intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 2: Hình dạng & các cơ quan bên ngoài cơ thể cá

Chia sẻ: Nguyen Huu Loc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

331
lượt xem
88
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng dành cho sinh viên bậc đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản, nông học. Hình d ng c th cá: Hình dạng cơ thể cá: 5 dạng: Cá đối; He vàng; Dạng thủy lôi, hình thoi dài; Dạng dẹp bên; Dạng dẹp bằng; Dạng ống dài; Dạng đặc biệt. Đầu cá có nhiều dạng khác nhau, đa số có dạng đầu nhọn. Có thể thường gặp một số dạng đầu sau: Dạng dài và nhọn: cá Kìm, cá Nhái. Trên đầu cá có miệng, râu, mũi mắt, mang. Dạng đầu dẹt theo mặt phẳng nằm ngang: cá lóc cá trê, chiên, tra. Dạng đầu dẹt hai bên: cá...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 2: Hình dạng & các cơ quan bên ngoài cơ thể cá

  1. Chương 2  Ch Hình dạng & các cơ quan  bên ngoài cơ thể cá ThS. Nguyễn Hữu Lộc
  2. Hình dạng cơ thể cá: 5 Hình dạng Dạng thủy lôi, hình thoi dài Dạng dẹp bên He vàng Dạng dẹp bằng Dạng ống dài Dạng đặc biệt Cá đối
  3. Sự đa dạng các loài động vật đại dương đa
  4. Dạng thủy lôi Cá ngừ Cá linh ống Cá heo Trục đầu – đuôi dài nhất, trục trái – phải và trục lưng – bụng ngắn Cá chét tương đương nhau Cá đối
  5. Dạng dẹp bên Cá he vàng Cá mè vinh Trục trái – phải ngắn nhất, trục đầu đuôi và trục lưng – bụng tương đương nhau Cá còm Cá hường Cá dĩa Cá dìa
  6. Dạng dẹp bằng Trục lưng - bụng ngắn nhất, trục đầu - đuôi và trục trái - phải tương đương nhau Cá đuối Các loài cá này bơi lội chậm chạp và thường sống ở tầng đáy của thủy vực, ví dụ như cá đuối, cá chai,...
  7. Dạng ống dài Lịch lươn Trục đầu - đuôi rất dài, trục lưng - bụng và trục phải - trái ngắn tương đương Cá kèo nhau Cá lìm kìm Sống chui rúc trong hang, trong bùn Cá nhái
  8. Dạng đặc biệt Cá lưỡi mèo Cá mặt trời
  9. Đầu cá Đầu cá có nhiều dạng khác nhau, đa số có dạng đầu nhọn. Có thể thường gặp một số dạng đầu sau: ­ Dạng đầu dẹt theo mặt phẳng nằm ngang: cá lóc cá trê, chiên, tra. ­ Dạng đầu dẹt hai bên: cá chép, mè, thu chim. Trên đầu cá có miệng, râu, mũi  mắt, mang. ­ Dạng dài và nhọn: cá Kìm, cá Nhái. Trên đầu cá có miệng, râu, mũi mắt, mang.
  10. 2. Các cơ quan bên ngoài cơ thể cá 2. Hình dạng bên ngoài cơ thể cá 11 13 12 (1) – Xương nắp mang, (2) – Cơ quan đường bên , (3) – Vây lưng, (4) – Vây mỡ , (5) - Đuôi, (6) – Vây đuôi, (7) – Vây hậu môn, (8) – Cơ quan phát quang (ở một số loài), (9) – Vây bụng (một đôi đối xứng), (10) – Vây ngực (một đôi đối xứng), 11- Mắt, 12- Miệng, 13-Lỗ hậu môn.
  11. 2. Các cơ quan bên ngoài cơ thể cá 2. Hình dạng bên ngoài cơ thể cá
  12. Các cơ quan ở phần đầu Các • Miệng: Hình dạng miệng, kích thước miệng, vị trí miệng • Mũi • Râu • Mắt Cá chép • Khe mang Cá hô • Lỗ phun nước Cá anh vũ
  13. Miệng Mi - Miệng nhọn, dài dạng mũi kiếm: cá kiếm, cá đao, cá nhái.. - Miệng cá thon dài dạng ống hút: cá ngựa, cá nhái, cá chìa vôi… + Kích thước miệng: kích cở miệng cá thay đổi tùy thuộc vào giai đoạn phát triển và tính ăn của từng loài cá, cá miệng rộng thường bắt mồi chủ động + Vị trí miệng: Dựa vào chiều dài xương hàm trên và xương hàm dưới để xếp miệng cá vào 3 dạng: cá miệng trên, cá miệng giữa và các miệng dưới.
  14. Vị trí miệng cá trí Cá bò Cá anh vũ Hình dạng cấu tạo, vị trí và kích thước của miệng thay đổi theo tập tính của từng loài.
  15. Mũi cá Mũi Mũi  cá Cá sặc bướm cá sụn và cá xương thường có 2 đôi lỗ mũi nằm phía trước hai bên trên phần đầu của cá. Đôi lỗ mũi trước thường thông với đôi lỗ mũi sau Hầu hết các loài cá không có sự liên kết giữa lỗ mũi và khoang miệng.
  16. Râu Râu Cá thường có bốn đôi râu và được gọi tên theo vị trí của chúng như sau: râu mũi, râu mép, râu càm, râu hàm Cá chốt sọc Số lượng, kích cở và chiều dài của râu khác nhau tùy tập tính sống của các loài cá. Các loài cá sống và kiếm ăn ở tầng đáy thường có râu phát triển cả về số lượng lẫn kích cở, chiều dài; là một cơ quan thăm dò rất quan trọng của cá.
  17. Mắt Cá sống tầng mặt: mắt thường to và nằm 2 bên nửa trên của đầu, như cá thòi lòi, cá bống sao, cá bống kèo. Cá sống chui rút hoặc sống ở tầng đáy: mắt nhỏ, kém phát triển hoặc bi thoái hóa. Ví dụ như lươn, cá trê, cá lưỡi mèo
  18. Mắt • Hầu hết cá có mắt ở hai bên đầu, • Phần lớn cá có thể nhìn tốt ở phía trước hoặc ở 2 bên, số ít hơn có khả năng nhìn màu. • Một số loài có thể thay đổi màu sắc khi giao phối.
  19. Khe mang, lỗ mang Khe Cá cóc Cá sụn: có 5- 7 đôi khe mang Cá xương có 4- 5 đôi khe mang nằm trong khe mang và thông ra ngoài bằng 1- 2 đôi lỗ mang Cá mây có  2 đôi lỗ  mang
  20. Khe mang, lỗ mang Khe
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2