intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 3: BỘ NGUỒN, VỎ MÁY TÍNH VÀ BẢN MẠCH CHÍNH

Chia sẻ: Nguyen Van Trong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

158
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vỏ máy tính và bộ nguồn. 2. Bản mạch chính. 2 .1. Vỏ máy tính và bộ nguồn • Vỏ máy tính (Case): – Là một thùng (hộp) nhỏ, được sử dụng để gắn các linh kiện thiết bị phần cứng máy tính – Thông thường chúng ta hay gặp hai loại vỏ máy đó là dạng nằm (desktop) và vỏ máy dạng đứng (Tower).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 3: BỘ NGUỒN, VỎ MÁY TÍNH VÀ BẢN MẠCH CHÍNH

  1. Chương 3: BỘ NGUỒN, VỎ MÁY TÍNH VÀ BẢN MẠCH CHÍNH Phạm Văn Thành 1
  2. Nội dung 1. Vỏ máy tính và bộ nguồn. 2. Bản mạch chính. 2
  3. 1. Vỏ máy tính và bộ nguồn • Vỏ máy tính (Case): – Là một thùng (hộp) nhỏ, được sử dụng để gắn các linh kiện thiết bị phần cứng máy tính – Thông thường chúng ta hay gặp hai loại vỏ máy đó là dạng nằm (desktop) và vỏ máy dạng đứng (Tower).
  4. 1. Vỏ máy tính • Vỏ máy tính (Case): – Desktop: • Ưu điểm: nhỏ gọn, phù hợp với những vị trí có không gian hẹp. • Nhược điểm: do nhỏ và dẹp nên khi cần mở rộng lắp thêm các thiết bị thì rất khó khăn, quản lý nhiệt bên trong cũng gặp rất nhiều khó khăn nhất là khi máy hoạt động với công suất cao
  5. 1. Vỏ máy tính • Vỏ máy tính (Case): – Tower: • Ưu điểm: cao, thông thoáng, dễ mở rộng và quản lý nhiệt độ tốt. • Nhược điểm: cần có không gian rộng
  6. 1. Bộ nguồn • Bộ nguồn (Power Supply Unit hay PSU): – Biến đổi nguồn điện xoay AC (110V - 220V ) thành nguồn điện một chiều DC với nhiều mức khác nhau – Thiết bị cung cấp điện năng cho bo mạch chủ, ổ cứng và các thiết bị khác..., đáp ứng năng lượng cho tất cả các thiết bị phần cứng của máy tính hoạt động http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngu%E1%BB%93n_m%C3%A1y_t%C3%ADnh
  7. 1. Bộ nguồn • Bộ nguồn (Power Supply Unit hay PSU): – Phân loại. – Công suất nguồn – Các yêu cầu đối với bộ nguồn – Các mức điện quy định – Bố trí các chân cắm ở đầu ra
  8. 1. Bộ nguồn • Bộ nguồn (Power Supply Unit hay PSU): – Phân loại. – Công suất nguồn – Các yêu cầu đối với bộ nguồn – Các mức điện quy định – Bố trí các chân cắm ở đầu ra
  9. 1. Bộ nguồn – Phân loại: nguồn tuỳ theo nguyên lý hoạt động và chức năng. • Theo chức năng: Bộ nguồn cho máy tính AT (Advanced Technology) và bộ nguồn cho máy ATX (Advanced Technology Extended). • Theo nguyên lý hoạt động: Bộ nguồn làm việc tuyến tính và bộ nguồn làm việc gián đoạn
  10. 1. Bộ nguồn • Bộ nguồn cho máy tính AT: – Cấu trúc đơn giản, không có điện áp 3,3 V (hoặc nhỏ hơn) cấp cho bản mạch chính và các linh kiện thiết bị khác – Quạt giải nhiệt hút gió từ trong ra ngoài làm mát gián tiếp cho các linh kiện và thiết bị – Được khởi động bằng tiếp điểm cơ khí và không điều khiển được bằng phần mềm
  11. 1. Bộ nguồn • Bộ nguồn cho máy tính ATX: – Cung cấp điện áp +3,3 V (hoặc nhỏ hơn) cho bản mạch chính và các linh kiện thiết bị khác – Cho phép điều khiển bằng phần mềm nhờ tín hiệu power on – Quạt tản nhiệt thổi gió từ ngoài vào trong làm mát trực tiếp cho linh kiện và thiết bị – Tín hiệu 5V-Standby đưa hệ thống vào trạng thái nghỉ khi máy tính ngưng làm việc nhằm tiết kiệm điện và làm tăng tuổi thọ cho các linh kiện và thiết bị
  12. 1. Bộ nguồn • Bộ nguồn làm việc tuyến tính: – Bao gồm một biến thế, một mạch nắn dòng (gồm 4 điốt công suất) và một hoặc nhiều bộ ổn định điện áp. – Điện áp xoay chiều có điện thế cao được đưa qua biến áp để hạ áp. Các điện áp mức thấp được đưa qua bộ ổn áp để bù điện áp (+5V, +12V, -5V, -12V, .v.v.) – Nhược điểm: biến áp cồng kềnh, năng lượng thất thoát nhiều và sinh nhiệt lớn
  13. 1. Bộ nguồn • Bộ nguồn làm việc gián đoạn : – Điện áp xoay chiều cao thế được nắn trực tiếp không qua biến áp thành dòng một chiều cao thế, dòng này được đưa qua biến áp ferich và mạch đóng mở để tạo thành chuỗi xung có độ rộng thay đổi theo sự điều khiển của mạch khống chế (có tần số 20Khz đến 40 Khz). – Ưu điểm: ít thất thoát năng lượng do công suất nguồn được khống chế độ rộng xung do đó ít sinh nhiệt và rất gọn nhẹ.
  14. 1. Bộ nguồn • Bộ nguồn (Power Supply Unit hay PSU): – Phân loại. – Công suất nguồn – Các yêu cầu đối với bộ nguồn – Các mức điện quy định – Bố trí các chân cắm ở đầu ra
  15. 1. Bộ nguồn – Công suất nguồn: • Công suất của bộ nguồn là một thông số rất quan trọng: đáp ứng đủ công suất cho các linh kiện thiết bị hoạt động tốt, ổn định và đảm bảo khả năng mở rộng hệ thống khi cần thiết. • Cần một bộ nguồn có công suất thích hợp ta cần tính tổng công suất tiêu thụ của bản mạch chính và các linh kiện thiết bị khác, sau đó cộng thêm từ 20% đến 50%.
  16. – Công suất nguồn: 1. Bộ nguồn • Cường độ dòng điện tiêu thụ của một số linh kiện thiết bị trong máy vi tính Điện áp Dòng điện Chi tiết Sai số (V) (mA) ± 2,5% +3,52 3000 ± 5% Bản mạch chính +5 4000 ± 5% (Mainboard) +12 25 -9% đến -12 25 +10% Bàn phím +5 275 ±5% Chuột +5 300 ±5% +5 5000 -4% đến + 5% Khe cắm PCI +3,52 5000 ± 1,2% Ổ đĩa mềm +5 500 ±5% FDD +12 150 ±5% Ổ đĩa cứng +5 750 ±5% HDD +12 250 ±5%
  17. 1. Bộ nguồn • Bộ nguồn (Power Supply Unit hay PSU): – Phân loại. – Công suất nguồn – Các yêu cầu đối với bộ nguồn – Các mức điện quy định – Bố trí các chân cắm ở đầu ra
  18. 1. Bộ nguồn – Yêu cầu đối với một bộ nguồn: • Tính ổn định: cung cấp đủ công suất cho các linh kiện thiết bị hoạt động tốt và phải đảm bảo ổn định trong thời gian dài. • Làm nguội tốt. • Hiệu suất cao: Trong các máy tính hiện đại, bộ nguồn được trang bị logic điều khiển thông minh đưa nguồn điện vào trạng thái nghỉ khi máy tính không sử dụng. • Khả năng mở rộng: khi cần mở rộng để lắp thêm các linh kiện thiết bị khác như: RAM, Card mở rộng, modem, ổ HDD, ổ CD_ROM, ... thì bộ nguồn cần phải đủ công suất cấp cho toàn hệ thống
  19. 1. Bộ nguồn • Bộ nguồn (Power Supply Unit hay PSU): – Phân loại. – Công suất nguồn – Các yêu cầu đối với bộ nguồn – Các mức điện quy định – Bố trí các chân cắm ở đầu ra
  20. 1. Bộ nguồn – Các mức điện quy định • Mức điện +5V: cung cấp cho bản mạch chính và các vi mạch khác như card mở rộng, các vi mạch điện tử trên ổ đĩa,.v.v. Dây dẫn mang điện thế này có màu đỏ. • Mức điện +12V: cung cấp cho các động cơ quay của ổ đĩa, động cơ quay của quạt và cấp nguồn tới khe cắm ISA trên bản mạch chính. Dây dẫn mang điện thế này có màu vàng. • Mức điện -5V và -12V: là những mức điện thế cung cấp cho các vi mạch thế hệ cũ. (Trong các máy tính hiện đại các điện thế này không được sử dụng). Dây dẫn mang các điện thế này thường là màu trắng, xanh nước biển, tím hoặc màu ghi. • Mức điện + 3,3V: cung cấp trực tiếp cho Vi xử lý ở các máy tính ATX. Còn ở các máy tính AT, điện thế +3,3V được lấy từ nguồn +5V thông qua vi mạch hạ thế cấy trên bản mạch chính. Dây dẫn mang điện thế này có màu cam. • 5V-Standby (nguồn đợi): cung cấp cho một số vi mạch của bản mạch chính hoạt động khi toàn bộ hệ thống ngắt điện giúp tiết kiệm điện năng và nâng cao tuổi thọ cho các linh kiện và thiết bị trong máy tính.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2