intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chức năng (phái sinh) của Văn hóa

Chia sẻ: Lê Anh Phương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:10

229
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tính lịch sử tạo cho văn hóa tạo cho văn hóa một bề dày, một chiều sâu – sự kế thừa lịch sử Các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng tạo dựng và hun đúc nhân cách con người từ khi mới sinh ra Đây là chức năng bao trùm nhất Chức năng phát sinh: đảm bảo tính kế tục lịch sử (nhận thức, thẩm mỹ, dự báo, giải trí)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chức năng (phái sinh) của Văn hóa

  1. Nhóm 3 Chức năng (phái sinh) của Văn Ch hóa
  2. Văn hóa • Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội • Chức năng của văn hóa xuất phát từ đặc trưng của nó
  3. 4 đặc trưng cơ bản của Văn hóa 1. Tính hệ thống  phát hiện giữa các hiện tượng, sự kiện thuộc một nền văn hóa: - những mối liên hệ mật thiết - các đặc trưng, quy luật hình thành và phát triển 2. Tính giá trị  thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người 3. Tính nhân sinh  sợi dây nối liền con người với con người 4. Tính lịch sử  chỉ ra trình độ phát triển của từng giai đoạn
  4. Tính hệ thống Tổ chức xã hội Tính giá trị Điều tiết xã hội Chức năng Giao tiếp Tính nhân sinh Tính lịch sử Giáo dục
  5. Văn hóa có chức năng phái sinh 1 2 3 4
  6. 1. Chức năng tổ chức xã hội • Mỗi nền văn hóa là một “phương thức sống” biểu hiện trên 3 phương diện: – Văn hóa nhận thức – Văn hóa ứng xử – Văn hóa tổ chức đời sống gia đình • Nghiên cứu văn hóa giúp thấy được đặc điểm bản chất của đời sống một cộng đồng  Văn hóa giúp làm tăng thêm sự cố kết cộng đồng, tạo nên sự ổn định xã hội, cung cấp cách ứng xử thích hợp với mội trường tự
  7. 2. Chức năng điều tiết xã hội • Nền văn hóa nào cũng có một bảng giá trị được coi như bộ chỉnh của xã hội – định hướng cho phương thức hành động và là mục tiêu phấn đấu cho mỗi cá nhân và cộng đồng • Chức năng điều tiết xã hội của văn hóa giúp xã hội duy trì được trạng thái cân bằng động, không ngừng thích ứng với những biến đổi của môi trường và phát triển hoàn thiện
  8. 3. Chức năng giáo dục • Tính lịch sử tạo cho văn hóa tạo cho văn hóa một bề dày, một chiều sâu – sự kế thừa lịch sử • Các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng tạo dựng và hun đúc nhân cách con người từ khi mới sinh ra • Đây là chức năng bao trùm nhất • Chức năng phát sinh: đảm bảo tính kế tục lịch sử (nhận thức, thẩm mỹ, dự báo, giải trí)
  9. 4. Chức năng giao tiếp • Ngôn ngữ là hình thức – văn hóa là n ội dung của giao tiếp • Văn hóa là chiếc cầu nối giữa các thế hệ, các dân tộc, các quốc gia, tạo nên sự tiếp xúc, giao lưu giữa các nền văn hóa • Giúp con người hiểu biết và cảm thông với nhau hơn
  10. Kết luận • 3 yếu tố cấu thành nên đời sống xã hội: – Chủ thể: con người – Hoạt động: sự tác động của chủ thể vào thế giới khách quan, tạo nên hình thái tồn tại của đời sống xã hội – Thể chế (Văn hóa): điều tiết và thúc đẩy xã hội phát triển ngày càng hoàn thiện • Không có văn hóa (thể chế xã hội) thì xã hội không thể tồn tại • Văn hóa vừa là bộ chỉnh vừa là động cơ của guồng máy đời sống xã hội • Văn hóa thúc đẩy và điều chỉnh các hoạt động sống của con người, là động lực của sự phát triển trong đời sống xã hội
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0