intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 1 : Bài 5KHAI BÁO BIẾN

Chia sẻ: Paradise3 Paradise3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

57
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Về kiến thức : - Hiểu cách khai báo biến . - Biết khai báo biến đúng . 2. Về tư tưởng tình cảm : - Giúp học sinh hiểu rõ hơn tàm quan trọng của khai báo biến. B. Phương pháp, phương tiện : 1. Phương pháp : - Kết hợp các phương pháp giảng dạy như thuyết trình ,vấn đáp, thảo luận... nhưng thuyết trình là chủ yếu. 2. Phương tiện : - Vở ghi lý thuyết. - Bảng hoặc máy chiếu ( nếu có ). - Giáo án. - Sách giáo khoa. - Sách tham khảo ( nếu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 1 : Bài 5KHAI BÁO BIẾN

  1. Chương 1 : Bài 5 KHAI BÁO BIẾN Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngoãn A. Mục đích, yêu cầu : 1. Về kiến thức : - Hiểu cách khai báo biến . - Biết khai báo biến đúng . 2. V ề tư tưởng tình cảm : - G iúp học sinh hiểu rõ hơn tàm quan trọng của khai báo biến. B. Phương pháp, phương tiện : 1. Phương pháp : - K ết hợp các phương pháp giảng dạy như thuyết trình ,vấn đáp, thảo luận... nhưng thuyết trình là chủ yếu. 2. Phương tiện : - Vở ghi lý thuyết. - Bảng hoặc máy chiếu ( nếu có ). - Giáo án. - Sách giáo khoa. - Sách tham khảo ( nếu có ). C. Tiến trình bài giảng : 1. Ổ định lớp (2’) : - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ gợi động cơ (5’): a)Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi : Em hãy cho biết một số kiểu dữ liệu chuẩn ? - Trả lời : Có 4 kiểu dữ liệu chuẩn và phạm vi giá trị của chúng như sau : + Kiểu nguyên : Dùng để khai b áo các biến nhận giá trị là số nguyên . Có 4 lo ại kiểu nguyên : *Byte : * Integer : * Word : * Longint : 1
  2. + kiểu thực : Dùng để khai báo các đại lượng nhận giá trị là số thực. Có 2 lo ại thường dùng là : Real , extended . + Kiểu kí tự : Char : Dùng khai báo các kí tự thuộc bộ mã ASCII dung thuận tiện khi khai báo các kí tự hoặc x âu. + Kiểu lôgic : Boolean : Dùng khai b áo khi kiểm tra một điều kiện nào đó . b)Gợi động cơ : - Hôm nay chúng ta sẽ học cách khai báo biến cho một chương trình trong p ascal . III. N ội dung bài giảng : Nội dung Hoạ t động của Thầy và Trò t/g 1. Xét ví dụ : { khai báo trong bài toán giải phương trình - GV: Xét khai báo của bài toán giải phương trình b ậc : ax + b = 0 } nhất. Var a,b,x : real ; Trong đ ó a,b,x là các b iến . 2. Cú pháp : Var :< kiểu dữ liệu>; - GV : Bạn nào có thể cho cô 12 biết cú pháp của khai báo biến? phút Chú ý : - Trả lời : Cú pháp dó là :  Đ ặt tên cho gợi nhớ tới ý nghĩa của Var :;  Mỗi biến chỉ được khai báo một lần. - VD: dtoan,dtin: real ;  Passcal không phân biệt chữ hoa và - VD: DTB : real ; chữ thường. Tương đương :  K hai báo cần chú ý tới phạm vi giá trị dtb : real; của nó . 3. . Cấu trúc chương trình khai báo : - Mộ t số thư viện sẵn  Mở đầu bằng việc khai báo các thư có trong TP cung cấp một số viện cần dùng. 2
  3. U ses ; lệnh và hàm chuẩn cho NSD. Trong đó các TV cách nhau một d ấu phẩy. - Người dùng có thể tự tạo cho {*Phần này không nhất thiết phải có * }. mình một TV riêng theo quy định của TP.  Khai báo hằng - Muốn lệnh xoá màn hình - K hai báo hằng có dạng : clrscr; CONST = ; thì phải có khai báo uses crt; Ví dụ COSNT m = 19; - Sau từ khoá CONST có thể có nhiều dòng dạng : = ; -GV : K hai báo như sau là Ví dụ : CONST PI = 3,14; đúng hay sai : N = 20 ; CONST a = b = 16;  Khai báo biến - Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải - Trả lời : Sai. Khai báo đúng: CONST a = 16; 10 được đặt tên và khai báo đ ể chương trình dịch biết b = 16; Phút để lưu trữ và xử lý. - tại mỗ i thời điểm thực hiện chương trình, biến - GV Hỏi: Trong mộ t chương chỉ nhận một giá trị. trình, nếu có cả khai báo hằng Ví dụ: ax + b = 0 thì a, b, x là các biến và khai báo biên thì khai báo - Cách khai báo: nào được viết trước ? VAR : ; Với: danh sách biến là một hoặc nhiều tên - Trả lời : Khai báo hằng. biến, các tên cách nhau bởi dấu phẩy. kiểu dữ liệu là một trong các kiểu dữ liệu - Mỗ i câu lệnh phải được kết chuẩn . thúc bởi dấu chấm phẩy. - Sau VAR cũng có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau. Ví dụ: Var a,b,c : integer; Hoten : string; 3
  4. -GV : đưa ra ví d ụ: 4. Chương trình khai báo : Program < tên chương trình > ; { khai báo chương trình tính Use ; chu vi diện tích tam giác } Const = ; Const PI =3,14; Var : ; Var a,b,c ,cvi:byte; { có thể còn các khai báo khác } D itch : real ; IV. Củng cố bài ( 10’): - Cho một ví dụ : G iải phương trình : ax2 + bx + c = 0. - Cho học sinh khai báo : - Hôm nay chúng ta đã học về khai báo biến cho một chương trình. - Yêu cầu :khi đưa ra bài toán ta cần xác định rõ các biến và khai báo cho đúng. V. Một số câu hỏi trắc nghiệm: (5’) 1.Chọn câu khai báo đúng : a.const m=n=2; b.var x : byte,real; c. const n:integer; d.Const m= 5; 2. Tìm khai báo sai : a. VAR x ,y : real; b. VAR X,Y :REAL; c.var x :real; d. var x = real; 3. Tìm khai b áo tối ưu nhất. Khai b áo tìm số chính phương nhỏ hơn 100 : a. Var m :real ; b. var m :byte ; c. var m :char ; d. var m :integer ; V. Bài tập về nhà :( 1’ ) - Hãy viết khai báo cho bài tính chu vi , diện tích hình chữ nhật với các cạnh nhập từ bàn phím. VI. Nhận xét ,rút ra kinh nghiệm giờ giảng : 4
  5. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2