Chùa Hương và Sơn Tinh, Thủy Tinh của Nguyễn Nhược Pháp - những bài thơ kể chuyện mini
lượt xem 0
download
Nguyễn Nhược Pháp, với bút pháp tài hoa và lối kể chuyện độc đáo, đã tạo nên những bài thơ kể chuyện ngắn gọn nhưng đầy sức hấp dẫn. Bài viết này sẽ phân tích hai bài thơ tiêu biểu của ông: "Chùa Hương" và "Sơn Tinh, Thủy Tinh", nhằm làm rõ cách thức tác giả sử dụng ngôn từ cô đọng, hình ảnh sống động để kể lại những câu chuyện quen thuộc. Chúng ta sẽ khám phá cách Nguyễn Nhược Pháp biến tấu, thêm thắt chi tiết, tạo nên những "bài thơ kể chuyện mini" vừa giàu chất thơ, vừa hấp dẫn người đọc. Qua đó, bài viết sẽ làm nổi bật tài năng kể chuyện và nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ của nhà thơ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chùa Hương và Sơn Tinh, Thủy Tinh của Nguyễn Nhược Pháp - những bài thơ kể chuyện mini
- 66 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl của sự kiện (bắt đầu, nảy sinh phát triển một môì tình). Yếu tô'kí (du kí, kí sự) toát CHÙfiHươNG VÒ ra từ những ghi chép tái hiện “cảnh thật, việc thật, người thật” trong sự vận động SƠN TINH. THÚY tự nhiên của thời gian, không gian, theo một lịch trình nhất định. Sự kết hợp giữa TINH Ù M NGUYEN truyện, kí và thơ (thơ, không phải văn vần) cũng như xu hướng “trữ tình hóa” NHƯỢC PHÁP - trong Chùa Hương là rất rõ. Phụ đề “Thiên kí sự của một cô bé NHƯNG BÀI THƠ ngày xưa” kèm sau nhan đề Chùa Hương KỂ CHUYỆN MINI hé mỏ hai đặc điểm đáng lưu ý về mặt thể tài của tác phẩm: - Hai chữ “kí sự ’ cho biết tác phẩm NGUYỄN THÀNH THI tôn trọng tính khách quan của tình tiết, diễn tiến câu chụyện, sự việc; hơn nữa “kí 1. Hai bài thơ “kể chuyện” “ngày sự” về chuyên đi nên phải coi trọng ghi xưa” chép theo lịch trình, tức là theo kiểu “du Thơ Nguyễn Nhược Pháp khai thác kí”. đề tài từ hai mảng, hai loại kí ức: các - Định ngữ “của cồ bé ngày xưa” hé mảnh vỡ lịch sử, truyền thuyê't*) và các (1 mố cho biết “kí sự ’ này (có vẻ như) được mảnh vỡ của bản thân đòi sống thường thực hiện không phải bỗi tác giả Nguyễn nhật®. Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc mảng Nhược Pháp mà là bỏĩ “cô bé ngày xưa”; kí ức thứ nhất, Chùa Hương thuộc mảng ngày xưa cách xa ngày nay, khó bể kiểm kí ức thứ hai. Điều đáng nói là cả hai tác chứng được đâu là thực, đâu íà bịa. phẩm này đều là kết quả của sự tổng hợp Khoảng cách này cho phép người ta dựng giàu tính nghệ thuật giữa truyện, kí và chuyên, tưởng tượng hư cấu. thơ, giữa tự sự và trữ tinh. Nhà văn nhập thân vào ' vài “cô Bài viết này nghiên cứu hiệu quả bé ngày xưa” mà ghi chép về một chuyến nghệ thuật của những sự tổng hợp thể du xuân, vãn cảnh Chùa Hương (có lẽ đây loại nói trên. là chuyến du xuân ý vị, đáng nhớ nhất 2. Hai cảnh cửa mở vào th ế giới trong đòi cô). Kí (kí sự, hay du ki) trong “ngày xưa” trưòng hợp cụ thể này, có thể chấp nhận một sự tổng hợp rộng rãi, phóng túng về 2.1. Chùa Hương', sự kết hựp giữa thể loại: kết hợp tự sự và trữ tình; kết truyện, kỉ và thơ hợp yếu tô' truyện (tự truyện) với yếu tô' Xét về một mặt nào đó, đọc bài thơ kí (kí sự), kết hợp ghi chép về cảnh và sự này ngưòi ta dễ có cái cảm tưởng đang trong chuyến đi (du kộ với ghi chép cảm thưỏng thức một truyện ngắn, hay một xúc, tâm sự, tâm tình (trữ tình); lồng thiên kí sự viết ngắn bằng thơ. Yếu tô' ghép các góc nhìn của nhiều chủ thể (tác truyện toát ra từ câu chuyện, từ diễn biến giả, nhân vật). Vói tính chất phong phú
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 2/2010 __________ 67 ____________ ■ _ ........................................... về đặc điểm thể tài như thế, người ta hoàn “Sau núi Oản, Gà, Xôi/Bao nhiêu là toàn có thể gọi tên thể loại tác phẩm này khỉ ngồi /Tới núi con voi phục /Có đủ cả theo nhiều cách khác nhau {Chùa Hương đầu đuôi. là một truyện ngắn, một tự truyện, một Chùa lấp sau rừng cây/Thuyền ta đi thiên kí sự, hoặc du kí,... được viết bằng một ngày/Lên cửa chùa em thấy/Hơn thơ). Tuy nhiên, hai chữ “kí sự ’ có thể gây một trầm ăn mày”. hiểu lầm rằng tác phẩm chỉ chú trọng ghi Cuộc du xuân trong bài thơ này đã chép, trần thuật sự kiện. Sẽ chính xác, mỗ ra theo cả hai hành trình, một bên hợp lí hơn, nếu gọi Chùa Hương là một tác ngoài và một bên trong - hành trình vãn phẩm du kí bằng thơ, có xu hướng trữ cảnh Chùa Hương và hành trình yêu tình hóa rất đậm nét. thương, mơ ước thầm kín của thiếu nữ. ở Kết cấu tác phẩm được xây dựng theo đó, theo hành trình thứ nhất, cuộc du hành trình chuyên đi với bao nhiêu mới xuân vãn cảnh chùa của gia đình “em” và lạ kì thú mỏ ra trước mắt nhân vật xưng thầy trò “chàng” được thuật lại theo đúng “em”, nhìn bằng điểm nhìn của “em”, kể lịch trình (từ khởi đầu, gặp gổ, đồng hành bằng giọng của “em”, nghĩ theo cách nghĩ qua Bến Đục, vào Chùa Ngoài, Chùa của “em” và rung động bằng trái tim “em” Trong,... cho đến lúc chia tay). Theo hành - “cô bé ngày xưa”. Vì thế, thế giới Chùa trình thứ hai, tác giả dẫn người đọc vào Hương hiện lên ở đây không phải chỉ như thế giới nội tâm của cô bé để dõi theo một là một thắng cảnh nổi tiếng mà còn là tình yêu hồn nhiên đang nảy nỗ, rõ dần, Chùa Hương trong tâm hồn của một lớn dần lên: từ cảm, đến yêu, từ yêu đến trinh nữ thuần hậu, duyên dáng, rất ước nguyện “sao cho em lấy chàng”. đáng yêu. Như con bướm non vừa chui ra Du kí trong văn học quốc ngữ Việt khỏi tổ kén, cô nhìn đòi nhìn ngưòi bằng Nam buổi đầu thưòng là du kí hành cặp mắt ngơ ngác, xanh non. Cảnh quan trình, du kí phong cảnh. Nó vốn là các dọc hành trình, với cô, cái gì cũng quyến sáng tác tự sự ghi chép việc thật, cảnh rũ, mới lạ, đều đáng ghi chép và kể lại: thật, người thật. Sau này du k í khi có bến đò, sông nưóc, thuyền, người, cuộc nhiều biến thể, nó chấp nhận tưởng hỏi chuyện làm quen, cái dáng thanh tượng, hư cấu sáng tạo, thậm chí dung thoát đáng yêu của chàng thư sinh mới nạp cả yếu tố hoang tưỗng, kì ảo (như gặp, lòi bình của “thầy”, câu cảm thán trường hợp Hầu Trời của Tản Đà). Trong của “me”,... Cô chăm chú quan sát ghi bối cảnh đó, có thể xem Chùa Hương là vào lòng các hình ảnh lạ lẫm thuộc về một biến thể du kí thú vị đáng được tìm ngoại cảnh (uoi, khỉ, ăn mày,...). Cô hiểu, ở tác phẩm này có sự kết hợp khéo nghiêng tai lắng nghe những rung động léo, tự nhiên giữa cái lõi sự thật với nhiều đồng điệu giữa mình và chàng thư sinh yếu tô' tưỗng tượng hư cấu, sáng tạo của (ra ta hợp tâm đầu),... Quả nhiên, thật tác giả. khó mà gặp lại ở đâu một bức tranh Chùa Hương hồn hậu, trong sáng trong sáng, Chùa Hương cũng cho thấy khả năng ngộ nghĩnh và tỉ mẩn kiểu trẻ con(3 như ) nắm bắt tứ thơ, chất thơ bất ngờ, trí bức tranh trong tâm hồn rộng mỗ trẻ tưởng tượng phong phú và khả năng duy trung của “cô bé ngày xưa” này: trì, phát triển đồng thời cả hai mạch thơ
- 68 __________________________________________ NGHIÊN cữ u • TRAO Đổl (tự sự và trữ tình), hai hành trình nói Mạch tự sự của bài thơ Chùa Hương trên của Nguyễn Nhược Pháp. được duy trì theo một bố cục vổi các tình Cứ theo lời kể của Nguyễn Vỹ(4 - ) tiết chính sau đây: người có mặt trong chuyến đi Chùa Mở đầu: Hương cùng tác giả - thì khi làm bài thớ 1. Tự giới thiệu (20 dòng - năm khổ) này, “Nhược Pháp lấy cuộc gặp gỡ lí thú 2. Khởi hành và gặp gỡ (12 dòng - ba của chúng tôi vối cô gái quê làm đề tài và khổ) tưỗng tượng thêm ra, thành bài thơ đẹp, Phát triển: giọng ngây thơ, y như cô gái chùa Hương hôm ấy...”®. 3. Làm quen và cảm mến (12 dòng - ba khổ) Đứng ra, phải nói rằng viết Chùa Hương, Nguyễn nhược Pháp đã tưởng 4. “Ngơ ngẩn ” và “thẹn thùng” (tám tượng hư cấu thêm rất nhiều: thêm nhân dòng - hai khổ) vật (“thầy”, “me”, “tiểu đồng”), thêm tình 5. Quan sát và ghi nhận trên đưòng tiết (hành vi, lời nói, phong thái của các đến Chùa Ngoài (tám dòng - hai khổ) nhân vật,...) và tưởng tượng ra nhiều 6. Quan sát và ghi nhận khi vãn cảnh cảm xúc, tâm trạng của thiếu nữ (ngưỡng chùa Ngoài (12 dòng - ba khổ) mộ, âu lo, yêu mến, ước nguyện,...), đặc 7. Lên kế hoạch ngày sau và nghỉ biệt là diễn biến tâm trạng vói nhiều sắc đêm ỗ chùa Ngoài (12 dòng - ba khổ) thái cảm xúc sinh động như một bức tự 8. Quan sát và ghi nhận trên đường họa tâm hổn cô. vào chùa Trong (20 dòng - năm khổ) Bố cục bài thơ, với tính chất du kí, 9. Vãn cảnh chùa Trong em và chàng nương theo hành trình chuyến đi Chùa đến đích xa nhất của chuyến du xuân và Hương. Nhưng hành trình đó chỉ là điểm cao trào của cảm xúc yêu thầm nhớ trộm, tựa, hay cái cớ để tác giả cho cô gái giãi tiếc nuôi cơ hội, sỢ hãi sự ngắn ngủi của bày những cảm xúc hồn nhiên trong sáng thời gian (12 dòng - ba khổ) hay tự bộc lộ tình yêu của mình. Kết: Hứng thú nghệ thuật của nhà thơ 10. Đắm say và nguyện ước về tình không phải ỏ hành trình ấy mà ỏ sự vận yêu - hôn nhân (12 dòng - ba khổ). động thuộc về “cõi thầm kín”. Hứng thú ấy đồng thời là một thách thức: phải làm BỐ cục trên cho thấy hai mạch thơ sao để diễn tả được sự lớn dẫn, rõ dần của lồng vào nhau, trong đố mạch thứ hai là tình yêu, mà vẫn phải e ấp kín đáo; làm chủ đạo, đồng thời, cũng cho thấy xu hướng trữ tinh hóa rấ t rõ. Phân tích một sao cùng lúc, mạch tự sự và mạch trữ vài ví dụ ta sẽ thấy rõ hơn sự lồng kết và tình nương quyện vào nhau để cùng vận xu hướng trữ tình hóa này: động, phát triển. Nguyễn Nhược Pháp quả nhiên đã vượt qua được thách thức - Chùa lấp sau rừng cây/(Thuyền ta đó khi viết thiên “kí sự” này thông qua đi một ngày)/Lên cửa chừa em thấy/Hơn một hành trình kép. Hành trình thứ nhất một trăm ăn mày. diễn ra trong thòi gian không gian • Em ư? Em không cầu /Đường vẫn chuyến đi. Hành trình thứ hai diễn ra thấy đi mau/Chàng cũng cho như thế/ trong tâm hồn cô bé. (Ra ta hợp tâm đầu).
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 2/2010 69 - Tấm tắc thầy khen hay/C hữ đẹp Cô gái từ cảm đến yêu, tha thiết như rồng bay/(Bài thơ này em nhớ/Nên mong được chàng yêu và đáp lại tình yêu chả chép vào đây). của mình. Muôn tạo ra một hình ảnh về Trong ví dụ thứ nhất, mạch tự sự (về mình đầy thiện cảm trong lòng chàng, cô chuyên đi) xác lập ở dòng thơ thứ nhất, cẩn thận giữ gìn ý tứ trong từng hành thứ ba, thứ tư; mạch trữ tình về cảm xúc vi rất nhỏ: thầm yêu trộm nhớ kín đáo bộc lộ ỏ dòng Em đi, chàng theo sau/E m không thơ thứ hai (phụ chú trong ngoặc đơn). dám đi mau/Ngại chàng chê hấp tấp /Sô' Hai chữ “thuyền ta” cho thấy cô bé thích gian nan không giàu. thú và cố tìm ra cái chung giữa mình với Cuối chuyến đi, cảm xúc yêu đương chàng văn nhân, cô bỗng nhiên quan tâm không kìm lại được nữa, cô gái đành tự đến thòi gian, hơn thế còn bất giác tính đếm cảm nhân độ ngắn dài nhanh chậm thú vói lòng mình và cất lên nhũng lời của nó nữa (thuyền ta đã đi được “một thiết tha nồng cháy (dày đặc các thán từ ngày”) Sự quan tâm tính đếm thời gian và các câu cảm thán), ldi kể của cô dưòng này của cô bé đến lúc sắp phải chia tay, như chỉ còn hướng đến một ngưòi nghe càng bộc lộ rõ qua cái lời triết lí theo kiểu duy nhất - đó là “chàng”: “bà cụ non”: Làn gió thổi hây hây/E m nghe tà áo Giờ vui đời có vậy/Thoảng ngày vui bay/Em tìm hơi chàng thở!/Chàng ôi, qua rồi! chàng có hay? /Đường đây kia lên giời /Ta bước tựa vai cười/Yêu nhau, yêu nhau Đó là một lối trữ tình rất ý nhị. mãi! /Đi, ta đi, chàng ôi! ở ví dụ thứ hai, thêm một lần nữa, vói một bằng cớ không có gì chắc chắn, Và, sau cùng thì, cô “cầu xin Giời thiếu nữ cố tình “vơ vào” để tin và để Phật” tác hợp cho tình yêu của mình sung sướng nhận ra rằng sự hòa hợp tâm trong một trạng thối tâm hồn ngất ngây, hồn giữa cô và chàng trai là có thật, cô dạt dào mộng ưốc: như khẽ reo lên: Ra ta hợp tâm đầu. Ngun ngút khói hương vàng /Say ở ví dụ cuôì, sự ngưỡng mộ của cô với trong giấc mơ m àng/Em cầu xin Giời “ngưòi tài trai” một phần ẩn giấu sau lời Phật/Sao cho em lấy chàng. khen tấm tắc của “thầy”, p h ịn khác qua Như vậy, hứng thú nghệ thuật của một lời thanh minh đầy ý nhị: Nói Bài tác giả Chùa Hương, tập trung vào lối trữ thơ này em nhớ/ Nên chả chép vào đây là tình bằng mạch tự sự hướng vào nội tâm. một cách bộc lộ: lòng em ngưỡng mộ Thực chất là kể lại tâm tình, tả lại những chàng, hòa hợp vói lòng chàng đến mức rung động thầm kín bên trong, theo tiết chỉ cần xem thơ đã nhớ nhập tâm rồi. tấu tự sự hướng nội. Tác giả nhường cho Các ví dụ trên cũng chọ thấy cách cô bé ngày xưa toàn quyền kể lại câu diễn đạt có phụ chú, sử dụng dấu câu chuyện theo lôì độc thoại. Còn ông, dưòng theo lối văn xuôi và lối trữ tình ngoại đề như chỉ xuất hiện thêm thắt đâu đó ở của Nguyễn Nhược Pháp rấ t có ý nghĩa, dòng phụ đề (/Thiên k í sự của một cô bé hiệu quả. Chúng góp phần tặng cưòng ngày xưa), ỏ lòi tái bút khiêm nhưòng chất vãn xuôi, chất tự truyện, chất trữ trong ngoặc đơn, như nằm ngoài văn bản tình một cách hiệu quả. tác phẩm (/Thiên k í sự đến đây là hết. Tôi
- 70 NGHIÊN CỨU < TRAO ĐỔI tin hai người lấy nhau, vì không lấy nhau chứ không gọi hẳn là “thần” (Vua: ...cười thì cô bé còn viết nhiều. Lấy nhau rồi là bảo xứng ngôi phò mã / Trừ có ai ngang vỉ hết chuyện). Tuy nhiên, trữ tình trong thần - nhân)? Chùa Hương căn bản vẫn là trữ tình của Xu hướng tiểu thuyết hóa sử thi hay một chủ thể kép, hòa quyện giữa cảm xúc tổng hợp tiểu thuyết vào sử thi và vào thơ của tác giả và của nhân vật “em”. Trong này bộc lộ qua cách nhìn cuộc sông hoàng đó, cảm xúc của “em” được đưa lên bình cung và các vị thần đậm sắc thái thế tục diện thứ nhất, cảm xúc của tác giả lui lại của tác giả; qua sự thay đổi, điều chỉrih bình diện thứ hai. Giọng thơ tươi trẻ cảm hứng chủ đạo của tác phẩm. Viết trong bài thơ cũng toát ra từ hai phía: Sơn Tinh, Thủy Tinh, hẳn là Nguyễn những rung cảm của nhân vật và nụ cười Nhược Pháp không chỉ ca ngợi cách “kén duyên dáng của tác giả. Theo đó, có thể rể” sáng suốt, công minh của vua Hùng gọi đây là một thiên kí sự trữ tình hay Vương thứ 18, hay biểu dương tài năng một du kí bằng thơ. xuất chúng của hai vị thần, mà còn ca Kí sự Chùa Hương đã “trữ tình hóa” ngợi tình yêu, khát vọng chinh phục du kí thành thơ như thế. Còn Sơn Tinh, người đẹp, khát vọng chiến thắng trong Thủy Tinh đã đưa tiểu thuyết vào sử thi tình yêu của hai vị trong tư cách những và thơ hay tiểu thuyết hóa như thế nào? chàng trai cầu hôn. Nhà thơ dường như 2.2. Sơn Tỉnh, Thủy Tỉnh - đưa đã nắn thiên -sử thi anh hùng truyền tiều thuyết và sử th i(e) vào thơ (tiểu thông thành một câu chuyện tình yêu kì thuyết hóa) thú. Nổi cách khác, trung tâm hứng thú Khuynh hướng ‘lịch sử hóa” thần nghệ thuật của tác phẩm này không còn thoại thường làm cho truyền thuyết dân là câu chuyện về người anh hùng trị thủy gian Việt Nam mang nhiều yếu tô' sử thi. mà là chuyên “yêu” và “đi lấy vợ” cũng Đến lượt mình, các nhà văn hiện đại lại như những nỗ lực bảo vệ tình yêu, hạnh tìm cách tiều thuyết hóa sử thi, hoặc đưa phúc gia đình của các vị thần. tiều thuyết vào sử thỉ và vào thơ. Xu hướng tiểu thuyết hóa còn tập Viết Sơn Tinh, Thủy Tinh một mặt, trung ỏ những độc thoại, những lời nói, ý Nguyễn Nhược Pháp giữ lại một cách nghĩ và các trữ tình ngoại đề. Mạch trữ chọn lọc các yếu tố sử thi để cho các nhân tình ỏ đâý thường được dấu kín dưới vật vốn đã tồn tại lâu dài và vững chãi mạch tự sự, khỉ cần mới hiện ra qua lòi trong kí ức cộpg đồng (vua Hùng Vương nói, ý nghĩ độc thoại của các nhân vật, và thứ 18, Thủy Thần, Sơn Thần) vẫn giữ những câu trữ tình ngoại đề ý nhị, hóm được phong cô't anh hùng lịch sử, truyền hỉnh, rất có duyên như: Nhưng có một thuyết của họ. Mặt khác, ông cũng mạnh nàng mà hai rể/Vua cho rằng thế cũng dạn tiểu thuyết hóa hành động, tính cách hơP nhiều; Vua nghĩ lâu hơn bàn việc các nhân vật này khiến cho họ bỗng trỏ nước; Mê nàng, bao nhiêu người lầm thơ; nên gần gũi như người thưòng (thần cũng Mê nàng, chim ngẩn lưng trời đông; (Vui “đi lấy vợ”, cũng “yêu”,'cũng giận hòn, nhỉ mê ai xinh mới hiểu) Ị thần trông kiệu buồn vui theo kiểu con người). Hẳn vì thế nhỏ hồn thêm say; Hay đâu thần tiên đi nýà. ngay đầu tác phẩm, Sơn Tinh, Thủy lấy vỢi Cũng bởi thần yêu nên khác Tinh được vua Hùng xem là “thần - nhân” thường. Thậm chí, cả cái hành vi giận cá
- TẠP CHÍ VHDG s ố 2/2010 71 chém thớt này của Thần Nước nữa, cũng càng không phải quan trọng nhất. Cảnh rất ý nhị, tươi, hóm không thể có trong sử ác chiến (cảnh cuôì: ác chiến xảy ra, Thủy thi, truyền thuyết: Thần thất bại và gây hấn hằng năm) chỉ Thủy • Tinh thúc rồng đau kêu rú! được ông kể 28 dòng (chưa kể bốn dòng Vừa uất vì thương, vừa bồi kỉêu. / Co hết kết), trong lúc đó, cảnh đầu (Nhà vua yêu gân nghiến răng, thần quát:/ "Giết! Giết quý con gái, cho thỉ tài để kén rể) được kể Sơn - Tinh hả hờn ta!". đến 44 dòng, cảnh giữa (Sơn Tinh dâng lễ vật sớm rước dâu, Thủy Tinh đến muộn, Dựa vào cái lõi sự kiện của truyền mất Mỵ Nương truy đuổi đám rước) được thuyết(7 dân gian - việc kén rể của vua ) kể 48 dòng. Bằng sự phân bô' lại này, Hùng và cơn giận lôi đình của Thủy Tinh Nguyễn Nhược Pháp đã tăng cưòng tưỗng và chiến công vang dội của Sơn Tinh - tượng sáng tạo và nắn lại chủ đề, điều Nguyễn Nhược Pháp đã tổ chức mạch chỉnh cảm hứng chủ đạo trong Sơn Tinh, truyện thành ba phần chính, như một vỏ Thủy Tinh. kịch ba màn: 1. Nhà vua yêu quý con gái, cho thi tài để kén rề (44 dòng); 2. Sơn Mỏ đầu, truyền thuyết dân gian dĩ Tinh dâng lễ vật sớm rước dâu, Thủy nhiên không miêu tả cụ thể, tỉ mỉ tài Tinh đến muộn, mất Mỵ Nương truy đuổi năng hai nhân vật chính Sơn Tinh, Thủy đám rước (48 dòng). 3. ác chiến xảy ra, Tinh, mà chỉ giới thiệu một cách hàm súc, Thủy Thần thất bại và gây hấn hằng khái quát nhất về “tài lạ” của của họ (Sơn năm (32 dòng). Mỗi màn có nhiểu lớp, lớp Tinh: tài tạo lập, dịch chuyển núi đồi; nào cũng sinh động, tươi tắn, kì thú như Thủy Tinh: tài hô mưa gọi gió)(8). một hoạt cảnh trong thế giới thần tiên, Nguyễn Nhược Pháp sau khi giới dưới cái nhìn thế tục hóa. Tuy nhiên, thiệu các nhân vật, đã kể tỉ mỉ và dựng nhìn vào bô” cục tác phẩm của Nguyễn lên hoạt cảnh thi tài của hai chàng cầu Nhược Pháp vái tương quan về độ dài hôn. Ông dành hẳn tám dòng, cho Thủy giữa các màn, các lớp, dễ dàng nhận thấy Tinh khoe tài trước: rằng đúng là trung tâm hứng thú nghệ Thủy - Tinh khoe thần có phép lạ,ỉ thuật đã được dịch chuyển, khác Dứt lời, tay hất chòm râu xanh,! Bắt hẳn truyền thuyết. Điểm nhấn quan quyết hò mây to nước cả,! Dậm chân trọng và duy nhất của truyền thuyết, tất rung khắp làng gần quanh. / Ào ào mưa nhiên, là cuộc ác chiến giữa hai vị thần đổ xuống như thác, / Cây xiêu, cầu gẫy, để giành ngưòi đẹp Mỵ Nương. Bằng nước hò reo,! Lăn, cuôh, gầm, lay, tung điểm nhấn này, tác giả dân gian muốn sóng bạc, / Bò, lợn, và cột nhà trôi theo. tập trung vào thử thách to lốn và chiến Và, khoảng năm dòng kể về việc Sơn công oanh liệt của ngưòi anh hùng Sơn Tinh trổ tài - chàng rất bình tĩnh, tự tin Tinh, qua đó mà ca ngợi công cuộc chinh (vẫn cười), không nhằm thi tho’ khoe , phục thiên nhiên, xây dựng cuộc sông khoang mà nhằm trấn an đức vua và thanh bình của cộng đồng. Còn các hoạt ngưòi đẹp (bảo họ đừng lo): cảnh thơ của Nguyễn Nhược Pháp thì, Mỵ - Nương ôm Hùng - Vương kinh vẫn xem việc kể về cuộc ác chiến là quan hãi. / Sơn - Tinh cười, xin nàng đựng lo, / trọng, nhưng không phải là duy nhất, Vung tay niệm chú: Núi từng dải, / Nhà
- 72 ______________________ NGHIÊN CỨU - TRAO Đổi lớn, đồi con lổm - ngổm bò/ Chạy mưa. những thước phim quay chậm. Văn hóa Vua tùy con kén chọn. và phong tục đất nước dưòng như đã Truyền thuyết xem việc dâng lễ, rưổc thâm vào từng lời thơ đặc tả hành vi của dâu là tình tiết phụ, các bản kể thường cô dâu, bô" vợ, hay hình ảnh chiếc kiệu chỉ thuật gọn trong một vài câu gọn ghẽ, hoa Việt cô’: súc tích rồi chuyển nhanh sang sự việc Lầu son nàng ngoái trông lần - lữa, / khác, cho là quan trọng hơn, chẳng hạn: Mi xanh lệ ngọc mờ hơi sương. / Quỳ lạy “Hôm sau, mói tờ mờ sáng, Sơn Tinh cha già lên kiệu bạc, / Thương người, đã đem đầy đủ lễ vật đến rước Mỵ Nương thương cảnh xót lòng đau. / Nhìn quanh, về núi”(9). khói tỏa buồn man mác, / Nàng kêu: "Phụ - Vương ôi! Phong - Châu!"/ Kiệu nhỏ Nguyễn Nhược Pháp viết thành một đưa nàng đi thoăn thoắt, / Hùng - Vương hoạt cảnh đầy trìu mến, dài 32 dòng, vừa mơ vịn tay bờ thành./ Trông bụi hồng hoành tráng vừa giàu không khí và tâm tuôn xa, xa lắc,/ Mắt nhòa lệ ngọc ngấn trạng, vui mà cũng thật cảm động lòng đầm quanh... người. Trước khi Sơn Tinh đến, tác giả cho ngưòi đọc được ngắm bình minh, Về việc chậm chân và cơn giận lôi ngắm vua Hùng uy nghi ngự giá, Mỵ đình của Thủy Tinh, truyền thuyết chỉ Nương “tựa cửa” lầu son, xinh đẹp đến nhắc đến bằng một vài chi tiết như “Thủy mức loài vật cũng mê hồn - “mê nàng, Tinh đến sau”, “không lấy được vợ”, chim ngẩn lưng trời đông”. Rồi, chàng rể “đùng đùng nổi giận”, “đem quân đuổi của vua Hùng tươi vui xuất hiện, tỏa ánh thẹo đòi cưốp Mỵ Nương”. Sau đó chuyển hào quang khắp thành Phong Châu, làm nhanh vào việc thuật lại cuộc ác chiến đẹp lòng vua cha: giữa hai vị thần. Nguyễn Nhược Pháp kể về tình tiết này (cơn giận của Thủy Rừng xanh thả mây đào man mác, / Tinh) bằng 16 dòng ngộ nghĩnh mà đầy Sơn - Tinh ngồi bạch hổ đi đầu/ Mình kịch tính: phủ áo bào hồng ngọc dát,/ Tay ghì cương hổ, tay cầm lau./ Theo sau năm Thoảng gió vù vù như gió bề, / Thủy • chục con voi xám / Hục hặc, lưng cong Tinh ngồi trên lưng rồng vàng. / Yên gấm phủ gấm điều,/ Tải bạc, kim - cương, tung dài bay đỏ chóe,/ Mình khoác bào vàng lấp loáng, / Sừng tê, ngà voi và sừng xanh da trời quang. / Theo sau cua đỏ và hươu. / Hùng - Vương trên mặt thành liễu tôm cá, rủ, / Hớn hở thẩn trông, thoáng nụ cười. / Chia đội năm mươi hòm ngọc trai,/ Thần suốt đêm sao dài không ngủ, / Mầy Khập khiễng bồ lê trên đất lạ, Ị Trước ngài, mắt phượng vẫn còn tươi, ỉ Sơn - thành tấp tểnh đi hàng hai./ Hùng - Tinh đêh lạy chào bên cửa,/ Vua thân Vương mặt rồng chau ủ rũ, / Chân trời ngự đón nàng Mỵ - Nương. còn phảng bóng người yêu,/ Thủy • Tinh Trong cảnh rước dâu, giây phút Mỵ thúc rồng đau kêu rú, Ị Vừa uất vì Nương giã biệt thành Phong Châu, giã thương, vừa bởi kiêu. / Co hết gân nghiến biệt vua Hùng, được tác giả kể lại vói răng, thần quát:/ "Giết! Giết Sơn - Tinh thật nhiều lưu luyến, cảm động. Cảnh vật hả hờn ta!"/ Tức thời nước sủi reo như hiện lên nhòe mờ trong sương lệ, như thác, / Tôm cá quăng ngọc trai mà hoa.
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 2/2010 73 Cơn ác chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Nhược Pháp đã sử dụng phôi hợp kĩ thuật Tinh, vôn là điểm nhấn quan trọng trong của kịch và tiểu thuyết để tạo tiết tấu, truyền thuyết, Nguyễn Nhược Pháp cũng sắc điệu thẩm mĩ cho tác phẩm. Đó là kĩ dành kể một đoạn thơ với độ dài (28 thuật tạo mâu thuẫn và dẫn dắt xung đột dòng) và dụng công tương xứng. Đây là xoay quanh một hành động trung tâm một hoạt cảnh giàu tính tạo hình, rất có (tranh chấp mĩ nữ); là kĩ thuật di chuyển lớp lang, vừa mang âm hưỏng hùng ca điểm nhìn (tác giả... Sơn Tinh - Mỵ chiến trận, vừa mang hơi thở của cuộc Nương - Thủy Tinh - Sơn Tinh - Mỵ sống thưòng nhật; rất khốc liệt nhưng Nương ... tác giả) hay kĩ thuật tạo độ cũng vẫn có cái êm ả thanh bình của căng, chùng bằng nhịp kể, cũng như thủ “ngày xưa”; nhịp điệu lúc căng lúc chùng pháp “trì hoãn” trong trần thuật. Nhân một cách hợp lí, được tạo ra bởi kĩ thuật vật được cá thể hóa ỏ một mức nhất định tự sự khá hiện đại: về hành động, tâm trạng, đốỉ thoại. Các Sơn - Tinh đang kèm theo sau kiệu, / lời bình hay trữ tình ngoại đề của tác giả áo bào phơ phất nụ cười bay./ (Vui nhỉ được xen vào lòi kể một cách đúng chỗ và mê ai xinh mới hiểu)! Thần trông kiệu có chừng mực. Cảnh, người, việc cao cả, nhỏ hồn thêm say. / Choàng nghe sóng vỗ linh thiêng đều được nhìn qua con mắt reo như sấm ,/ Bạch hổ dừng chân, lùi, thế tục hóa và kể bằng một giọng hí hưốc vểnh tai./ Mỵ - Nương tung bức rèm đỏ mang tính chất giải thiêng và đầy tinh thắm, / Sơn ■Tinh trông thấy càng dương thần dân chủ. Chẳng hạn, trong khi oai./ Sóng cả gầm reo lăn như chớp,/ truyền thuyết với cái nhìn sử thi truyền Thủy ■ Tinh cưỡi lưng rồng hung hăng. / thông, xem Thủy Tinh là kẻ thù, là thủy Cá voi quác mồm to muốn đớp, / Cá mập tặc(10), thì Nguyễn Nhược Pháp, với cái quẫy đuôi cuồng nhe răng./ Càng cua nhìn tiểu thuyết điềm tĩnh, đầu thập lởm chỗm giơ như mác;/ Tôm kềnh chạy niên 30 của thế kỉ trước, đã mang đến cho nhân vật này những nét tâm lí thuộc vê' quắp đuôi xôn xao. Ị Sơn - Tinh hiểu thần con ngưồi, đáng được cảm thông, chia sẻ. ghen, tức khắc/ Niệm chú, đất nẩy vù lên Theo đó, bên cạnh người hùng Sơn Tinh, cao. / Hoa tay thần vẫy hùm, voi, báo./ Thủy Tinh không hiện lên như một phản Đuôi quắp, nhe nanh, giơ vuốt đồng,/ diện, mà như một chàng rể hụt, một kẻ Đạp long đất núi, gầm xông xáo, / Máu cầu hôn thất bại, hoặc một ngưòi hùng vọt p hì reo muôn ngấn hồng./ Mây'đen kém may mắn. hăm hở bay mù mịt, / Sấm ran, sét động nổ lòe xanh. / Nụ cưòi và giọng hí hước của tác giả đã làm cho ngay cả chuyện gây hấn hằng Tôm cá xưa nay ỉm thin thít, / Mỗ năm của Thủy Tinh cũng bốt vẻ thấp quác mồm to kêu thất thanh./ Mỵ - hèn, sách nhiễu, hay chất nghịch tặc. Nương kỉnh hãi ngồi trong kiệu, / Bông Thủy Tinh đem quân đánh Sơn Tinh chợt nàng kêu mắt lệ nhòa./ (Giọng kiêu không hẳn vì “oán nặng, thù sâu”, mà, hay buồn không ai hỉều, / Nhưng thật dễ “vừa uất vì thương, vừa bỏi kiêu”. Cho thương): "Ô! vì ta!" nên mới có những dòng kết thật tươi hóm, Viết Sơn Tinh, Thủy Tinh nóí chung, nhẹ nhàng này, khép lại thiên tình sử đoạn thơ này nói riêng, thực ra, Nguyễn của hai vị “thần - nhân”:
- 74 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl Thủy - tỉn h năm năm dâng nước i> Ị ể, 3. Chất thơ từ những bài thơ k ể Đục núi hò reo đòi Mỵ - Nương. I Trần chuyện“m ini” gian đâu có người dai thế,/ Cũng bởi Cho dù là kể chuyện về những nhân thẩn yêu nên khác thường! vật lịch sử, anh hùng văn hóa hay chụyện Tuy nhiên, cũng phải lưu ý thêỉtì vể những con ngưòi trong cuộc sống rằng, sự so sánh giữa chất sử thi và chất thường nhật của đời trước, ngày xưa thì tiểu thuyết trên đây không nhằm hạ thấp sáng tác của Ngụyễn Nhứợc Pháp trước truyền thuyết, sử thi dân gian, đề cao yếu hết vẫn là các bài thơ vói đầy đủ ý nghĩa của nó. Có điều, đây là thơ kí sự, du kí tô' tự sự, tiểu thuyết trong thơ Nguyễn theo kiểu Nguyễn Nhược Pháp. Trong thế Nhược Pháp, mà nhằm rút ra điểm khác giói “ngày xưa” của ông, chất thơ toát ra biệt trong cách tiếp cận xử lí sự kiện, từ cái đẹp của văn hóa truyền thông. Một cũng như phát hiện sự vận động của cầc cuộc cầu hôn, cưới hỏi đầy tinh thần thể tài này trong đời sống văn học hiện thượng võ, một cơn giận theo kiểu “thần - đại. Đồng thòi, sự so sánh này cũng tạo cơ nhân”, một nghi thức xã giao hồn nhiên sỏ vững chắc hơn để khẳng định đánh giá đi vào đời sông, những câu nói ý nhị, lịch về khả năng tưỗng tượng, sáng tạo và thiệp trong giao tiếp,... đều hàm chứa tổng hợp thể loại của tác giả Sơn Tinh, chất thơ riêng của nó, qua ngòi bút của Thủy Tỉnh. ông. Chất thơ còn toát ra từ phong vị hoài Những phân tích, so sánh trên đây niệm quá khứ hoàng kim, và từ những cho thấy, trong Sơn Tinh, Thảy Tinh, rung động trong sáng, thanh xuân của tưống tượng sáng tạo và hư cấu cá một tâm hồn tác giả cùng các nhân vật mà ông yêu mến. Tâm hồn trong-sáng nhạy vai trò khá đặc biệt. Nó giúp nhà thơ lấp cảm, cái nhìn tươi trẻ và nụ cười duyên đầy nhiều khoảng trông của truyền dáng của Nguyễn Nhừợc Pháp đã ngấm thuyết bằng một hệ thông chi tiết phong vào tác phẩm của ông một chất thơ đằm phú (dựng khung cảnh, tả hành động, thắm mà man mác hiếm có. Thậm chí có phong thái, tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ thể nói rằng tâm hồn ông, cái nhìn và nụ của nhà vua, công chúa và hai chàng cầu cưdi của ông đã thơ hóa cả thế giới “ngày hôn). Nó cũng giúp ông, khi cần, điểm xưa”. Chất thơ ấy đã mang lại cho các thêm vào dòng tự sự những nét miêú tả thiên kí sự, hay các du k í của ông một ngộ nghĩnh về ngoại hình phong thái lẫm dáng vẻ thanh thoát, xinh xắn, một sức liệt, kì lạ của hai vị thần - nhân: Sơn hấp dẫn khó cưỡng lại được. Tinh “một mắt” ở giữa trán, Thủy Tinh Du kí văn vần của ngưdi viết bằng “râu ria xanh rì”, Sơn Tinh “phi bạch hổ*’, hàng ngàn câu văn vần lục bát, song thất Thủy Tinh “cưỡi lưng rồng”,... Nhân vật lục bát, du k í của ông viết theo thể năm Hùng Vương, Mỵ Nương, cũng mỗi ngưòi chữ, chỉ gồm 128 dòng (vỏn vẹn 640 chữ); một diện mạo, phong thái, tâm sự, riêng tiểu thuyết, trường ca của người kể hàng trước, trong và sau cuộc cầu hôn. Tất cả ngàn trang, k í sự của ông kể bằng thơ đều là kết quả của tưởng tượng, hư cấu - bảy chữ 124 dòng, với 868 chữ. Vi vậy bằng chứng thuyết phục về sức sáng tạo xem. Chùa Hương là thơ - du kí, Sơn mới mẻ của Nguyễn Nhược Pháp. Tinh, Thủy Tinh là thơ - k í sự thì, với sức
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 2/2010 75 dồn nén, tính hàm súc và dáng dấp xinh Ngoài, rồi lên đến chùa .Tiên Sơn, lẫn trong xắn của các tác phẩm này, phải gợi chúng đám đông người, biến mất dạng. Đêm ngủ trong chùa Hương, sáng hôm sau ra về, chúng là thơ - du kí mini, thơ ■k í sự m ini.o tôi mới gặp lại hai cô bạn đồng hành. Tôi phải N .T.T xin lỗi mãi, nhưng Nhược Pháp cứ tủm tỉm cưồi không nói. CHÚ THÍCH Về Hà Nội, hai hôm sau, Nhược Pháp (1) Ví dụ: Mỵ Châu; Giếng Trọng Thủy, đem đến tôi bài thơ Chùa Hương, mà trong Mỵ Ê; Nguyễn Thị Kim khóc Lê Chiêu Thống; bản chép ra đầu tiên Nhược Phốp đề là Cô gái Sơn Tinh, Thủy Tinh. Chùa Hương. Nhược Pháp lấy cuộc gặp g3 lí (2) Ví dụ: Đi cống; Tay ngà; Một buổi, thú của chúng tôi vói có gái quê làm đề tài và chiều xuân; Chùa Hương;... tưồng tượng thêm ra, thành bài thơ đẹp, (3) Thực ra, trong Chùa Hương, vẫn có giọng ngây thơ, y như cô gái Chùa Hương nhiều cảnh sắc được miêu tả qua cái nhìn của hôm ấy...” thi nhân Nguyễn Nhược Pháp hơn là cái nhìn (5) Xem tài liệu đã dẫn ở chú thích 4. của chính “cô bé”. Ví dụ: Ôi! Chùa trong đây (6) Khái niệm s ử th i/ tiểu thuyết ồ đây rồi!I Động thẳm bóng xanh ngời! Gấm thêu được dừng để chỉ những tác phẩm văn học trần thạch nhũ, / Ngọc nhuốm hương trầm rơi. mang dáng dấp hay yếu tố sử thi/ tiểu thuyết. Miêu tả cảnh đẹp Chùa Hương như thế nói (7) Theo một số nhà nghiên cứu, Sơn Tinh, chung là đạt, nhưng không lạ và chưa đậm Thủy Tinh bắt nguồn từ thần thoại cổ về núi tính chủ thể trong cái nhìn của một cô bé. Tản Viên nhưng đã được lịch sử hóa thành (4) Nguyễn Vỹ kể: truyền thuyết. Truyện được gắn vào một thòi “Chuyến đi Chùa Hương ấy, Nhược Pháp đại lịch sử, trỗ thành một truyện quan trọng đi với tôi và hai cô gái nữa, đều là nữ sinh cả. trong chuỗi truyền thuyết về thòi các vua Haỉ cô mang theo hai máy chụp hình, còn Hùng. Nhiều chi tiết tưỏng tượng, hoang Nhược Pháp và tôi đều đi tay không. Trèo lên đưdng trong truyện liên quan đến công cuộc đến rừng mơ bỗng chúng tôi gặp một bà cụ dựng nước thòi cổ đại, thể hiện thái độ của vừa bước lên đèo, đưòng gồ ghề lỏm chồm, vừa người Việt cô’ trước thực tế đó. Sơn Tinh đã niệm: “Nam mô cứu khổ cứu nạn Quán Thế thành ngưòi anh hừng văn hóa trong nhận âm Bồ tát...”. Cô gái quê có lẽ là con của cụ, thức dân gian. cũng đang niệm câu ấy nhưng nửa chừng (8) Truyền thuyết: “ Một hôm có hai trông thấy chúng tôi là hai chàng trai nhìn cô chàng đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản trân trân thì cô bẽn lẽn làm thinh không Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông niệm Phật nữa. Cô đang đọc: “Nam mô cứu nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc khổ cứu nạn...” rồi cô im. Đôi má cô đỏ bừng, lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là cô cúi mặt xuống. Hai đứa tôi hỏi cô: “Tại sao Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng trông thấy chúng tôi, cô không niệm Phật cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, hữa? Cô gái quê có vẻ đẹp ngây thơ bỗng tỏ vẻ mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh" (Theo bản kể của Huỳnh Lý, có chỉnh sửa để bốì rốỉ muốn khóc”. đưa vào Ngữ Văn 6, Nxb. Giáo dục). Không ngờ hai cô bạn nữ sinh lên chụp (9) Bản kể của Huỳnh Lý, Sđd. được tấm hình hai đứa tôi đang hỏi chuyện cô gái quê, rồi có lẽ không bằng lòng chúng tôi (10) Sau này, với cái nhìn sử thi, một nhà nên hai cô lén đi trưốc, và đi lúc nào chúng tôi thơ lốn của văn học Việt Nam 1945 - 1975 không hay biết, cũng chẳng nói năng gì vói cũng viết: T hế này chăng thuở xưa hoang dã/ chúng tôi cả, bỏ chúng tôi ỏ lại vối cô gái quê. Chàng Sơn Tinh thắng giặc Thủy Tinh/ Chúng tôi mê nói chuyên với cô này, một lúc Càng dâng nước càng cao ngọn n ú i/ Chân sực nhố lại hai cô bạn, chúng tôi vội vàng đi Trường Sơn đạp sóng Thái Bình (yiệt Nam theo nhưng không kịp. Hai cô đã lên đến chừa máu và hoa • Tố Hữu).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn