intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 8 KHỬ RUNG (LA DEFIBRILLATION) PHẦN II

Chia sẻ: Tu Oanh04 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

86
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các máy khử rung ngoài tự động (DEA : défibrillateur externe automatique) là những máy phức tạp, với một support informatique quan trọng và đáng tin cậy, sử dụng giọng nói và những hướng dẫn thị giác để cho phép một cứu thương viên hay một nhân viên y tế thực hiện một khử rung an toàn nơi một nạn nhân ngừng tim. Các tiến bộ công nghệ học, chủ yếu sự cải thiện của điện dung của batterie và software phân tích loạn nhịp, đã cho phép sản xuất hàng loạt các máy khử rung tương đối rẻ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 8 KHỬ RUNG (LA DEFIBRILLATION) PHẦN II

  1. CHƯƠNG 8 KHỬ RUNG (LA DEFIBRILLATION) PHẦN II V/ DEFIBRILLATEURS EXTERNES AUTOMAIQUES (DEA) Các máy khử rung ngo ài tự động (DEA : défibrillateur externe automatique) là những máy phức tạp, với một support informatique quan trọng và đáng tin cậy, sử dụng giọng nói và những h ướng dẫn thị giác để cho phép một cứu thương viên hay một nhân viên y tế thực hiện một khử rung an toàn nơi một nạn nhân ngừng tim. Các tiến bộ công nghệ học, chủ yếu sự cải thiện của điện dung của batterie và software phân tích lo ạn nh ịp, đã cho phép sản xuất h àng lo ạt các máy khử rung tương đối rẻ tiền, đáng tin cậy, và có thể mang theo và dễ dùng. Các máy khử rung khuyến nghị sốc điện, có khả năng phân tích điện tâm đồ nhưng chúng có thể đư ợc sử dụng một cách tự nguyện bởi các cứu thương viên có khả năng xác định nhịp. 1/ Phân tích nhịp tự động. Các máy khử rung ngo ài tự động có các microprocesseur để phân tích vài ph ần của điện tâm đồ, bao gồm tần số và biên độ. Vài DEA được chương trình hóa để phát hiện những cử động ngẫu nhiên của bệnh nhân hay những cử động khác. Những công nghệ học tiên tiến chẳng bao lâu nữa sẽ cho phép DEA cung cấp những thông tin về tần số và độ sâu của những xoa bóp ngực trong RCP,
  2. điều này có thể cải thiện hiệu năng của hồi sức đư ợc thực hiện bởi tất cả các cứu thương viên. Các DEA đ ã đ ược trắc nghiệm một cách quan trọng đối với rất nhiều loại nhịp khác nhau được ghi và có nhiều công trình nghiên cứu nơi nh ững người trư ởng thành và các trẻ em. Các DEA rất chính xác trong sự phân tích nhịp. Mặc dầu DEA kh ông được chế tạo để phát những sốc điện dồng bộ (chocs synchrones), tất cả những DEA đ ược trắc nghiệm đã khuyến nghị những sốc điện đối với những tim nhịp nhanh thất nếu tần số và hình thái của sóng R vượt quá những trị số được xác định trước. Hầu như không có thể cho một sốc một cách không thích đáng với một DEA. Các cử động thường đ ược phát hiện, điều này làm cho các artefact de mouvement có ít nguy cơ được giải thích như là một nhịp cần sốc điện. Huấn luyện sử dụng một DEA dễ dàng hơn nhiều so với huấn luyện sử dụng một máy khử rung bằng tay (défibrillateurs manuels). Tính chất tự động của DEA đã cho phép việc khử rung có thể thực hiện được đối với một bộ phận lớn hơn nhiều của nhân viên y tế, nursing và paramédiacal, và ngay cả đối với những người làm việc trong lãnh vực công cộng, thí dụ như cảnh sát hay những cứu thương viên, “ khử rung bởi người cứu thương viên đầu tiên ” (défibrillation par le premier secouriste). 2/ Sử dụng DEA trong bệnh viện. Hai công trình nghiên cứu về ngừng tim người lớn tron g b ệnh viện, với những nhịp cần một sốc điện, đ ã cho thấy những tỷ lệ sống sót cao hơn lúc ra viện khi sự khử rung đư ợc thực hiện bởi một DEA h ơn là bởi một sự khử rung bằng tay (défibrillateur manuel) riêng rẻ. Một sự chậm trễ trong khử rung có thể xảy ra khi các b ệnh nhân bị một ngừng tim trong những giường bệnh viện không được monitoring và trong nh ững
  3. vùng ngoại trú. Trong những vùng này, nhiều phút có thể xảy ra giữa lúc kíp hồi sức đến với máy khử rung và sự phát các sốc điện. Mặc dầu có ít những bằn g cớ khoa học, các DEA phải được xem như là một phương tiện của bệnh viện để thực hiện sự khử rung càng nhanh càng tốt (thường nhất là trong vòng 3 phút sau khi b ệnh nhân ngã qụy), đặc biệt là trong những vùng mà nhân viên hiện diện không có khả năng nhận biết một nhịp hay khi họ ít thường xuyên sử dụng một máy khử rung bằng tay. Một hệ thống huấn luyện và đào tạo liên tục phải đư ợc thiết đặt. Nhân viên phải được huấn luyện với số lượng đủ để cho phép thực hiện mục tiêu cần đạt được, nghĩa là cho sốc điện đầu tiên trong vòng 3 phút tiếp theo sau ngã qụy bất cứ ở đâu trong bệnh viện. Sự huấn luyện sử dụng những máy n ày có thể được thực hiện nhanh hơn nhiều và dễ dàng hơn so với một máy khử rung bằng tay. Những trang bị tự động này đã cho phép làm cho sự khử rung có thể sử dụng được bởi một số lớn hơn nhiều những người làm công tác y tế, các y tá, paramédical và public (cảnh sát và cứu thương viên-defibrillation first responders). Nh ững người h ành nghề y tế buộc phải thực hiện RCP phải được huấn luyện, trang bị và được phép thực hiện một khử rung. Một khử rung đư ợc thực hiện bởi cứu thương viên đầu tiên hiện diện có tính chất sinh tử, bởi vì thời hạn để cho sốc điện đầu tiên là yếu tố quyết định chính của sự sống còn lúc ngừng tim. Tầm quan trọng của xoa bóp n gực không gián đoạn. Tầm quan trọng của các xoa bóp ngực ngoài sớm và không gián đoạn được nhấn mạnh xuyên qua cuốn sách n ày. Người cứu thương viên thực hiện xoa bóp ngực chỉ được gián đoạn các xoa bóp ngực để phân tích nhịp và phát sốc điện và phải sẵn sàng để bắt đầu lại xoa bóp ngực ngay khi sốc điện đã được phát ra. Khi hai cứu thương viên hiện diện, người cứu thương viên sử dụng DEA ph ải đặt các điện cực trong khi RCP đang đư ợc tiến hành. Chỉ nên gián đoạn RCP khi điều đó cần thiết để đánh giá nhịp và phát sốc điện. Người thao tác DEA phải sẵn sàng phát một sốc điện ngay sau khi phân tích đ ã được thực
  4. hiện và khuyên cho sốc điện, đồng thời đảm bảo rằng tất cả các cứu thương viên không được tiếp xúc với nạn nhân. Chỉ có cứu thương viên phải thực hiện một sự phối hợp giữa RCP và sự sử dụng DEA có hiệu quả. 3/ Chương trình khử rung bởi công chúng (PAD : public access defibrillation). Một sự khử rung bởi công chúng (PAD : défibrillation accessible au public) và những chương trình DEA dành cho những người sơ cứu đầu tiên có thể cho phép làm gia tăng số các nạn nhân nhận một RCP bởi một nhân chứng và một sự khử rung sớm (défibrillation précoce), và như thế cho phép cải thiện tỷ lệ sống còn sau một ngừng tim ngoài bệnh viện. Những ch ương trình này cần một đáp ứng có tổ chức và hiệu quả với những cứu thương viên được đào tạo và được trang bị để nhận biết những cấp cứu, khởi động système des services médicaux d’urgence, thực hiện một RCP và sử dụng DEA. Các chương trình DEA dành cho công chung với những đáp ứng cực kỳ nhanh trong các phi trường, trong các máy bay hay trong các casino cũng như vài công trình nghiên cứu không đư ợc kiểm tra với các cảnh sai viên như là nh ững người sơ cứu đầu tiên, đã cho phép báo cáo nhưng tỷ lệ sống sót lên cao đ ến 49 -74%. Nh ững yếu tố được khuyến nghị đối với chương trình PAD gồm có : một đáp ứng được lên kế hoạch và kh ả dĩ trên thực tiễn.  một chương trình hu ấn luyện các cứu thương viên tiềm tàng để thực  hiện RCP và sử dụng DEA. một liên hệ với système 112 địa phuơng.  một chương trình audit continuel  Nh ững ch ương trình khử rung dành cho qu ần chúng có nhiều khả năng cải thiện tỷ lệ sống còn của một ngừng tim nếu chúng được thiết đặt trong những
  5. nơi ở đó ngừng tim với nhân chứng khả dĩ xảy ra. Những n ơi được dự kiến là những n ơi m à một ngừng tim có khả năng xảy ra ít nhất một lần mỗi hai năm (các phi trư ờng, casino, các cấu trúc hạ tầng thể thao). Khoảng 80 % các ngừng tim ngoài b ệnh viện xảy ra ở nhà hay ở những nơi tư nhân ; sự kiện n ày hạn chế một cách không tránh được tác động chung mà một ch ương trình PAD có thể có trên các tỷ lệ sinh tồn 4/ Các giai đo ạn kế tiếp sử dụng một DEA hay một máy khử rung bán tự động. Algorithme để xử trí ngừng tim với một DEA Resized to 65% (was 698 x 741) - Click image to enlarge
  6. 1. Hãy đảm bảo sự an toàn của nạn nhân, của những người hiện diện và của chính b ạn. 2. Nếu nạn nhân không trả lời và không th ở một cách b ình thường : Hãy gọi một người nào đó tìm kiếm một DEA và gọi xe cứu th ương hay  một kíp hồi sức. 3. Hãy bắt đầu RCP theo guidelines. 4. Ngay khi máy kh ử rung đến : Mở máy khử rung và buộc các điện cực. Nếu có hơn một cứu thương  viên, RCP phải đư ợc tiếp tục trong khi điều này được thực hiện. Theo nhưng chỉ dẫn bằng lời hay bằng mắt.  Đảm bảo rằng không ai sờ nạn nhân trong khi máy phân tích nhịp.  5A. Nếu một sốc điện đ ược chỉ định : Đảm bảo rằng không ai được đụng nạn nhân.  An lên nút sốc điện (bouton de choc) như được khuyến nghị(một DEA  hoàn toàn tự động để phát ra sốc điện một cách tự động). Tiếp tục theo những khuyến nghị bằng lời hay bằng mắt.  5B. Nếu một sốc điện không được chỉ định : Tái tục ngay RCP theo nhịp 30 bóp ngực cho mỗi 2 thông khí  Tiếp tục theo những khuyến nghị bằng lời hay bằng mắt.  6. Tiếp tục theo những chỉ thị của DEA cho đến khi :
  7. một ngư ời trợ giúp có năng lực (xe cứu thương hay kíp hồi sức) đến và  đảm nhiệm hồi sức. nạn nhân thở một cách tự nhiên ;  anh quá m ệt  VI/ KHỬ RUNG BẰNG TAY (DEFIBRILLATION MANUELLE) Các máy khử rung bằng tay có vài ưu điểm so với DEA. Chúng cho phép người thao tác chẩn đoán nhịp và phát sốc điện nhanh chóng mà không ph ải chờ đợi sự phân tích nhịp. Điều n ày làm giảm thiểu thời gian gián đoạn xoa bóp ngực. Các máy khử rung bằng tay thường có những option bổ sung, như là khả năng cho những sốc điện đồng bộ (chocs synchrones) và khả năng thực hiện một pacing externe. Bất tiện chính của những máy này là người sử dụng phải được dào tạo để nhận biết các nhịp của điện tâm đồ ; chính vì vậy, so với DEA, một đào tạo bổ sung là cần thiết. CHUỖI SỬ DỤNG ĐỐI VỚI MỘT MÁY KHỬ RUNG BẰNG TAY. Xác nhận ngừng tim, đồng thời kiểm tra sự hô hấp cũng như m ạch  và/hoặc những dấu hiệu sống. Xác nhận rung thất từ monitoring ECG hay từ các compresses adhésives  hay từ palettes của máy khử rung. Đặt các compresses auto-adhésives hay gel của máy khử rung lên thành  ngực: một dưới xương đ òn phải, một ở vị trí V6 trên đường giữa nách (ligne médio-axillaire). Nếu có h ơn một cứu thương viên, RCP ph ải được tiếp tục trong lúc đặt các điện cực. Nếu sử dụng các palettes của máy khử rung, phải đặt chúng vững chắc  trên gel.
  8. Chọn lựa mức năng lượng đúng đắn : 150-200 J n ếu hai pha (360 J nếu  một pha) đối với sốc điện đầu tiên và 150-360 J nếu hai pha (360 J nếu một pha) đối với những sóc điện tiếp theo. Đảm bảo rằng oxy lưu lượng cao không xuyên qua vùng khử rung.  Bảo mọi ngư ời “ Đứng xa ra ” và tích điện các compresse auto-adhésive  hay các palette của máy khử rung. Đưa m ắt kiểm soát nhanh để đảm bảo rằng mọi người đều an to àn.  Kiểm tra monitoring đối với FV/TV và cho một sốc điện.  Giảm thời gian giữa lúc ngừng đè ép ngực và lúc thực hiện sốc điện :  thời gian n ày không thể trên 10 giây. Nếu ta sử dụng các palette của máy khử rung, đặt chúng lại trong máy.  Không cần đánh giá lại nhịp hay tìm kiếm một mạch, hãy bắt đầu RCP  theo nh ịp 30-2, bằng cách bắt đầu những xoa bóp ngực. Tiếp tục CRP trong hai phút, sau đó nghỉ một lúc ngắn để kiểm tra  monitoring. Nếu FV/TV, h ãy lập lại những điểm từ 4 den 12 trên đây và cho một sốc  điện thứ hai. Tiếp tục RCP trong 2 phút, sau đó nghỉ một lúc ngắn để kiểm tra  monitoring. Nếu FV/TV tồn tại, cho adrénaline 1 mg TM tiếp theo bởi một sốc điện  thứ ba và 2 phút RCP. Lập lại chuỗi nếu FV/TV tồn tại.  Cho adrénaline bổ sung 1mg sau mỗi 2 sốc điện (khoảng mỗi 3-5 phút)  Sau 3 sốc điện, xét cho amiodarone 300mg TM.  Nếu một hoạt động điện có tổ chức (une activité électrique organisée)  được th ấy trong lúc nghỉ để kiểm tra monitoring, hãy tìm kiếm một mạch :
  9. nếu một mạch hiện diện, hãy b ắt đầu điếu trị sau hồi sinh. o nếu mạch không ấn chẩn được, tiếp tục RCP và chuyển qua o algorithme của một nhịp không thể cho sốc điện. Nếu thấy một vô tâm thu, hãy tiếp tục RCP và chuyển qua algorithme “  nhịp không cần một sốc điện ”. VII/ KHỬ RUNG TIỀN BỆNH VIỆN (DEFIBRILLATION PREHOSPITALIERE). Mặc dầu các chỉ thị trước đây đã khuyến nghị một khử rung tức thời đối với tất cả các nhịp cần một chốc điện, nhưng những nghiên cứu mới đây về ngừng tim trước bệnh viện (arrêt cardiaque préhospitalier) gợi ý rằng một thời kỳ RCP trước khi khử rung có thể có lợi sau khi ngả gục kéo dài. Nhân viên khoa cấp cứu phải thực hiện một thời kỳ khoảng 2 phút RCP trước khi khử rung một bệnh nhân đã bị gục ngã kéo dài (h ơn 5 phút). Thời gian ngã gục thư ờng khó ước tính được một cách chính xác và có thể đơn giản hơn là nhân viên sơ cứu nhận được chỉ thị thực hiện thời kỳ RCP này trước khi khử rung, trước tất cả mọi ngừng tim đ ã không xảy ra trước nhân chứng. Một nhân chứng hay một cứu th ương viên sử dụng một DEA phải buộc may càng nhanh càng tốt và theo những chỉ thị. Khòng một nghiên cứu lâm sàng nào cho phép khuyến nghi một cách lập tức hay trì hoãn RCP trước khi thực hiện khử rung khi một ngừng tim xảy ra trong bệnh viện. Vậy, trong trường hợp ngừng tim trong bệnh viện, phải cho một sốc điện càng nhanh càng tốt. VIII/ CONVERSION SYNCHRONE. Nếu một cardioversion électrique được sử dụng để biến đổi một loạn nhịp
  10. nhanh nhĩ hay th ất, sốc điện phải được đồng bộ để xảy ra với sóng R của điện tâm đồ hơn là với sóng T. Bằng cách tránh thời kỳ trơ tương đối, nguy cơ gây nên rung th ất được giảm thiểu. Phần lớn các máy khử rung tay bao gồm một bộ phận đổi điện (switch), cho phép sốc điện được kích thích bởi sóng R của điện tâm đồ. Các điện cực được đặt trên thành ngực và cardioversion được thực hiện theo cùng cách với một khử rung (défibrillation) nhưng ngư ời thao tác phải dự kiến một thời hạn ngắn ngủi giữa lúc ấn nút và lúc phóng sốc điện vào lúc sóng R tiếp theo. Các điện cực của máy khử rung không được di động trong thời kỳ này nếu không phức hợp QRS sẽ không phát hiện được. Sự đồng bộ hóa (synchronosation) có thể khó khăn trong trường hợp tim nhịp nhanh thất vì lẽ những phức hợp rộng và hình d ạng thay đổi trong loạn nhịp thất này. Nếu sự đồng bộ hóa thất bại, phải cho những sốc điện không đồng bộ đối với một bệnh nhân không ổn định với tim nhịp nhanh thất để tránh kéo dài những thời hạn trước khi phục hồi nhịp xoang. Một rung thất hay một tim nhịp nhanh thất vô mạch cần những sốc điện không đồng bộ. Những bệnh nhân tỉnh táo phải được gây m ê hay an th ần trước khi thử một khử rung đồng bộ (cardioversion synchrone). Với vài máy khử rung, mode đồng bộ phải được áp dụng lại nếu cần một sốc điện thứ hai. Những máy khác vẫn ở kiểu đồng bộ (mode synchrone) ; phải xem chừng đừng để mode synchrone ở vị trí ON sau khi sử dụng bởi vì điều đó có thể ngăn cản sự phóng điện của máy khử rung khi sử dụng lần đến để điều trị một FV/TV. IX/ PACEMAKER CARDIAQUE ET DEFIBRILLATEUR IMPLANTABLE. Nếu một bệnh nhân có một pacemaker tim hay một pacemaker défibrillateur implantable, phải thận trọng khi ta đặt các điện cực. Mặc dầu các pacemaker hiện đại có một circuit de protection, đường đi của dòng điện có thể được thực
  11. hiện dọc theo sonde de pacemaker hay của một máy khử rung implantable và gây nên bỏng khi đầu của các điện cực tiếp xúc với cơ tim. Điều này có thể làm gia tăng sức cản ở điểm tiếp xúc và dần dần làm gia tăng ngưỡng của pacing trong một thời gian đáng kể. Phải đặt các điện cực của máy khử rung cách máy của pacmaker tối thiểu từ 12 đến 15 cm để làm giảm thiểu nguy cơ. Nếu sự hồi sinh có hiệu quả sau một khử rung, phải kiểm tra đều đặn ngưỡng của pacemaker trong 2 tháng tiếp theo. NHỮNG ĐIỂM CHỦ YẾU : Đối với một bệnh nhân rung thất, một khử rung sớm là phương tiện duy  nhất có hiệu quả để phục hồi một tuần ho àn tự nhiên. Khi sử dụng một máy khử rung, phải thu giảm tối đa những kỳ ngừng đè  ép ngực. Máy kh ử rung hiện đại hai pha có một tính hiệu quả cao lúc sốc điện lần  thứ nhất, phải sử dụng những sốc điện duy nhất cách nhau 2 phút RCP với một tần số 30/2.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2