Chủ đề " PHÂN TÍCH SỰ THÍCH NGHI DINH DƯỠNG CỦA CÁ "
lượt xem 32
download
Nguồn thức ăn của cá trong các thủy vực rất đa dạng và phong phú (từ muối khoáng, chất hữu cơ hòa tan, đến các cơ thể sinh vật). Thành phần thức ăn trong các thủy vực phân hóa theo tầng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chủ đề " PHÂN TÍCH SỰ THÍCH NGHI DINH DƯỠNG CỦA CÁ "
- BÀI BÁO CÁO CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN Chủ đề: PHÂN TÍCH SỰ THÍCH NGHI DINH DƯỠNG CỦA CÁ Bộ môn: Ngư loại học Giảng viên: Mai Như Thủy Lớp: 52NT Nhóm báo cáo: Nhóm 4
- MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG CỦA CÁ Nguồn thức ăn của cá trong các thủy vực rất đa dạng và phong phú (từ muối khoáng, chất hữu cơ hòa tan, đến các cơ thể sinh vật). Thành phần thức ăn trong các thủy vực phân hóa theo tầng.
- MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG CỦA CÁ Thành phần thức ăn trong thủy vực biến đổi theo những khoảng thời gian khác nhau (ngày đêm, mùa,…). Sự biến động của cơ sở thức ăn phụ thuộc vào thủy vực cũng như các vùng địa lý khác nhau.
- MỤC ĐÍCH CỦA SỰ THÍCH NGHI Giúp cá tích lũy đầy đủ lượng vật chất và năng lượng trong cơ thể, đảm bảo cho cá thực hiện được các chức năng sinh học khác: sự tăng trưởng, phát dục, tái sản xuất những thế hệ mới. Cá hồi vượt thác trong mùa sinh sản
- CÁC DẠNG DINH DƯỠNG CỦA CÁ Cá là sinh vật dị dưỡng, sống dựa vào các sinh vật khác. Dựa vào cách khai thác thức ăn mà ta phân thành các nhóm dinh dưỡng sau:
- CÁC HÌNH THÁI DINH DƯỠNG CỦA CÁ Sự thích nghi hình thành dần cùng với quá trình hình thành loài và hình thành cơ sở thức ăn mang đặc điểm riêng của loài và đặc điểm chung của những loài cùng sử dụng một loại thức ăn. Cá có thể được chia thành các nhóm sinh thái dinh dưỡng như sau: Cá ăn thực vật. Cá ăn động vật. Cá ăn tạp. Cá ăn mùn bã.
- I. CÁ ĂN THỰC VẬT Cá ăn Thực vật gồm nhiều loài, và có thể được chia thành những nhóm sau: Cá ăn thực vật nổi. Cá ăn thực vật thủy sinh thượng đẳng. Cá ăn thực vật bám trên đá.
- I.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG Thường phân bố trong các thủy vực thuộc vĩ độ thấp, gần về xích đạo (vùng nhiệt đới) vì: Đây là vùng có điều kiện thích hợp cho nhiều loại thực vật sinh trưởng. Do đó lượng thức ăn cho cá cũng phong phú và đa dạng hơn. Miệng vừa và nhỏ. Răng có cấu tạo phù hợp với đời sống ăn thực vật. Giúp cá có thể cắt nát thức ăn giúp cho việc tiêu hóa thực hiện tốt hơn (vì trong thực vật có nhiều chất xơ Khó tiêu hóa). Ví dụ: Cá trắm cỏ có răng dạng chấu liềm. Cá ăn rêu bám đá miệng dưới có nhiều sụn sắc.
- I.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG Không có dạ dày – manh tràng. Vì thức ăn đã được cắt nát bằng răng; đồng thời, dạ dày cũng không làm cho loại thức ăn này nhỏ thêm nữa (do chất xơ chiếm hàm lượng lớn). Có ống ruột rất dài so với chiều dài cơ thể Tăng sự tiếp xúc của thức ăn với men tiêu hóa Giúp cá dễ hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng hơn vì dạng thức ăn này có hàm lượng dinh dưỡng khá thấp. Tuyến tiêu hóa chứa nhiều các men tiêu hóa thích hợp cho việc tiêu hóa dạng thức ăn Thực vật: Amylaza, Maltaza, Xelluloza.
- I.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI RIÊNG Những loại cá ăn thực vật phù du (Phytoplankton) có lược mang phát triển dày và dài Giúp cá dễ dàng lọc và giữ lại các sinh vật nhỏ. Cá mập voi Cá đuối hai mồm
- II. CÁ ĂN ĐỘNG VẬT Cá ăn Động vật gồm nhiều nhóm khác nhau: Cá ăn Động vật nổi. Cá ăn Động vật đáy. Cá dữ ăn cá. Cá da báo mỏ vịt
- II.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG Hàm khỏe, răng hầu phát triển. Được trang bị những tấm sừng hoặc răng sắc nhọn, có một hay nhiều hàng răng trên các hàm có tác dụng giữ mồi và nghiền dập con mồi có vỏ cứng. Dạ dày, manh tràng và ống ruột ngắn, ống ruột chứa nhiều men phân giải các loại protein, các nhóm axit amin, lipid: trypsin, dipeptidaza, aminopeptidaza,lipaza,... Lược mang ngắn, thưa nhưng sắc, nhọn. Khả năng vận động nhanh, linh hoạt. Mũi thính, nhiều tập tính độc đáo.
- II.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI RIÊNG Đối với những loài cá ăn động vật nổi hành não khá phát triển và phân hóa rõ. Đối với những loài cá ăn động vật đáy dùng cơ quan xúc giác và cảm giác để tìm và bắt mồi Râu phát triển, có sự biến đổi tia vây thành cơ quan xúc giác. Loài ăn động vật thân mềm răng có dạng đá cuội, sắc, có khả năng rình mồi. Ví dụ: Loài thuộc chi Lophius có thể thu hút con mồi bằng cơ quan phát sáng của mình.
- II.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI RIÊNG Đối với các loài cá dữ: Dùng thị giác để tìm mồi Não giữa phát triển. Đường bên phát triển Phối hợp hoạt động với mắt giúp xác định rõ vị trí bắt mồi. Miệng rộng, có khả năng co giãn lớn Bắt và nuốt con mồi dễ dàng. Lược mang cứng, có hầu, thực quản dạ dày co giãn tốt Chứa được lượng thức ăn lớn. Tiểu não phát triển, cấu tạo vây đuôi nhỏ, gọn Tốc độ di chuyển nhanh Tăng khả năng rượt đuổi và bắt mồi. Khứu giác rất phát triển Nhận biết được con mồi ở khoảng cách xa.
- HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI CÁ DỮ Cá mập Cá Chiasmodon niger Cá mập đầu búa (phần đầu nhô ra có chứa cơ quan khứu giác rất nhạy)
- III. CÁ ĂN MÙN BÃ Lược mang bị tiêu giảm, song vẫn còn dấu vết. Răng kém phát triển. Ruột dài gấp 3 – 7 lần cơ thể. Cá dọn bể Cá dìa
- IV. CÁ ĂN TẠP Là dạng trung gian của cá ăn động vật và cá ăn thực vật, có nhóm thiên về ăn động vật, lại có nhóm thiên về ăn thực vật. Lược mang ngắn. Răng hầu hình trụ tròn, mọc chen chúc. Cá sỉnh nậm thia Cá anh vũ
- MỘT SỐ ĐẶC TÍNH THÍCH NGHI KHÁC Cá còn thay đổi tính ăn và thành phần thức ăn trong những giai đoạn khác nhau để có thể phù hợp với nhu cầu về chất và năng lượng: Cá con ăn động vật phù du cho phù hợp với cỡ mồi và khả năng bắt mồi, khi lớn lên thì chuyển sang thức ăn của loài. Cá ăn động vật: khi kích thước cá càng lớn thì thành phần số lượng thức ăn càng lớn. Cá ăn thực vật: kích thước cá càng lớn dẫn đến lượng thức ăn tăng nhưng thành phần thức ăn giảm. Cá chuẩn bị cho tuổi thành thục sinh dục thì ăn thức ăn có chất lượng cao hơn. Cá già có nhu cầu năng lượng thấp, di chuyển chậm chạp, thành phần thức ăn thay đổi cho phù hợp với cơ sở thức ăn ngoài môi trường.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thuyết trình nhóm "Phân tích vai trò nông nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam"
19 p | 958 | 214
-
KINH DOANH NÔNG NGHIỆP- PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
22 p | 274 | 88
-
Phân tích khả năng cạnh tranh kinh tế của rừng trồng keo lá tràm áp dụng tiến bộ kỹ thuật ở vùng Đông Nam Bộ
11 p | 73 | 6
-
Giải pháp tăng cường sự tham gia của các chủ thể vào sản xuất và tiêu thụ rau VietGAP tại tỉnh Hòa Bình
9 p | 66 | 6
-
Phân tích lợi thế so sánh hiện hữu ngành tôm Việt Nam trên thị trường thế giới
12 p | 15 | 5
-
Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn trong thời kỳ hội nhập
5 p | 66 | 5
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hải Hà tỉnh Quảng Ninh
8 p | 7 | 4
-
Phân tích các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định mở rộng mô hình ca cao xen dừa của nông hộ tỉnh Bến Tre
14 p | 70 | 4
-
Phân chia tuyến biển và giao quyền quản lý tuyến biển ven bờ cho các cộng đồng ngư dân
4 p | 19 | 4
-
Nghiên cứu tính chất lý, hoá học đất tại khu vực Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Quảng trường Ba Đình
8 p | 12 | 3
-
Tích tụ và tập trung đất đai cho phát triển nông nghiệp hàng hóa ở tỉnh Đắk Nông
10 p | 41 | 3
-
Ứng dụng công nghệ cao để phát triển nghề nuôi biển xa bờ
3 p | 41 | 3
-
Lắp ráp, chú giải và phân tích hệ phiên mã tôm sú Penaeus monodon
9 p | 28 | 3
-
Sự tham gia của người dân vào dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc – giai đoạn 2: Trường hợp xã Sính Phình, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên
10 p | 64 | 3
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng sự suy giảm diện tích vùng nguyên liệu mía đường huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh
12 p | 65 | 3
-
Khảo sát sinh trưởng và tích lũy hoạt chất sinh học trên loài vi tảo lục bản địa Scenedesmus sp. VN03
7 p | 13 | 3
-
Phát triển cây cao su ở Thừa Thiên Huế
8 p | 59 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn