YOMEDIA
ADSENSE
Chương 6 Dự trữ cỏ làm thức ăn gia súc
194
lượt xem 32
download
lượt xem 32
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nguyên lí và phương pháp làm khô cỏ - Phơi khô cỏ tự nhiên Ưu điểm: đơn giản, không tốn kém Nhược điểm: phụ thuộc nhiều vào thời tiết - Sấy cỏ + Sấy lạnh hay thông thoáng tích cực bằng quạt gió Ưu điểm: Giảm phụ thuộc vào thời tiết; Giảm rụng lá do không bị khô quá và thu gom cỏ khi cỏ còn ẩm; Giữ được caroten; Giảm tổn thất cỏ Nhược điểm: Cỏ không thể khô hơn dưới mức độ ẩm không khí + Sấy nhanh bằng nhiệt độ cao...
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 6 Dự trữ cỏ làm thức ăn gia súc
- 8/18/2010 Chương 6 Dự trữ cỏ làm thức ăn gia súc Mục đích l Sản xuất cỏ khô l Sản xuất bột cỏ l Ủ chua thức ăn xanh và phụ phẩm nông nghiệp l Mục đích Ủ chua Nhu cầu cỏ của bò Năng suất cỏ xanh 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 tháng 1
- 8/18/2010 Mục đích DỰ TRỮ? Sản xuất cỏ khô Nguyên lí và phương pháp làm khô cỏ l - Phơi khô cỏ tự nhiên Ưu điểm: đơn giản, không tốn kém Nhược điểm: phụ thuộc nhiều vào thời tiết - Sấy cỏ + Sấy lạnh hay thông thoáng tích cực bằng quạt gió Ưu điểm: Giảm phụ thuộc vào thời tiết; Giảm rụng lá do không bị khô quá và thu gom cỏ khi cỏ còn ẩm; Giữ được caroten; Giảm tổn thất cỏ Nhược điểm: Cỏ không thể khô hơn dưới mức độ ẩm không khí + Sấy nhanh bằng nhiệt độ cao Ưu điểm: Tổn thất dinh dưỡng thấp (khoảng 5%) Nhược điểm: Giá thành cao 2
- 8/18/2010 Sản xuất cỏ khô Bảo quản cỏ khô l - Độ ẩm khoảng 14-15% - Bánh cỏ: 100x60x35cm (40 kg). Các bánh cỏ xếp cách tường và cách nhau 2cm, chéo nhau để tạo thông thoáng (1 tấn: 6m3) - Tốt nhất bảo quản trong nhà kho thông thoáng, tuy nhiên có thể đánh đống ngoài trời (1 tấn: 14-15m3) Sản xuất cỏ khô Nguyên vật liệu sử dụng l - Năng suất cao - Tỉ lệ lá lớn - Thân cành nhỏ - Lá rụng phải tối thiểu, đặc biệt là cây đậu - Thời điểm thu cắt + Cây đậu khi ra nụ và bắt đầu trổ bông (không quá 10% quần thể) + Cây hòa thảo khi trổ bông - Để có 1 tấn cỏ khô cần 5 tấn cỏ tươi non/hay 4 tấn cỏ tươi già 3
- 8/18/2010 Sản xuất cỏ khô Tổn thất khi làm cỏ khô l - Tổn thất cơ học - Tổn thất do hô hấp và lên men - Tổn thất do kĩ thuật làm khô - Tổn thất do cất trữ Tổng các tổn thất khoảng 20-25%, trong đ/k thời tiết xấu tới 50-60%, khi cỏ bị ẩm, mốc, cháy tự nhiên 100% Bảng: Phân loại cỏ khô Loại cỏ khô Hạng Pr. thô không ME trong 1 kg CK dưới (% CK) không dưới (Mj) I 16 9,2 II 13 8,8 Cây đậu khô III 10 8,2 I 13 8,9 II 10 8,5 Cỏ hòa thảo khô III 8 8,2 I 14 9,1 II 11 8,6 Hỗn hợp đậu-hòa thảo khô III 9 8,2 I 11 8,9 II 9 8,5 Cỏ tự nhiên khô III 7 7,9 (Nguồn: Menkin, 2004) 4
- 8/18/2010 Sản xuất bột cỏ Thu hoạch cỏ khi còn non l Phơi héo 2-4 h l Sấy khô kéo dài 1,5-2 h l l Ép viên Thay thế 20% thức ăn hạt trong Kp trâu bò, l cừu, dê Đưa vào Kp lợn tới 10%, gia cầm 3-5% l Bảng: Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của bột cỏ (trong (trong 1 kg) Ba lá hoa trắng Alfalfa ME đối với đại gia súc (Mj) 8,41 8,62 Protein thô (g) 171 189 Lipit (g) 31 29 Xơ thô (g) 207 211 DXKN (g) 392 362 KTS (g) 101 109 (Nguồn: Menkin, 2004) 5
- 8/18/2010 Ủ chua thức ăn xanh và phụ phẩm nông nghiệp Ưu điểm và nhược điểm l - Ưu điểm + Phương pháp dự trữ thức ăn xanh, PP nông nghiệp phù hợp + Ít bị tổn thất các chất dinh dưỡng + TĂ ủ chua có tỉ lệ tiêu hóa tương đối cao + Tận dụng được rộng rái các nguyên liệu làm thức ăn + Góp phần diệt trừ sâu bệnh, hạt cỏ dại, nấm độc + Có lợi về mặt kinh tế: giảm diện tích cất trữ so với cỏ khô Ủ chua thức ăn xanh và phụ phẩm nông nghiệp - Nhược điểm + Đòi hỏi phải ủ với quy mô nhất định + Cỏ ủ chua nghèo vitamin D hơn so với cỏ khô + pH thấp hạn chế thu nhận thức ăn + Tỉ lệ rối loạn tiêu hóa cao hơn so với ăn cỏ khô 6
- 8/18/2010 Ủ chua thức ăn xanh và phụ phẩm nông nghiệp Các quá trình sinh hóa và VSV học l - Tác động của hô hấp hiếu khí C6H12O6 + 6O2 = 6CO2 + 6H2O + 2822 Kj + Mất đường hòa tan + Nhiệt độ >400C: đường kết hợp với protein, axit amin tạo thành phức chất melanoid (mùi thơm của táo, mùi mật, mùi bánh mì đen và có màu nâu thẫm). Tiêu hóa của protein khi này chỉ đạt 10-15% so với TĂ ủ chua bình thường là 62-68% Ủ chua thức ăn xanh và phụ phẩm nông nghiệp + Yếu tố ảnh hưởng * Nhiệt độ khối ủ * Lượng ôxi trong khối ủ * Độ ẩm nguyên liệu ủ 7
- 8/18/2010 Ủ chua thức ăn xanh và phụ phẩm nông nghiệp - Tác động của enzyme proteolysis Protein → peptides, a.a - Tác động của VSV + Các VSV có sẵn trên bề mặt nguyên liệu: VK lên men lactic, axetic, butyric, VK gây thối, nấm, mốc + Nấm và VK hiếu khí chiếm ưu thế trong TĂ xanh. Trong đ/k yếm khí chúng bị thay thế bởi các nhóm VK yếm khí: VK lên men lactic, clostridia và enterobacteria Ủ chua thức ăn xanh và phụ phẩm nông nghiệp * VK lên men lactic Yếm khí không bắt buộc Số lượng nhỏ trong thức ăn xanh, nhưng tăng nhanh sau khi thu cắt, đặc biệt băm chặt nhỏ hoặc làm dập nát Chia 2 nhóm nhỏ: Homofermentative (Lactobacillus plantarum, Pediococcus pentosaceus, Enterococcus faecalis) Heterofermentative (Lactobacillus brevis, Leuconostoc mesenteroides) 8
- 8/18/2010 Ủ chua thức ăn xanh và phụ phẩm nông nghiệp * Clostridia Có sẵn trong TĂ xanh, nhưng chủ yếu dây nhiễm từ đất Tồn tại ở dạng nha bào và chỉ phát triển trong đ/k yếm khí hoàn toàn Chia 2 nhóm nhỏ: Saccharolytic clostridia (Clostridium butyricum, Clostridium tyrobutyricum) lên men axit lactic và đường hòa tan tạo thành axit butyric, làm tăng pH Proteolytic clostridia (Clostridium bifermentans, Clostridium sporogenes) lên men các a.a tạo ra axit axetic, axit butyric, amin và amoniac Gây hại cho sức khỏe gia súc Ủ chua thức ăn xanh và phụ phẩm nông nghiệp * Enterobacteria (VK lên men axetic/hay E.coli), bao gồm: Escherichia coli, Erwinia herbicola VK yếm khí không bắt buộc Cạnh tranh rất mạnh với VK lên men lactic về nguồn đường hòa tan Lên men đường tạo ra axit axetic, ethanol và H2 Có khả năng khử carboxyl và khử amin của a.a tạo ra amoniac pH thích hợp khoảng 7,0 9
- 8/18/2010 Ủ chua thức ăn xanh và phụ phẩm nông nghiệp + Listeria TĂ ủ chua có CK thấp có thể chứa Listeria monocytogenes khi dây nhiễm đất VK gây viêm não tủy, viêm nhau thai→xảy thai Cừu hay mắc bệnh listeriosis, bệnh này ít gặp ở ngựa pH
- 8/18/2010 Ủ chua thức ăn xanh và phụ phẩm nông nghiệp Nấm men (Candida, Saccharomyces, Torulopsis) phát triển khi không khí lọt vào khối ủ, gây hỏng TĂ ủ chua Nấm mốc ưa khí nghiêm ngặt, hầu hết đều sản sinh mycotoxin Bảng: Phương pháp lên men trong quá trình ủ chua VK lên men lactic Homofermentative Glucose → 2 Axit lactic Fructose → 2 Axit lactic Pentose → Axit lactic + Axit axetic Heterofermentative Glucose → Axit lactic + Ethanol + CO2 3 Fructose → Axit lactic + 2 Mannitol + Axit axetic + CO2 Pentose → Axit lactic + Axit axetic 11
- 8/18/2010 Bảng: Phương pháp lên men trong quá trình ủ chua (tiếp theo) Clostridia Saccharolytic 2 Axit lactic → Axit butyric + 2 CO2 + 2 H2 Proteolytic Khử amin Axit glutamic → Axit axetic + Axit pyruvic + NH3 Lysine → Axit axetic + Axit butyric + 2 NH3 Khử carboxyl Arginine → Putrescine + CO2 Axit glutamic → Axit γ-aminobutyric + CO2 Histidine → Histamine + CO2 Lysine → Cadarverine + CO2 Bảng: Phương pháp lên men trong quá trình ủ chua (tiếp theo) Clostridia Ôxi hóa khử Alanine + 2 Glycine → 3 Axit axetic + 3 NH3 + CO2 Enterobacteria Glucose → Axit axetic + Ethanol + 2 CO2 + 2 H2 12
- 8/18/2010 Ủ chua thức ăn xanh và phụ phẩm nông nghiệp + 3 GĐ lên men: GĐ 1: GĐ lên men hỗn hợp từ khi ủ đến khi đạt được đ/k yếm khí hoàn toàn. Cả nhóm kị khí (VK lên men lactic) và hiếu khí (VK gây thối, nấm mốc) hoạt động. Thời gian ủ kéo dài, nén không tốt thì GĐ này càng kéo dài GĐ 2: Lên men lactic trong đ/k yếm khí, pH hạ, các nhóm VSV không mong muốn bị ức chế GĐ 3: Kết thúc các quá trình sinh hóa và VSV học, pH hạ xuống 3,8-4,5 làm VK lên men lactic bị chết Ủ chua thức ăn xanh và phụ phẩm nông nghiệp Tổn thất trong chế biến thức ăn ủ chua l - Tổn thất ngoài đồng ruộng - Tổn thất do ooxxi hóa (hô hấp hiếu khí) - Tổn thất do lên men - Tổn thất do rửa trôi 13
- 8/18/2010 Ủ chua Xử lí bằng các chất bổ sung Lên men tự nhiên Bổ sung chất Bảo quản tốt Bảo quản kém Bổ sung chất ức chế kích thích Không phơi héo Phơi héo Đường hòa tan Axit formic VK lên men lactic Axit sunphuric Enzymes Formaldehyde Bảng: Liều lượng hóa chất sử dụng (cho 1 tấn thức ăn xanh) Hóa chất bảo quản Cỏ hòa Hỗn hợp hòa Đậu ba lá Đậu thảo thảo-đậu hoa trắng alfalfa Axit formic (lít) 3 4 4,5 5 Axit axetic (lít) 3 4 5 6 Axit propionic (lít) 3 4 4,5 5 Axit benzoic (lít) 2 2 3 4 Bisunfit natri (kg) 6 7 8 8 (Nguồn: Menkin, 2004) 14
- 8/18/2010 Ủ chua thức ăn xanh và phụ phẩm nông nghiệp Trang thiết bị l - Máy thái - Hào ủ - Hố ủ - Bể ủ - Túi ủ - Khác … 15
- 8/18/2010 16
- 8/18/2010 Next 17
- 8/18/2010 Bể xây (2 hay 3 vách) Next 18
- 8/18/2010 Bể xây 4 vách 19
- 8/18/2010 Thùng phuyHầm hào dưới đất có lót nilon 20
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn