intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 3 MỨC LOGIC SỐ

Chia sẻ: Dao Tu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:153

101
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiểm tra sự tương đương giữa các mạch? Sử dụng bảng chân lý Với mọi tổ hợp đầu vào, nếu có cùng kết quả đầu ra  hai hàm tương đương Chỉ có thể áp dụng khi các hàm logic có số biến ít Sử dụng đại số Bool

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 3 MỨC LOGIC SỐ

  1. CHƯƠNG 3 MỨC LOGIC SỐ
  2. GIỚI THIỆU 3.1. CÁC CỔNG VÀ ĐẠI SỐ LOGIC 3.2. CÁC MẠCH LOGIC SỐ CƠ BẢN Mạch tích hợp  Các mạch tổ hợp  Tổng quát   Mạch cộng  Bộ dồn kênh  Bộ phân kênh  Mạch giải mã/mạch mã hoá 3.3 BỘ NHỚ 3.4 CHIP VÀ HỆ THỐNG BUS BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA 2 / 50
  3. CÁC CỔNG CƠ BẢN BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA 3 / 50
  4. Hàm Logic Hàm Logic có thể được biểu diễn dưới một  số cách như sau: Bảng chân lý  Biểu thức Logic  Biểu đồ  BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA 4 / 50
  5. Hàm Logic Hàm biểu diễn 3 giá trị đầu vào  Dạng biểu diễn của hàm F=AB+BC+AC A B C F 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA 5 / 50
  6. Hàm Logic tương đương – VD Ba mạch a,b,c đều đưa ra kết quả : F = A B  BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA 6 / 50
  7. Hàm Logic tương đương Kiểm tra sự tương đương giữa các mạch?   Sử dụng bảng chân lý  Với mọi tổ hợp đầu vào, nếu có cùng kết quả đầu ra  hai hàm tương đương  Chỉ có thể áp dụng khi các hàm logic có số biến ít  Sử dụng đại số Bool BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA 7 / 50
  8. Các mạch logic số cơ bản Mạch tích hợp   Mạch tổ hợp  Mạch số học BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA 8 / 50
  9. Các mạch tích hợp – IC Là mạch mà một đơn vị có nhiều cổng  Thường phân loại chip theo số lượng cổng:  Ký hiệu Số cổng/chip SSI (Small Scale Integrated) 1-10 MSI (Medium Scale Integrated) 10-100 LSI (Large Scale Integrated) 100-100.000 VLSI (Very Large Scale Integrated) > 100.000 BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA 9 / 50
  10. Các mạch tổ hợp Là mạch có nhiều đầu vào và nhiều đầu ra, các giá  trị ra được xác định bằng các giá trị đầu vào tại thời điểm hiện thời Mạch giải mã, mạch mã hóa, mạch ưu tiên, mạch  dồn kênh, mạch phân kênh, mạch cộng .v..v 10 / BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA
  11. Bộ dồn kênh (Multiplexers) Multiplexer  4-data input MUX đầu vào dữ liệu 2 n  n lối vào điều khiển  Một đầu ra Dựa vào tín hiệu điều  khiển để xác định đầu vào nào sẽ là tín hiệu đưa ra 11 / BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA
  12. Bộ dồn kênh (Multiplexers) I0 I1 I2 I3 Bộ dồn kênh cho 4 đường dữ liệu vào S1 So 12 / BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA
  13. Bộ phân kênh (Demultiplexers) • Có một đầu vào • Đầu ra là một trong số 2n đầu ra tuỳ theo tín hiệu điều khiển O0 C1 C0 O1 00 O0=I I 01 O1=I O2 10 O2=I O3 11 O3=I C1 C0 13 / BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA
  14. Bộ phân kênh (Demultiplexers) 74138 có thể được sử dụng như bộ phân kênh và bộ giải mã a. Bộ dồn kênh b. Bộ phân kênh 14 / BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA
  15. Mạch giải mã (Decoder) Mạch được ứng dụng vào giải mã chọn địa chỉ   Đầu vào: n bit  Đầu ra: 2n (lựa chọn 1 trong số các đầu ra)  Ví dụ: n=3, 2n = 8 I0 I1 I2 In-2 In-1 n đầu vào 2n đầu ra O0 O1 O2 O2n-1 15 / BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA
  16. Mạch giải mã (Decoder) Xét I0=1,I1=1,I2=1. Theo sơ đồ ta có O7=111.  Những chân xuất từ O0,...,O6 là 000 do có cổng NOT nên biến 1 0,  01 I2 I1 I0 I2 I1 I0 0 0 0 O0 0 0 1 O1 0 1 0 O2 0 1 1 O3 1 0 0 O4 1 0 1 O5 1 1 0 O6 1 1 1 O7 O3 O7 O6 O5 O4 O2 O1 O0 16 / BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA
  17. Mạch giải mã (Decoder) 74138 có thể được sử dụng như bộ phân kênh và bộ giải mã 17 / BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA
  18. Mạch giải mã (Decoder) Mạch Decoder 2 - 4  18 / BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA
  19. Mạch giải mã (Decoder) Logic function 19 / BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA
  20. Mạch giải mã (Decoder) 74139: Dual decoder chip 20 / BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2