intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 4 HỆ THỐNG CẤP TIÊU NƯỚC TRONG TRẠI CÁ

Chia sẻ: Nguyễn Đăng Khoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:62

166
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cấp đủ nước và tiêu hết nước trong thời gian qui định. Cấp và tiêu nước chủ động cho hệ thống ở tất cả các mùa trong năm. Có hiệu suất sử dụng cao, ít bị thất thoát nước trong quá trình cấp tháo. Xây dựng ít tốn kém và tiết kiệm được diện tích sản xuất Bộ phận lấy nước hay bộ phận đầu kinh gồm đập ngăn sông, đập tràn, cống lấy nước. Bộ phận dẫn nước gồm kinh mương cấp, máng nước, cống chia nước, cống luồn, ống xi phông. Bộ phận phân phối nước, bao gồm các...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 4 HỆ THỐNG CẤP TIÊU NƯỚC TRONG TRẠI CÁ

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA NÔNG NGHIỆP CHƯƠNG 4 HỆ THỐNG CẤP TIÊU NƯỚC TRONG TRẠI CÁ
  2. ♦ Yêu cầu Cấp đủ nước và tiêu hết nước trong thời  gian qui định.  Cấp và tiêu nước chủ động cho hệ thống ở tất cả các mùa trong năm.  Có hiệu suất sử dụng cao, ít bị thất thoát nước trong quá trình cấp tháo.  Xây dựng ít tốn kém và tiết kiệm được diện tích sản xuất
  3. ♦ Hệ thống cấp nước Bộ  phận  lấy  nước  hay  bộ  phận  đầu  kinh  gồm   đập ngăn sông, đập tràn, cống lấy nước.  Bộ phận dẫn nước gồm kinh mương cấp, máng   nước, cống chia nước, cống luồn, ống xi phông.  Bộ  phận  phân  phối  nước,  bao  gồm  các  mương   máng nhỏ.
  4. 4.1.KHÁI NIỆM VỀ KINH MƯƠNG TRONG TRẠI CÁ Phân loại kinh mương căn cứ vào:   Theo  mục  đích  sử  dụng:  Kinh  cấp,  kinh  tiêu,  kinh giao thông thủy.  Theo  kết cấu  thiết kế: Kinh  đào, kinh  đắp, kinh  nữa đào nữa đắp.  Theo  tiết  diện  kinh:  kinh  hình  thang,  hình  vuông, hình chữ nhựt, hình tam giác.  Theo vật liệu xây dựng: kinh đất, kinh bê tông. • kinh  lớn  Q>200m3/s,  kinh  nhỏ  Q
  5. 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.1 Yêu cầu của việc thiết kế kinh mương Bảo đảm được lưu lượng tính toán.  Xác  định  được  lưu  tốc  trong  kinh  hợp  lý  nhất  để  lòng  kinh   không bị xói lỡ, bồi lắng. Vbl 
  6. 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.2 Lựa chọn loại hình kinh mương  B • Với thế đất bằng phẳng, đất thịt, đất thịt pha sét hay đất thịt pha cát nên chọn Kinh hình thang mặt cắt hình thang. • Ở những vùng đất cứng, B chắc hay có thể xây bằng gạch, bằng gỗ thì có thể chọn kinh có mặt cắt hình Kinh hình chữ nhật vuông hay hình chữ nhựt.
  7. 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.2 Lựa chọn loại hình kinh mương  • Ở  những  vùng  đất  phân  tầng  về  kết  cấu  nên  xây  dựng  loại  hình  mặt cắt nhiều cạnh. Kinh nhiều cạnh • Kinh  parabol,  kinh  nhiều  cạnh  thích  hợp  với  những  vùng  có  địa  chất yếu. Kinh parabol •  Dạng  sâu  và  hẹp:  khối  đất  đào  tương  đối  ít,  tiết  kiệm  được  diện  tích,  lượng nước thấm tương đối ít. •  Dạng  nông  và  rộng:  bờ  kinh  an  toàn,  lòng  kinh  ổn  định  khó  bị  xoáy  lỡ  nhưng tốn đất, dễ thi công, thích hợp cho những vùng sinh phèn cạn.
  8. 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.3 Thiết kế kinh mương a.Lưu lượng qua kinh C C (m3/h) 1000 * C (l/s) Q= Q= q= T n*t 3600 * n * t Q: Lưu lượng nước cần cấp cho một năm.  T: Thời gian cấp nước trong một năm.  C: Thể tích nước cần cấp tiêu cho các ao trong khu   vực (năm).
  9. 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.3 Thiết kế kinh mương b. Lưu tốc nước an toàn cho kinh  v: là vận tốc nước chảy trung bình trong kinh.  [vkl]
  10. 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.3 Thiết kế kinh mương Bảng tra vận tốc không xói lở [vkx]. Loại đất và vật liệu bảo hộ [vkx] m/s Đất thịt pha cát, sỏi 0,7 - 0,8 Đất than bùn 0,7 - 1,0 Đất thịt 1,0 - 1,2 Đất sét các loại, lượng sét >60% 1,2 - 1,8 Mái kinh được bảo vệ bằng cỏ 0,8 - 1,0 Mái kinh được bảo vệ bằng đá 1,5 - 3,5 cuội Mái kinh được bảo vệ bằng tôn 5,0 - 10
  11. 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.3 Thiết kế kinh mương c. Độ dốc đáy kinh  Đáy  kinh  phải  có  độ  dốc  để  đảm  bảo  cấp  thoát  được  lượng  nước  theo  yêu  cầu,  bảo  đảm  tính  ổn  định  của  lòng kinh.  Ở đồng bằng ven sông: i=1/5.000­1/1000  Ở đồng bằng phù sa ven biển:  i= 1/10.000­1/15.000 ĐBSCL:  Đối với kinh chính:  Q> 5m3/s;i=1/200­1/1.000 (dốc nhiều)  Q
  12. 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.3 Thiết kế kinh mương d. Hệ số mái kinh Loại đất đào kinh Chiều sâu nước trong kinh < 1m 1-2m 2-3m Đất có đá cuội dính kết 1 1 1 nhau Đất có lẫn cát sỏi và đá 1,25 1,5 1,5 cuội Đất sét, đất thịt nặng và 1 1 1,25 vừa ĐBSCL m = 1,5 - 2. Đất thịt nhẹ 1,25 1,25 1,5/189 12
  13. 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.3 Thiết kế kinh mương Qtk D Độ cao và độ siêu cao bờ e. (m3/s) (m) kinh Độ  cao  của  kinh  được  tính  < 1 m3/s 0,2-0,3  bằng  độ  sâu  của  mực  nước  cao nhất của kinh và siêu cao  1-10 0,4 bờ kinh. 10 - 30 0,5 Siêu  cao  bờ  kinh  D  thường   được  tính  theo  lưu  lượng  của  30 - 50 0,6 kinh  Qtk.  Được  tra  theo  bảng  dưới đây. 
  14. 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.3 Thiết kế kinh mương D siêu cao bờ kinh H độ sâu mực nước của kinh Độ cao của kinh
  15. 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.3 Thiết kế kinh mương f. Bề rộng mặt bờ kinh Bề rộng mặt bờ kinh thay đổi  Độ sâu của kinh   L ưu lượng của kinh  Phương tiện giao thông Q (m3/s) < 0,5 0,5-1 1-5 5-10 10-30 30-50 Chiều 0,5-0,8 0,8-1 1-1,25 1,25- 1,5-2 2-2,5 1,5 rộng mặt bờ kinh (m)
  16. 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.3 Thiết kế kinh mương Bờ kinh kết hợp với giao thông   Xe cải tiến: rộng 2,5m.  Xe cút kít: 1,5-2m  Máy kéo: 4,5-5m  Thường bờ kinh thiết kế mặt bờ >3m Cơ kinh: 1-2m.  Cơ kinh
  17. 4.2 THIẾT KẾ KINH MƯƠNG 4.2.3 Thiết kế kinh mương g. Bề rộng đáy kinh tương đối β Q •   Bề  rộng  đáy  kinh  b  và  chiều  cao  (m3/s) mực  nước  h,  ảnh  hưởng  đến  lưu  5
  18. 4.3. ỐNG NGẦM Đường kính từ 30­100cm, dài 1­3m.  • Mặt cắt hình tròn hay hình vuông.  • Nền móng: Phải vững chắc, ổn định.  • Khớp nối:  phải kín  để khỏi thất thoát nước và tránh  • xói  lở.  Bít  khớp  nối  hoặc  có  thể  xây  xung  quanh  khớp nối. Gạch thẻ Nền cống Lắp đặt khớp nối
  19. Các dạng nguồn nước Nguồn  nước  trên  cao:   Cấp nước chủ động, không tốn chi phí bơm nước.  suối...    Dễ dàng thiết kế hệ thống cấp và tiêu riêng.    Hệ thống cấp nước có thể bằng đường ống hay kinh hở.  Biên  độ  triều  lớn    L ết kiệm đượ ấp phụ thuộc v ước.    Tiượng nước cc chi phí bơm nào nguồn nước.    Thời gian cấ bể chc phụ thuộc vào thủy triều.    Cần phải có p nướứa.  Biên  độ  triều  ­ Tốn nhiều chi phí cấp và tiêu nước cho hệ thống    Hệ thống cấp và tiêu nước phải tính toán kỹ.  không đáng kể ­ Hệ thống cấp nước có thể bằng đường ống hay kinh hở   Thường cần phải có ao lắng.  Nguồn  nước  ngầm    Tốn chi phí cho khoan cây nước.    Chất lượng nước phụ thuộc vào từng vùng.    Cần bể xử lý nước trước khi sử dụng.  Nước  lọc  tuần  hoàn    Nước được sử dụng cho hệ thống ít.    Lượng nước hạn chế, phụ thuộc vào công suất của giếng.    Cần phải có hệ thống lọc tuần hoàn. 
  20. 4.4. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC 4.4.1 Xác định khối lượng nước cần sử dụng % nước cần  Khối lượng nước cần  Khối lượng Tên cấp trong 1  cấp trong 1 ngày (m3)  nước trong ao ao ngày  (m 3) (I)  (II)  (III)  (IV= II x III)  vA1 A1  VA1  KA1  vA2  A2  VA2  KA2  ...  ...  ...  ...  vAn  An  VAn  KAn  Σ VAn  Σ vAn     Tổng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2