intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chủ đề: ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

1.255
lượt xem
192
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các sản phẩm, dịch vụ hay quá trìnhỡỡều có vòng đời (life cycle). Vòng đời của một sản phẩm bắt đầu từ khi khai thác/thu hoạch nguyên liệu,qua các công đoạn chế biến thành sản phẩm,phân phối đến người sử dụng, sau đó sản phẩm được thải bỏ hay tái sử dụng(cradle to grave). Vòng đời sản phẩm được minh hoạ như sau:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chủ đề: ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM

  1. Lớp:CD9KM2 GV hướng dẫn:cô Lê Thị Thoa Nhóm thực hiện: Nhóm 7 GIÁ VÒNG ĐỜI Chủ đề: ĐÁNH SẢN PHẨM
  2. Danh sách người thực hiện Nguyễn Thị Diệu Thuý  Nguyễn Thị Phúc  Nguyễn Thị Hương Lan  Đặng Tuấn Hải  Lê Đỡnỡỡỡgọc 
  3. Mục lục Khái niệm I. Phương pháp và quy tr× của LCA nh II. Mục đích III. Ví dụ về 1 quy trìnhỡỡCA 1 sản phẩm cụ thể IV. Lợi ích V.
  4. Các sản phẩm, dịch vụ hay quá trìnhỡỡều có vòng đời (life cycle). Vòng đời của một sản phẩm bắt đầu từ khi khai thác/thu hoạch nguyên liệu,qua các công đoạn chế biến thành sản phẩm,phân phối đến người sử dụng, sau đó sản phẩm được thải bỏ hay tái sử dụng(cradle to grave). Vòng đời sản phẩm được minh hoạ như sau: phát triển Tiếp thị Sản phẩm tác động qua lại sản xuất Phân phốii Khách hàng Phân phố Thải bỏ Đóng gói Đóng gói Sử dụng Nguyên liệu Chế biến Các tác động môi trường
  5. I.Khái niệm Đánh giá vòng đời sản phẩm là 1 quá tr× đánh giá nh các tác động lên môi trường liên quan đến một sản phẩm, một quá trìnhỡỡay một hoạt động bằng cách xác định và lượng hoá n¨ng lượng, nguyên liệu sử dụng và các chất thải ra môi trường; và nhận diện, đánh giá các cơ hội cải thiện môi trường. Công việc đánh giá bao gồm toàn bộ vòng đời của sản phẩm, quá trìnhỡỡay hoạt động,xuyên suốt từ khi khai thác và xử lý nguyên liệu; sản xuất, vận chuyển và phân phối; sử dụng,tái sử dụng; bảo hành, tái chế và thải bỏ sau cùng.
  6. II.Phương pháp và quy tr×nh LCA -LCA đã được tiêu chuẩn hoá trong 2 tiêu chuẩn của bộ ISO 14000  Các giai đoạn phân tích vòng đời - LCA bao gồm 4 giai đoạn: 1) Xác định mục tiêu và phạm vi đánh giá Các lý do tiến hành LCA? - Sản phẩm, quá trìnhỡỡay dịch vụ được tiến hành - LCA? Đường biên của hệ thống sẽ đánh giá? - Đơn vị chức năng đối với sản phẩm được lựa chọn? -
  7. a. Các biên của hệ Việc lựa chọn các biên của hệ để đánh giá có thể ảnh hưởng đầu ra của LCA. Ví dụ: Đỏnỏỏgiá vòng đời của 2 sản phẩm bóng đèn tròn và bóng huỳnh quang liên quan đến việc thải thuỷ ngân ra môi trường. Nhiên liệu nhà máy điện lưới điện Bóng đèn huỳnh quang  Bãi chôn lấp Nhiên liệu  Nhà máy điện  Bóng đèn tròn  Bãi chôn lấp
  8. Nếu biên của hệ chỉ là khâu thảI bỏ bóng đèn sau sử dụng thì bóng huỳnh quang sẽ gây ô nhiễm thuỷ ngân hơn là bóng tròn. Tuy nhiên nếu biên của hệ mở rộng đến cả khâu phát điện thì kết quả sẽ khác thuỷ ngân là một chất nhiễm bẩn vết trong than, khi đốt cháy than để phát điện sẽ thải thuỷ ngân vào môi trường; vỡ bóng đèn tròn tiêu thụ điện năng nhiều hơn nên trong cả vòng đời của mỡnỡỡ, bóng đèn tròn sẽ làm thảI nhiều thuỷ ngân hơn bóng huỳnh quang.
  9. b. Đơn vị chức năng Lựa chọn đơn vị chức năng là rất quan trọng để so sánh các sản phẩm. Ví dụ: Khi so sánh giá túi chất dẻo và túi giấy đựng hàng tạp hoá, sẽ không thích hợp nếu so sánh giá 1 túi chất dẻo với 1 túi giấy, thay vào đó phảI so sánh dựa trên thể tích hàng hoá mà túi chứa được (đơn vị chức năng = thể tích chứa hàng của túi). Nếu 1 túi giấy chứa được gấp đôi hàng so với 1 túi chất dẻo, thì khi tiến hành LCA phải so sánh 2 túi chất dẻo với 1 túi giấy.
  10. 2) Phân tích kiểm kê ( Inventory analysis ) hay kiểm kê vòng đời( life- cyle inventory) - Kiểm kê các đầu vào (nguyên liệu, năng lượng), các đầu ra (sản phẩm, sản phẩm phụ, chất thải, phát thải,…)trong suốt vòng đời sản phẩm. 3) Phân tích tác động (Impact analysis) hay đánh giá tác động vòng đời(Life-cycle impact assessment). - Đánh giá các tác động môi trường của các đầu vào và đầu ra, thường chia 3 bước:
  11.  Bước 1: Phân loại đầu vào và đầu ra theo nhóm tác động môi trường , ví dụ: CO2,CH4,CFCS sẽ vào nhóm khí nhà kính. Sau đây là một ví dụ về các nhóm tác động đến môi trường: lên toàn cầu ô nhiễm dưới  Nóng  Gây nước  Suy thoái tầng ôzôn  Gây ra ô nhiễm trên  Sương mù quang hoá cạn  Gây ung thư cho con  Huỷ diệt môi trường người sống  Mưa axit  Cạn kiệt các nguồn tài nguyên không tái tạo  Phú dưỡng
  12. Bước 2: đặc trưng hoá cường độ tác động của các yếu tố đầu vào và ra, ví dụ khả năng gây hiệu ứng nhà kínhtương đối của các khí như CO2,CH4,CFCS. Bước 3: Lượng giá mức độ quan trọng  tương đối của mỗi nhóm tác động môi trường, sử dụng chỉ số riêng rẽ chỉ thị cho hiệu quả về môi trường.
  13. 4) Đỏnỏỏgiá việc cải thiện (Improvement analysis) - Công đoạn này dùng để diễn giải các kết quả của việc đánh giá tác động, đưa ra các cải tiến có thể được áp dụng. Nếu LCA được áp dụng để so sánh sản phẩm thì công đoạn này có thể bao gồm việc lựa chọn sản phẩm thân thiện với môi trường. Trong trường hợp LCA dùng để phân tích cho 1 sản phẩm mà thôi thì có thể đưa ra các cải tiến về thiết kế có khả năng giảm tác động môi trường.
  14. III. Mục đích là một kỹ thuật tương đối mới , mà trong  LCA những năm đàu của thập kỷ 90 đã trở nên phổ biến. Ban đầu nhiều người nghĩ rằng LCA sẽ là một công cụ rất tốt để nhấn mạnh thêm cho các thông điệp về môi trường mà thường có thể sử dụng trong tiếp thị. Trong những năm qua, một thực tế được chứng minh rõ ràng là đó không phải là ứng dụng tốt nhất của LCA, mặc dù điều quan trọng là phải thông tin về các kết quả ứng dụng LCA một cách cẩn trọng và đúng mức.
  15. Một cuộc khảo sát mới đây về cách thức ứng dụng LCA (Rubik và Frankl 2000) cho thấy các ứng dụng LCA phổ biến nhất là phục vụ cho các mục đích nội tại của công ty:  Cải thiện sản phẩm  Hỗ trợ cho các lựa chọn chiến lược  Xây dựng định mức  Thông tin với bên ngoài
  16. - Một số lưu ý về tiêu chuẩn ISO với LCA Có 4 tiêu chuẩn ISO được thiết lập đặc biệt phục vụ cho ứng dụng LCA: ISO 14040: Nguyên tắc và khuôn khổ ISO 14041: xác định mục đích và phạm vi và phân tích danh mục kiểm kê. ISO 14042: Đỏnỏỏgiá tác động của vòng đời sản phẩm ISO14043: Diễn giải
  17. Ví dụ cụ thể:
  18. Ví dụ về vòng đời cotton: Vòng đời của cotton: Vòng đời của cotton bắt đầu với quá trìnỡ sản xuất ra cotton và kết thúc bằng việc thảI bỏ quần áo làm bằng cotton. Vòng đời này không phải là một đường thẳng. Trong suốt quá trìnhỡỡỡn xuất , người ta sử dụng nhiều loại vật liệu và máy móc. Bản thân những thiết bị này cũng cần phảI có quá trinh sản xuất ra và thảI bỏ khi không sử dụng được nữa. Thực tế là đã có nhiều vòng đời sản phẩm đan xen vào nhau. Trong ví dụ trên, chúng ta cũng thấy có sự xuất hiện của các sản phẩm phụ, ví dụ như hạt bông,…
  19. V. Lợi ích  Hiểu biết thêm về sản phẩm và quá tr× sản xuất. nh  So sánh các tác động môi trường và các chi phí kinh tế cho các giải pháp thay thế.  Giảm lượng chất thải và kiểm soát rủi ro.  Thiết kế lại sản phẩm để giảm nguyên liệu sử dụng  Phát triển, quảng bá và tiếp thị sản phẩm khi so sánh với sản phẩm khác  Xúc tiến việc cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2