YOMEDIA
ADSENSE
CHƯƠNG 2 CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN_CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
121
lượt xem 6
download
lượt xem 6
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Giúp HS hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình . Biết được cấu trúc chung của một chương trình . Giúp HS nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản . Về tư tương , tình cảm : Giúp HS hình dung ra cách viết một chương trình từ đó có tư duy để viết được những chương trình khó hơn . Có nhu cầu tìm hiểu sâu hơn về ngôn ngữ lập trình bậc cao ....
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG 2 CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN_CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
- CHƯƠNG 2 CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN BÀI 3 : CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Giáo viên : Ngày soạn : Ngày giảng : I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Về kiến thức : Giúp HS hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình . Biết được cấu trúc chung của một chương trình . Giúp HS nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản . 2. Về tư tương , tình cảm : Giúp HS hình dung ra cách viết một chương trình từ đó có tư duy để viết được những chương trình khó hơn . Có nhu cầu tìm hiểu sâu hơn về ngôn ngữ lập trình bậc cao . II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN : 1. Phương pháp : Kết hợp các phương pháp dạy học chủ yếu là thuyết trình và vấn đáp . Kết hợp những liến thức SGK và những ví dụ thực tế . 2. Phương tiện : a. Giáo viên : SGK tin học 11 , giáo án tin học 11 , một số phương trình mẫu viết , máy tính máy chiếu phông chiếu . b. HS : SGK tin học 11 , vở ghi bài . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP VÀ NỘI DUNG BÀI GIẢNG : 1. Ổn định lớp : (2’) Yêu cầu lớp trưởng ổn định lớp và báo cáo sĩ số . 2. Gợi động cơ :(1’) Ứng dụng của tin học trong đời sống là sử lý thông tin , bổ sung và tìm kiếm thông tin . Các công việc này chỉ có thể thực hiện thông qua các chương trình mà con người đã lâp trình sẵn . Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu xem một chương trình có cấu trúc như thế nào . 3. Nội dung bài học : Nội dung Hoạt động của thầy và trò Thời STT gian Cấu trúc chung của chương trình : 1 GV : (10’) Cấu trúc chung của chương trình Một bài tập làm văn các em
- gồm 2 phần : thường viết có mấy phần ? gồm Phần khai báo , phần thân . những phần nào ? có kể thứ tự hay Được mô tả : không ? vì sao phải chia ra như vậy? [] HS : Gồm 3 phần , có thứ tự :mở bài Thành phần có thể có , có thể không thân bài kết bài .Chia ra để dễ đọc được đặt trong cặp ngoặc dấu [ và ] . dễ hiểu . Các diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên GV : được đặt trong cặp dấu ngoặc < và > . Trong tin học chương trình được viết bằng một ngôn ngữ lập trình bậc cao thường gồm phần khai báo và phần thân . Thành phần có thể có , có thể không được đặt trong cặp ngoặc dấu [ và ] . Các diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên được đặt trong cặp dấu ngoặc < và > . HS : Nghe giảng và ghi chép . GV : Phần khai báo sẽ báo cho máy Các thành phần của chương trình : 2 biết chương trình sẽ sử dụng những Phần khai báo : tài nguyên nào của máy . (30’) Các loại khai báo : Chúng ta có thể khai báo tên Khai báo tên chương trình : chương trình , hằng được đặt tên , Trong Pascal : biến , thư viện , chương trình con … Program ; Khai báo chương trình có thể có VD : hoặc không , Tên chương trình do Program bai_tap_2 ; dung’ người lập trình tạo nên theo đúng Programtinh-tong ; sai quy tắc đặt tên . Khai báo thư viện : Mỗi ngôn HS : ngữ lập trình cung cấp một số Nghe giảng và ghi chép . chương trình thông dụng đã GV : được lập trình sẵn . Thư viện chương trình thường Trong pascal : chứa ngững đoạn chương trình lập Ues ; sẵn , các đoạn chương trình này cực Ví dụ : ues crt ; kì hữu ích cho người lập trình , nhất Trong ngôn ngữ C++: là trong ngôn ngữ lập trình tiên tiến #include ; hiện nay . VD : #include HS : lệnh khi sử dụng thư viện : Nghe giảng và ghi chép . pascal : clrscr ; C++ : clrscr() ; Khai báo hằng :Thừơng áp GV : dụng cho những hằnh được sử Khai báo hằng là việc đặt tên cho dụng nhiều lần . hằng để tiện khi sử dụng và trnhs Const tên_hằng = giá_trị ; việc phải viết lại nhiều lần cung một Trong pascal : hằng trong chương trình . VD1 : const N = 100 ; Khai báo hằng còn tiện dụng hơn VD2 : const A = 4 ; khi khi cần thay đổi giá trị của nó
- trong chương trình . B=6; Trong C++ : Lập trình bằng ngôn ngữ nào cần khai báo hằng cho ngôn ngữ ấy . VD1 : const int A = 4 ; const float B = 6 ; HS : Khai báo biến : Nghe giảng và ghi chép . Tất cả cácbiến trong chương trình đều GV : phải được khai báo . Khai báo biến là xin máy tính cấp biến chỉ được nhận một giá trị tại mỗi cho chương trình một vùng nhớ để thời điểm thực hiện chương trinh gọi lưu trữ và sử lý thong tin trong bộ là biến đơn . nhớ trong . chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn vấn đề này trong bài 5 . HS : Nghe giảng và ghi chép . Phần thân chương trình : GV : Thân chương trình thương là Mỗi ngôn ngữ lập trình có cách tổ nơi chứa toàn bộ các câu lệnh của chức chương trình khác nhau , chương trình hoặc lời gọi chương thường thì phần thân chứa các câu trình con . lệnh của chương trình . Trong pascal : HS : Begin Nghe giảng và ghi chép . Các câu lệnh End . Trong C++ : void main() // các câu lệnh ; Xét VD : Program vi_du ; Begin Writeln(‘chao cac ban’) ; GV : Writeln(‘ban da hieu cau truc Trong ví dụ sau đây hãy chỉ ra chung cua chuong trinh chua ?’) ; phần khai báo , phần hàm , chương End . trình , có những câu lệnh nào trong chương trình ? Trong ví dụ trên : Program vi_du ; - Phần khai báo chỉ gồm tên Begin chương trình gồm tên dành riêng Writeln(‘chao cac ban’) ; program và tên chương trình là Writeln(‘ban da hieu cau truc vi_du chung cua chuong trinh chua ?’) ; - Phần thân chương trình có 2 câu End . lệnh writeln HS : Suy nghĩ và trả lời câu hỏi . GV : Hãy cho một ví dụ về chương
- trình ? HS : Lên bảng viết ra ví dụ GV : Nhận xét và sửa lỗi ( nếu có ) . IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC : (1’) Hôm nay chúng ta đã học xong bài cấu trúc đơn giản với những nội dung sau : - Một chương trình gồm có hai phần : Phần khai báo và phần thân . + Phần khai báo :Tên chương trình , biến , thư viện , chương trình con … + Phần thân : Các câu lệnh . CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ : (1’) V. Học thuộc bài và làm bài tập 1, 2 , 3 ,4 , 5 trong SGK . 1. Nghiên cứu bài 4 để chuẩn bị cho tiết học sau . 2. Yêu cầu chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau . 3.
- -
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn