intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 4: Thuỷ sản phần A+B

Chia sẻ: Nguyen Thanh Do | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:73

126
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cá là sinh v ật sống một tài nguyên có thể phục hồi (so với khoáng sản). Cá là tài nguyên di động = quyền sở hữu Hai họ cá chủ yếu: cá đáy (demersal) và cá biển khơi (pelagic). Cá đáy: tôm, hàu, cá bơn,... Cá biển khơi: cá ngừ, cá trích, các động vật biển có vú.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 4: Thuỷ sản phần A+B

  1. Ôn lại • Tự do tiếp cận VD bằng số: Bãi biển công cộng ⇒ Sử dụng quá mức, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên ⇒ Gây ra ngoại tác do suy thoái tài nguyên (hải sản) 1
  2. Tài nguyên có thể phục hồi và di  động – Hải sản • Cá là sinh vật sống một tài nguyên có thể phục hồi (so với khoáng sản) • Cá là tài nguyên di động => quyền sở hữu Hai họ cá chủ yếu: cá đáy (demersal) và cá biển khơi (pelagic). - Cá đáy: tôm, hàu, cá bơn,... - Cá biển khơi: cá ngừ, cá trích, các động vật biển có vú. 2
  3. • Khai thác hải sản có vai trò quan trọng: + Đóng góp vào giá trị sản lượng + Việc làm... Vấn đề đặt ra: Nếu không có biện pháp can thiệp?? Tự do tiếp cận => Có thể bị cạn kiệt hay tuyệt chủng hoàn toàn. Nếu khai thác quá nhiều cá qua một giai đoạn nào đó và khả năng sinh sản bị suy giảm, trữ lượng có thể3 giảm qua thời gian.
  4. Nội dung chính • A. Mô hình khai thác cá • B. Chính sách can thiệp 4
  5. A. Mô hình khai thác cá 5
  6. A. Bốn ý tưởng quan trọng 1. Qui trình sinh học đơn giản của một loài cá. 2. Ảnh hưởng của việc khai thác của con người đến quần thể cá. 3. Đánh cá tự do tiếp cận ảnh hưởng đến lượng khai thác và trữ lượng cá như thế nào 4. So sánh việc khai thác cá trong điều kiện sở hữu tư nhân và tự do tiếp cận. 6
  7. • Cần phân biệt khái niệm trữ lượng (stocks) và lưu lượng (flows) trong ngành khai thác cá. • Trữ lượng hay quần thể (population) cá là số lượng cá, hoặc sinh khối (biomass) (trọng lượng toàn bộ của quần thể cá) được đo tại một thời điểm. • Lưu lượng là sự thay đổi của trữ lượng trong một khoảng thời gian. 7
  8. • Đây là sự khác biệt giữa cá và các tài nguyên không tái sinh: Trữ lượng cá có thể thay đổi theo thời gian ngay cả khi không có hoạt động khai thác. • Khi không có hoạt động khai thác, trữ lượng thay đổi do đâu? 8
  9. 1. Qui trình sinh học • X(t) là trữ lượng cá (tính theo sinh khối) ở thời điểm t. • Trữ lượng này thay đổi theo thời gian như thế nào? Xt+1 – Xt = F(Xt) • F(Xt): tăng trưởng về sinh khối của quần thể cá. (là sự tăng ròng về qui mô tự nhiên trong một thời kỳ), công thức: - sinh sản - tăng trọng - trừ đi số chết tự nhiên 9
  10. • Phương trình Xt+1 – Xt = F(Xt) là một công thức xác định điều gì xảy ra cho trữ lượng theo thời gian • Ta hãy liên hệ hai điều (trữ lượng và tăng trưởng): – Xt+1 – Xt > 0 => F (Xt) > 0, trữ lượng đang tăng theo thời gian. – Xt+1 – Xt < 0 => F (Xt) < 0, trữ lượng đang giảm theo thời gian. – Xt+1 – Xt = 0 => F(Xt) = 0, trữ lượng không đổi theo thời gian 10
  11. Khái niệm về trạng thái ổn định (steady-state). • Định nghĩa: Một mức trữ lượng không đổi được duy trì qua thời gian • 3 trường hợp trên, trường hợp nào? 11
  12. • Trữ lượng thấp – Số sinh > số chết => quần thể cá tăng lên – Nhưng tăng trưởng thấp, ít cá sinh sản • Trữ lượng cao – Quá nhiều cá, ít thức ăn; dễ bị bệnh – Sự tăng trưởng có thể giảm xuống • Trữ lượng rất cao – Tăng trưởng có thể âm – Trữ lượng sẽ giảm xuống cho tới khi đạt đến mức trữ lượng tối đa • Trữ lượng tối đa (Carrying Capacity) – Định nghĩa: là mức trữ lượng tối đa mà môi trường có thể nuôi vô hạn định – Cũng được gọi là trữ lượng bền vững tối đa 12
  13. Tăng trưởng F(X) F*(X) F1(X) 0 X1 XMSY X2 k Sinh khối X Hình 4.1: Mỗi điểm trên đường cong thể hiện một mức tăng trưởng bền vững đối với một trữ lượng cá nhất định, X. Điểm k là qui mô trữ lượng cân bằng đạt được mà con người không khai thác và được gọi là trữ lượng giới hạn của môi trường sống. Điểm XMSY là qui mô trữ lượng tương ứng với sản lượng bền vững tối đa, F*(X). 13
  14. • Cân bằng sinh học (không khai thác) • Một cân bằng sinh học là một mức trữ lượng cá X mà tại đó tăng trưởng của trữ lượng=0, tức là dX/dt = F(X) = 0. • Có hai giá trị của X mà tại đó không có tăng trưởng trong sinh khối. Đó là X = 0 và X = k. 14
  15. 2. Cân bằng kinh tế ­ sinh học trong mô hình  giản đơn • Cân bằng kinh tế sinh học là một cân bằng phối hợp những cơ chế sinh học với hoạt động kinh tế. • Bây giờ ta đưa thêm hoạt động khai thác vào trong mô hình, giả định trữ lượng cá bắt đầu tại điểm k. Mục tiêu là tìm ra một cân bằng mới cho việc khai thác cá. • Giả định hoạt động khai thác là một hoạt động không tốn chi phí. 15
  16. Tăng trưởng tại thời điểm t F(X) H1 H2 H3 0 X’ XMSY X’’ k Sinh khối X • Hình 4.2: Ảnh hưởng của 3 mức khai thác hàng năm lên sản lượng bền vững. Mức khai thác H1sẽ tiêu diệt nghề cá. Mức H2 đưa đến sản lượng bền vững tối đa. Mức H3 dẫn đến hai lượng cân bằng X’ và X”, nhưng chỉ có X’’ là lượng cân bằng ổn định. Điều này có nghĩa đối với bất kỳ trữ lượng nào bên phải X’ nếu mức khai thác là H3, thì trữ lượng sẽ đạt X”. Đối với bất kỳ trữ lượng nào bên trái X’, nếu mức khai thác là H3, thì 16 loài sẽ bị tuyệt chủng.
  17. Mining the Fishery (H > F(X)) Rate Harvest rate H Fishery stock growth rate F(X) Fishery 0 k Stock X17
  18. Example of Mining the Fishery (case H>F(X)) Rate of growth Harvest 2,000 rate H Year 1: Harvest 2,000 fish  8,000 left for next year. Fishery 0 k = 10,000 Stock 18 X
  19. Example of Mining the Fishery (case H>F(X)) Rate Harvest 2,000 rate H Year 2: Harvest 2,000 fish, popul. grows by 700  6,700 left for 700 next year. Fishery 0 X = 8,000 k Stock 19 X
  20. Example of Mining the Fishery (case H>F(X)) Rate Harvest 2,000 rate H Year 3: Harvest 2,000 fish, popul. grows by 1,200  1,200 5,900 left for next year. Fishery 0 X = 6,700 k Stock 20 X
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2