intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 9: Kênh và công trình trên kênh

Chia sẻ: Nguyen Khoi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

323
lượt xem
112
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kênh là công trình dẫn nước, hở hoặc kín, đào hoặc đắp, đất hoặc xây lát để chuyển nước và phục vụ các yêu cầu khác nhau. Phân loại: Theo hình thức kết cấu có: kênh đất - kênh xây và Theo mục đích: Kênh dẫn nước phát diện. Kênh tưới, dẫn nước vào ruộng. Kênh vận tải. Kênh cấp nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 9: Kênh và công trình trên kênh

  1. CHƯƠNG 9: KÊNH VÀ CÔNG TRÌNH TRÊN KÊNH GVC. ThS- Phạm Quang Thiền
  2. §9.1. KHÁI QUÁT * Kênh là công trình dẫn nước, hở hoặc kín, đào hoặc đắp, đất hoặc xây lát để chuyển nước và phục vụ các yêu cầu khác nhau. *Phân loại: 1. Theo hình thức kết cấu có: kênh đất - kênh xây 2. Theo mục đích: + Kênh dẫn nước phát diện. + Kênh tưới, dẫn nước vào ruộng. + Kênh vận tải. + Kênh cấp nước. + Kênh tháo nước.
  3. §9.   H Á IQ U Á T 1.K   3. Theo vị trí tương đối với mặt bằng xung quanh: + Kênh nổi. + Kênh chm. + Kênh nửa nổi. 4. Theo mặt cắt ngang: Kênh kín, kênh hở *Trên kênh có các công trình trên kênh để chia nước, khống chế Q và Z. + Cống. + Xi phông, cầu máng + Dốc nước, bậc nước.
  4. §9.2. KÊNH I. Hình dạng mặt cắt kênh - Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên (đh, đc), điều kiện thi công, sử dụng. a) b) m= 2 2 m= m =3 m =3 h h b b d) e) c) h h h b b b f ) g) h) m= 2 2 m= m =3 h m =3 h b Hình 9-1. Một số hình dạng mặt cắt kênh
  5. §9.2. KÊNH - Khi thiết kế kênh cần chú ý: . Là mặt cắt có lợi nhất về thủy lực. . Kênh đào: nếu ω không đổi, tăng h, giảm b thì có lợi. . Kênh đắp: dùng mặt cắt nông và rộng thường có lợi . m = f (địa chất, điều kiện thi công...): chọn theo đ/k ổn định. . Đảm bảo kênh không bị xói thì V < Vkx tính theo (16-2) với kênh đất R V kx = A g. tb L n D 7D tb (16 - 2)                 đèiví  Êtt ,nÐ n    i®  èt  chÆ tA  1,    ­   =  4.đÊtt¬ng  èir   =  2. ®  êiA  1, . Đảm bảo kênh không bị bồi lắng thì hàm lượng bùn cát phải nhỏ hơn năng lực vận chuyểJVbùn /m 3của dòng chảy P tính theo (16-3). P = 700 V Rn kg cát ω ω (16 - 3)
  6. §9.2. KÊNH II. Thấm và biện pháp chống thấm cho kênh - Nước trong kênh bị bốc hơi và thấm. - Thấm từ kênh phụ thuộc vào: . Tính thấm của đất nền, bờ. . Chiều sâu tầng thấm nước. . Biện pháp gia cố. - Khi kênh thấm nằm trên nền, thấm vô hạn và mực nước ngầm nằm rất sâu: B 2 h h H T T 0 d d h K l K1 H × 16­   ®å  ­ íc hÊm  õ  nh  2.S¬  n t t kªnh
  7. §9.2. KÊNH
  8. §9.2. KÊNH III. Bảo vệ mái kênh - Trồng cỏ. - Tạo tường lõi hoặc tường nghiêng ốp mái bằng đất sét. - Dùng đá đổ, đá lát, đá xếp khan. - Các tấm bê tông, bê tông cốt thép. - Dùng bê tông nhựa đường. IV. Chọn tuyến kênh - Sao cho khối lượng đào đắp gần bằng nhau. - Cố gắng chọn tuyến kênh thẳng hoặc theo đường đổng mức. - Không chọn qua vùng đá, vùng đất dễ trượt, thấm lớn. - Tránh sông ngòi, đường giao thông để giảm công trình. - Phù hợp với biện pháp thi công. - Không qúa cong: R ≥ 5L (L chiều dài đoàn thuyền).
  9. §9.2. KÊNH V. Một số công trình bảo vệ kênh 1. Tràn bên bờ kênh: - Để tránh nước tràn qua bờ. - Thường làm trước cống điều tiết (hình 9-5). 2. Cống tháo cuối kênh (hình 9-6). Để tháo cạn kênh hoặc xả bớt lượng nước thừa. 3. Kênh tiêu sườn dốc (hình 9-7). 1 tªu  ­ dèc H × 16­   ®å  t Ýkªnh i s ên    nh  7.S¬  bè r   2 (   ­ ên  (   1)s dèc 2)kªnh i (   tªu 3)kªnh    dÉn 3
  10. §9.2. KÊNH 4. Cống luồn Để tiêu nước phía bị tuyến kênh chắn. 5. Tràn băng: Là máng tiêu nước vượt qua kênh.
  11. §9.3. CỐNG I. Nhiệm vụ - Dâng nước, điều tiết Q, chia nước, tháo nước, dẫn nước. - Chuyển nước khi gặp kênh khác hoặc đường giao thông. II. Phân loại Cống lộ thiên (chương 8), cống ngầm. III. Hình thức 1. Cống tròn: - Dùng bê tông, BTCT. - Đổ tại chỗ hay lắp ghép.
  12. §9.3. CỐNG 2. Cống có nắp (hình 9-11) - Gồm: tường, bản đáy, nắp. - Nắp:. Kê vào tường một đoạn b ≥ 10 ÷ 20 (cm) = (1 ÷ 1,5)t. . Nơi kê có lót bao tải, nhựa đường. . Tải trọng tác dụng: đất đắp, bản thân, xe cộ... H i 9­   ống  ầm   ểu  nh  11.C ng ki . Bằng tấm BTCT, phiến đá. có ấm   ắp t n . Sơ bộ chọn t, tìm nội lực, bố trí thép, kiểm tra nứt - Tường: tính toán theo nguyên tắc tường chắn - Bản đáy: . Làm rời hay liền với tường. . Tính theo dầm đảo ngược hoặc phương pháp dầm trên nền đàn hồi.
  13. §9.3. CỐNG
  14. §9.4. CẦU MÁNG I. Khái niệm: - Cầu máng là công trình dẫn nước qua vùng mà kênh bình thường không đảm nhận được. - Dùng khi: . Kênh qua thung lũng, khe lạch (hai bờ dốc). . Qua con kênh, con sông khác. . Qua vùng đất thấm nhiều, vùng lầy thụt (hình 9-13). a) b) H × 16­     m chuyÓn  ­ íc; b)k nh ©yc v   ß  ­  Çu  nh  13.a)CÇu  ¸ng  n     ª x  ã air nh c m¸ng t
  15. §9.4. CẦU MÁNG - Ưu điểm: . Tổn thất bé. . Quản lý và xây dựng dễ dàng. - Vật liệu: gỗ, BTCT, gạch đá xây, lưới thép, vữa xi măng. - Mặt cắt: chữ U hoặc chữ nhật   - Các dạng: kê tự do (hình 9-13a), kê lên vòm (9-16a), cầu treo (9- 16b). a) b) H × 16­   ¸  cÇu  ¸ng  Óu    ki    r   nh  16.Gi ®ì  m ki vßm vµ  Óm vßm t eo
  16. §9.4. CẦU MÁNG - Gồm: . Cửa vào, cửa ra (hình 9-14): thuận, có tường cánh và sân. z Hinh 9-14. Cửa vào, cửa ra của cống . Thân là bộ phận chuyển nước chủ yếu. . Giá đỡ: kê tự do theo dạng dầm đơn hoặc liên tục.
  17. §9.4. CẦU MÁNG II. Tính toán thủy lực: - Công thức cơ bản theo (9-12): Q = ε. . . 2gz0 , (9 - 12) ϕ bh - Độ dốc của cầu máng, tính như dòng đều và thường chọn 1/500 ÷ 1/1200. Vận tốc trong máng chọn 1 ÷ 2 (m/s), không nên chọn lớn hơn. - Các bước tính toán: + Điều kiện khống chế: Q, H, i, đáy cửa vào bằng đáy kênh thượng lưu. + Xác định b: . Giả thiết b. . Tìm h theo dòng đều. . Xác định độ chênh cột nước ở cửa vào máng: Z = H - h. . Xác định Q* theo (9-12). . Nếu Q* ≈ Q là đảm bảo b. . Nếu Q* ≠ Q, thay lại b và tính lại. + Xử lý cửa vào kênh hạ lưu để tránh ảnh hưởng của độ cao hồi phục Z' (Z' lấy theo bảng 9-2) bằng cách hạ đáy kênh xuống một đoạn P3
  18. §9.4. CẦU MÁNG
  19. §9.4. CẦU MÁNG
  20. §9.4. CẦU MÁNG 3. Cầu máng bê tông cốt thép: - Thường có mặt cắt chữ nhật. - Đặt trên giá đỡ theo hình thức liên tục, dầm đơn, dầm công sôn. - Giá đỡ là khung cứng. - Nơi phân đoạn có thiết bị chống thấm. - Thân máng gác sâu vào bờ một đoạn dài 2 ÷ 5 (m). 4. Cầu máng bằng vật liệu xi măng lưới thép: - Ưu điểm: mỏng nhẹ; tiết kiệm xi măng, thép; chế tạo sẵn và xây dựng theo phương pháp lắp ghép thi công nhanh, chất lượng thi công đảm bảo (hình 9- 22). i i­i i i   i i­i    ii i i i ii i ii ii D H × 16     ®å  m ¸ng  m áng nh  ­22.S¬  cÇu  vá  h i   i i­i
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2