br />
<br />
́ ưu c<br />
Chât h ̃ ơ (BOD) kem theo chât dinh d<br />
̀ ́ ưỡng va hoa chât đôc giup cho <br />
̀ ́ ́ ̣ ́<br />
̉ ̣ ̉ ̣ ̉<br />
tao đôc phat triên manh anh h<br />
́ ưởng đên s<br />
́ ự phat triên cua thuy san, đên môi <br />
́ ̉ ̉ ̉ ̉ ́<br />
trương va hoat đông du lich<br />
̀ ̀ ̣ ̣ ̣<br />
<br />
Sử dung cac hoa chât đôc hai khai thac tai nguyên ĐNN: Viêc s<br />
̣ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ử dung <br />
̣<br />
́ ̉ ̣ ́ ̉ ́<br />
thuôc nô, đôc tô Xyanua đê đanh băt ca gây ô nhiêm môi tr<br />
́ ́ ̃ ường nước, pha ́<br />
̉ ̣ ́ ưới nươc.<br />
huy hê sinh thai d ́<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn