Chủ đề : Nhân Giống Cây Ăn Trái
lượt xem 36
download
Chọn đất: đất tốt, tầng mặt dày, giàu chất hữu cơ, pH gần trung bình… Địa hình bằng phẳng hoặc hơi dốc để dễ thoát nước. Chọn chỗ thoáng, mát. Vị trị gần đường giao thông, gần nguồn nước tưới. Thiết kế: Nhà cửa, kho vừa, hố ủ phân... chiếm dưới 20% diện tích vườn. Trồng cây bóng mát, hàng rào bảo vệ, cây lấy vật bó bầu..
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chủ đề : Nhân Giống Cây Ăn Trái
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NN – TNTN BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT LỚP: DH9PN GVHD: Th.S Nguyễn Văn Minh Môn Học: Cây Ăn Trái Chủ Đề: Nhân Giống Cây Ăn Trái
- Thành Viên Nhóm Gồm Phạm Văn Danh 1. Nguyễn Thanh Hiền 2. Lý Thanh Việt 3. Phạm Trần Trọng Nhân 4.
- Nội Dung Chính I. Tổ Chức Vườn Ươm Giống II. Sơ Đồ Tổ Chức Tuyển Chọn Giống III. Đại Cương Về Các Phương Pháp Nhân Giống Thông Thường IV. Phương Pháp Nhân Giống Bằng Hạt V. Phương Pháp Tách Chồi Bên VI. Phương Pháp Đắp Đất VII. Phương Pháp Giâm Hom VIII. Phương Pháp Ghép Cây IX. Nuôi Cấy Mô
- I. Tổ Chức Vườn Ươm Giống 1. Ý nghĩa của vườn ươm Vườn ươm là nơi nhân giống Vườn ươm là nơi lọc sạch bệnh Vườn ươm là nơi chọn giống 2. Tổ chức thực hiện 2.1. Chọn địa điểm 2.2. Thiết kế 2.3. Phân lô
- 2.1. Chọn địa điểm Chọn đất: đất tốt, tầng mặt dày, giàu chất hữu cơ, pH gần trung bình… Địa hình bằng phẳng hoặc hơi dốc để dễ thoát nước. Chọn chỗ thoáng, mát. Vị trị gần đường giao thông, gần nguồn nước tưới. 2.2. Thiết kế Nhà cửa, kho vựa, hố ủ phân…chiếm dưới 20% diện tích vườn. Trồng cây bóng mát, hàng rào bảo vệ, cây lấy vật bó bầu… 2.3. Phân lô Vườn ươm cần phân ra nhiều lô
- 3. Làm đất để gieo trồng 3.1. Ươm trong bịch nylon, chậu Tiết kiệm được diện tích vườn, công sức, làm cho việc nhân giống thuận lợi. Tùy theo tuổi của cây gốc ghép mà quyết định ch ọn bịch nylon lớn hay bé. Có nhiều loại chậu: chậu ximăng, chậu nhựa, chậu kim loại, giỏ tre… Hỗn hợp đất phân cho vào nylon cần phải: Cơ cấu tốt, hỗn hợp phải xốp, giữ ẩm tốt. Phải khử đất Tỷ lệ trộn đất, phân hữu cơ hoại, bột xơ dừa là 1:1:1 và bổ sung thêm ½ ure, 1kg super lân, 0,2 kg sunphat kali, 1-2 kg vôi.
- 3.2. Ươm ngoài líp Cày hay cuốc sâu 20-30 cm, bừa kỷ cho nhỏ đất, 60-70 % đường kính viên phải dưới 5 mm, không nên để đất to trên 30 mm. Cần rải thuốc khử đất, trừ kiến…lên luống theo hướng đông-tây. Líp ngang từ 70-100 cm, dài từ 10-100 m, cao 15 cm, giữa 2 líp để một rãnh rộng 40 cm. Chú ý: các công việc cần phải hoàn tất trước khi gieo hạt 15 ngày.
- II. Sơ Đồ Tổ Chức Tuyển Chọn Giống Cây giống chọn ở Cây do các viện, Cây giống nhập các vườn sản xuất cá trường, trạm trại, nộ i thể tuyển chọn qua ( sau khi kiểm dịch công ty, v.v… điều tra, hội thi, tuyển chọn thực vật) v.v… Vườn sưu tập giống ( quỹ gien) Tuyển chọn, kiểm tra cây mẹ sạch bệnh Vườn khảo nghiệm: theo dõi năng suất, phẩm chất, sâu bệnh Kiểm tra về sâu bệnh Vườn ươm quốc gia cấp 1, vườn ươm Kiểm tra về sâu các viện, trường, công ty giống… nhân bệnh cây giống ban đầu Vườn ươm cấp 2 ( nông trường, trạm, Vườn ươm cấp 2 trại, các vườn chi nhánh của viện, trường, ( các nhà vườn chuyên…) công ty…) Vườn sản xuất cá thể Trang trại Nông trường nhỏ Hình: sơ đồ đề nghị tổ chức hệ thống nhân giống
- III. Đại Cường Về Các Phương Pháp Nhân Giống Thông Thường • Nhân giống bằng hạt • Nhân giống bằng cách tách chồi bên • Nhân giống bằng cách đắp đất • Nhân giống bằng giâm hom • Nhân giống bằng cách ghép cây • Nhân giống bằng cấy mô
- IV. Phương Pháp Nhân Giống Bằng Hạt 1. Ưu và nhược điểm Ưu điểm: Dễ làm Cho nhiều cây con Cây con mọc khỏe, to, tuổi thọ dài Một số bệnh không truyền qua hạt Nhược điểm: Lâu cho quả Nhiều trường hợp bị lai giống, biến dị Một số loại không có hạt. 2. Nguyên tắc chọn hạt giống Chọn cây có năng suất cao Chọn quả trên cây Chọn hạt
- 3. Điều kiện để hạt nảy mầm 3.1. Điều kiện bên ngoài Ẩm độ: thông thường khoảng 60-70 % Nhiệt độ: xứ lạnh từ 10-210C, á nhiệt đới 15-260C, nhiệt đới từ 15-350C. Ánh sáng: tùy vào đặc điểm mỗi loại hạt mà có chế độ ánh sáng khác nhau. Không khí: líp đất bị nén chặt, thừa nước, gieo quá sâu sẽ làm hạt nảy mầm chậm hay không nảy mầm. 3.2. Điều kiện bên trong Hạt còn sống Hạt phải trưởng thành Hạt qua thời kỳ ngủ nghỉ
- 4. Xử lý hạt giống Xử lý giải miên trạng: cắt bỏ bao hạt, ngâm trong acid, lắc hạt với cát thô, ngâm hạt trong chế phẩm. Xử lý tăng nảy mầm: xếp luân phiên từng lớp hạt với từng lớp cát ẩm. Xử lý phòng chống sâu, bệnh: ngâm trong nước nóng 500C trong 25-30 phút. 5. Kiểm nghiệm hạt: khả năng nảy mầm, độ thuần của hạt giống. 6. Cách gieo hạt Đặt hạt: Độ sâu Khoảng cách Vị thế đặt hạt Thời vụ: thay đổi theo tùng vùng
- V. Phương Pháp Tách chồi Bên 1. Ưu, nhược điểm của phương pháp Ưu điểm Phương pháp tách chồi bên dễ thực hiện Cây con mang được các đặc tính của cây mẹ Nhược điểm Tốc độ nhân giống chậm Cồng kềnh Dê lây nhiễm sâu bệnh 2. Phương pháp tách chồi bên Dùng biên pháp vun cao gốc, bẻ chồi thân, chồi cuống…
- VI. Phương Pháp Đắp Đất 1. Ưu và nhược điểm Ưu điểm: Giữ được đặc tính của cây mẹ Dễ làm đối với nhiều loại cây ăn quả Cây con mau cho quả Nhược điểm: Tốc độ nhân giống không cao Cây con có rễ mọc can Tuổi thọ ngắn Dễ mang mầm sâu bệnh từ cây mẹ
- 2. Các phương pháp chiết cành 2.1. Áp cành hay lấp cành trong đất Áp cành đơn giản: kéo cành, áp sát mặt đất một đoạn dài 7-15 cm, dùng cọc mọc giữ cho chặt, ngọn cành kéo lên trên mặt đất và cột chặt vào cây choái. Áp cành kép: uốn cành cứ một đoạn xuống đất rồi một đoạn trên mặt đất. Áp cành liên tục: khi cả cành được áp và dùng cọc móc ghìm chặt dưới đất, đất được lắp kín hết cả cành. Chú ý: lớp đất dùng để lấp thường giàu chất hữu cơ, lấp dày độ 2,5 cm.
- 2.2. Chiết chồi từ gốc cây mẹ bị đốn đau Cây mẹ trồng với khoảng cách 60-90 cm x 100-150 cm. Sau một mùa trồng đốn đau cây mẹ chừa lại từ 2,5-5.0 cm ph ần gốc trên mặt đất. Mặt cắt cần phủ một lớp đất dày độ 2,5 cm lên gốc, khi tược đâm ra cao độ 15 cm thì dùng dây đồng xiết 2/3 s ố cành xong vun cao gốc lên bằng ½ chiều cao của chồi. Khi rễ đâm ra đầy đủ thì cắt rời khỏi cây mẹ đem giâm. 2.3. Bó bầu hay chiết cành: cần chú ý thời vụ chiết vì nó quyết đính sự đâm rễ Chọn cành Lột đi một vòng vỏ dài từ 0,5-0,7 cm tùy loại cây. Vật liệu độn bầu: có thể dùng rơm trộn với bùn non hay xơ dừa hoặc bột xơ dừa, rễ lục bình rồi quấn quanh chỗ khoanh vỏ. Vật liệu bao bầu: nylon, chậu chiết cành, ly nhựa… Chất kích thích ra rễ: tùy theo loài cây mà áp d ụng các chất và nồng độ các chất kích thích khác nhau.
- VII. Phương Pháp Giâm Hom Phương pháp giâm hom đòi hỏi 3 điều kiện cơ bản: – Cung cấp nước cho hom cho tới khi nó tự hút được nước qua rễ của chính nó. – Sử dụng chất kích thích để tạo rễ. – Bảo đảm nhiệt độ và không khí
- 1. Ưu, nhược điểm giâm hom Ưu điểm: Giữ được đặc tính của cây mẹ Cây mau cho quả Tốc độ nhân nhanh Nhược điểm: Đòi hỏi trang thiết bị để điều chỉnh ẩm và nhiệt độ Chỉ áp dụng cho một số cây dễ ra rễ Cây con có thể mang theo mầm bệnh của cây mẹ Bộ rễ yếu, tuổi thọ kém
- 2. Các loại hom giâm Hom rễ Hom lá Hom cành • Cành cây thân thảo, cành non của cây thân mộc: chú ý ẩm độ và nhiệt độ. • Cành gỗ nửa cứng: là loại cành giâm tốt vì nh ựa nhiều, cắt cành dài từ 8-15 cm giữ lại một phần lá. • Cành gỗ cứng: áp dụng cho cây lá rụng vào mùa đông, cây lá hẹp và cây lá rộng. Cắt dài từ 10-30 cm, cây lá hẹp cắt dài từ 10-15 cm. Chú ý: cành cắt nên nằm ngoài đốt để giữ cho phần lóng ít bị héo.
- 3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tạo rễ 3.1. Yếu tố bên ngoài Đất: thoáng, xốp, giữ ẩm tốt nhưng không bị úng, không có nấm bệnh. Nhiệt độ: Mỗi loại cây cần nhiệt độ khác nhau. Ẩm độ: ẩm độ không khí cao để giúp cành giâm không bị héo. Ánh sáng: chỗ giâm cần lược bớt ánh sáng bằng cách phủ lưới đen. 3.2. Các yếu tố bên trong Xử lý cơ học: Cắt lá Vị trí cắt cành Xử lý tăng diện tích mô sẹo ở gốc cành giâm Xử lý hóa học: Chất kích thích ra rễ: IBA, NAA, Rootone, 2,4-D.. Nồng độ và cách xử lý: từ 5-10.000 ppm tùy theo ch ất hóa học, tuổi của cành, cách xử lý…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây bưởi Phúc Trạch
8 p | 217 | 29
-
Kinh nghiệm trồng và chăm sóc cây bưởi Phúc Trạch
7 p | 120 | 17
-
Kiểng ăn trái - Một xu hướng mới
4 p | 106 | 11
-
Kỹ thuật Trồng xoài ngon không khó
11 p | 102 | 10
-
Kỹ thuật Trồng xoài ngon thực ra không khó
9 p | 64 | 7
-
Nuôi vỗ, cho đẻ và ương nuôi cá hô
3 p | 61 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn