intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG II:  ỨNG DỤNG CỦA LƯỢNG GIÁC TRONG HÌNH HỌC 

Chia sẻ: Paradise9 Paradise9 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

358
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lượng giác là một công cụ mạnh trong toán học, nó được ứng dụng trong giải các dạng toán  khác, điển hình như hình học, khảo sát hàm số, chứng minh bất đẳng thức…..Các bài tập ở chương  này chủ yếu nêu ra những ví dụ về sử dụng công cụ lượng giác để chứng minh những bài tập khó và  giới thiệu cho các bạn một số bài toán đặc biệt. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG II:  ỨNG DỤNG CỦA LƯỢNG GIÁC TRONG HÌNH HỌC 

  1. CHƯƠNG II:  ỨNG DỤNG CỦA LƯỢNG GIÁC TRONG HÌNH HỌC  Lượng giác là  một  công cụ  mạnh  trong  toán  học, nó  được  ứng  dụng  trong  giải  các  dạng  toán  khác,  điển  hình  như  hình  học,  khảo  sát  hàm  số,  chứng  minh  bất  đẳng  thức…..Các  bài  tập  ở  chương  này  chủ yếu  nêu  ra  những ví  dụ về  sử  dụng  công  cụ lượng giác  để chứng  minh  những  bài  tập khó  và  giới thiệu cho các bạn một số bài toán đặc biệt.  Bài 1:(Định lý Stewart)  Cho  ABC  D  là  1  điểm  trên  cạnh  BC.  Đặt  AD  =  d,  BD  =  m,  DC  =  n.  Khi  đó  ta  có  công  thức  sau:  (gọi là hệ thức Stewart):  Giải:  Kẻ đường cao AH xét 2 tam giác ABD và ACD và theo định lý hàm số cosin, ta có:  Nhân từng vế (1) và (2) theo thứ tự với n và m  rồi cộng lại, ta có:  Do  nên từ (3) suy ra:  Định lý Stewart chứng minh xong .  * Mở rộng:  1. Stewart(1717­1785) là nhà toán học và thiên văn học người Scotland.  2. Nếu trong hệ thức Stewart xét AD là đường trung tuyến thì từ hệ thức Stewart có:  (4) chính là hệ thức xác định trung tuyến quen biết trong tam giác  3.  Nếu  trong  hệ  thức  Stewart  xét  AD  là  phân  giác.  Khi  đó  theo  tính  chất  đường    phân  giác  trong  ta  có:  Từ hệ thức Stewart có: ­ 11 ­ 
  2. Chú ý rằng:  Từ (5) và (6) suy ra:  (7) chính là hệ thức xác định đường phân giác  .  Vậy,  hệ  thức  Stewart  là  tổng  quát  hóa  của  hệ  thức  xác  định  đường  trung  tuyến  và  đường  phân  giác  đã quen biết.  Bài  2:Cho  ABC  giả  sử  D  và  E  là  2  điểm  trên  cạnh  BC  sao  cho  . Đường  tròn  nội  tiếp  các  ABD và  ACE tiếp xúc với cạnh BC tương ứng tại M và N.Chứng minh rằng:  Giải:  Ta có:  Vậy đẳng thức cần chứng minh tương đương với đẳng thức sau:  (*)  Đặt  Áp dụng định lý hàm số sin trong các  ABD và  ACE, ta có:  Trong  ABE theo định lý hàm số sin, ta có:  Tương tự: ­ 12 ­ 
  3. Thay (3) vào (1) có:  Thay (4) vào (2) có:  Do  nên từ (5) và (6) suy ra:  Trong  ABD ta có:  Tương tự:  Từ đó suy ra:  (8)  Từ (1) và (2) suy ra:  Áp dụng định lý hàm số cosin trong các tam gicas ABD và ACE ta có:  Ta có:  và theo (8) có  (11)  Tương tự ta có: ­ 13 ­ 
  4. (12)  Thay(11),(12) vào (1) có:  (  )  (13)  Từ (9)và (13) có  (14)  Từ(3) (4) và (14) suy ra  Hay sau khi thay  Ta có :  (15)  Thay(7) vào (15) có:  Hay  (*)  Vậy (*) đúng và là điều cần chứng minh.  Bài 3 : (Định lí hàm số cos thứ nhất với tứ giác)  · Cho tứ giác lồi ABCD, trong đó  AB = a, BC = b, CD = c, DA = d , · = b , BCD = g AB = a, BC = b, CD  ABC = c, DA = d. Chứng minh rằng : d 2 = a 2 + b 2 + c 2  - 2 ab cos b - 2bc cos g - 2 ac cos ( b + g )  Giải :  Gọi  K,  L  tương  ứng  là  trung  điểm  AC  và  BD  và  M  là  trung  điểm  BC  (Chỉ  xét  khi  K ¹  L,  tức  là  khi  ABCD  không  phải  là  hình  bình  hành,  vì  nếu  ABCD  là  hình  bình  hành  thì  b + g = 1800 ; a = c, b = d và  kết luận trên là điều hiển nhiên)  Có 2 khả năng xảy ra :  1) Nếu AB không song song với CD  · AED Giả sử  AB Ç CD = E => KML = ·  Với trường hợp AB cắt CD về phía trên, ta có :  · = 1800 - é(1800 - b ) + (1800 - g ) ù = b + g - 180  0  AED ë û Khi AB cắt CB về phía dưới, ta có:  · = 1800  - ( b + g )  AED   Trong cả hai trường hợp đều có : cos AED = - cos ( b + g )  ­ 14 ­ 
  5. Trong D MKL, theo định lí hàm số sin, ta có: KL2 = MK 2 + Ml 2  - 2 ML.MK cos KML  a 2 c 2  a c  2  cos ( b + g ) KL  = + +2 4 4 2 2  a 2 c 2  ac  => KL2  = + + cos ( b + g ) (1)  2  4 4 Theo công thức Euler với tứ giác, ta có : 1  2 ( a + b 2 + c 2 + d 2 - e2 -  f 2 ) ( 2 )  KL2 = 4  Với  e = AC ,  f = BD , thay (2) vào (1) : a 2 + b 2 + c 2 + d 2 - e 2 - f 2 = a 2 + b 2  + 2 ac cos ( b + g ) (3)  Lại áp dụng định lí hàm số cos, ta có :  e 2 = a 2 + b 2  - 2 ab cos b ( 4)  f 2 = c 2 + b 2  - 2bc cos g (5)  Thay (4) và (5) vào (3), ta có : d 2 = e 2 + f 2 - b 2  + 2ac cos ( b + g ) = a 2 + b 2 + c 2  - 2ab cos b - 2bc cos g + 2ac cos ( b + g )  2) Nếu AB//CD  Khi đó  b + g = 1800  Vậy đẳng thức tương đương với : d 2 = a 2 + b 2 + c 2  - 2 cos b ( ab - bc ) - 2  ac  d 2 = a 2 + b 2 + c 2  - 2b cos b (a - c ) - 2ac ( 6    ) Thật vậy, kẻ AE//BC, theo định lí hàm số cos trong D AED ta có : 2  d 2 = b 2  + ( c - a ) - 2b ( c - a ) cos g = b 2 + c 2 + a 2  - 2b ( c - a ) cos b - 2  ac Vậy (6) đúng. Đó chính là đpcm.  * Chú ý :  1. Nhắc lại công thức Euler sau đây:  Cho  tứ  giác  lồi  ABCD,  trong  đó  AB = a, BC = b, CD = c, DA = d , AC = e, BD =  f .  Gọi  K  và  L  là  trung điểm AC và BD. Khi đó ta có : 1  2 ( )  KL2 = a + b 2 + c 2 + d 2 - e 2 -  f 2  4  Chứng minh công thức Euler như sau:  Xét tam giác ALC, theo tính chất trung tuyến : 2 LC 2 + 2  2 - AC 2  LA 2  KL  = 4  2 BC + 2CD 2 - BD 2 2 2 AB 2 + 2 AD 2 - BD 2  - AC 2  2. + 2.  4 4  = 4  1  = ( a 2 + b 2 + c 2 + d 2 - e 2 - f 2  )  4  ­ 15 ­ 
  6. Đó là đpcm.  2. Ta có cách giải khác cho bài toán trên như sau:  Hiển nhiên có :  uuur uuu uuu uuu r r r AD = AB + BC + CD  uuur uuu r uuu uuu rr uuu uuu   rr AD 2 = AB 2 + BC 2 + CD 2  + 2 AB.BC + 2 AB.CD + 2 BC .CD   Theo định nghĩa của tích vô hướng suy ra : d 2 = a 2 + b 2 + c 2  - 2 ab cos b - 2bc cos g + 2 ac cos ( AB, CD )  Do cos ( AB, CD ) = cos ( b + g )  uuu uuu rr uuu uuu   rr ( ) ( ) (Chú ý là cos AB, BC = cos (1800 - b ) = - cos b , cos BC , CD = cos (1800  - g ) = - cos g .  => đpcm  µµ Bài  4:  Cho  tam  giác  ABC  có  B > C ,  gọi  AH,  AP,  AM  tương  ứng  là  đường  cao,  đường  phân  giác  · trong và đường trung tuyến kẻ từ A. Đặt  MAP = a . Chứng minh rằng :  A B-C tan 2  = tan a . cot  2  2 Giải:  Cách 1:  MB = MC  => S ABM = S ACM  1 1  => c. AM sin MAB = b. AM sin MAC  2 2  æA æ A  ö ö => c. sin ç + a ÷ = b. sin ç - a ÷ (1)  è 2  è2 ø  ø Theo định lí hàm số sin, từ (1) ta có: æA æ A  ö ö sin C sin ç + a ÷ = sin B sin ç - a ÷ è2 è 2  ø ø A A A A  => sin C sin cos a + sin C cos sin a = sin B sin cos a - sin B cos sin a 2 2 2 2  A A  => cos sin a ( sin B + sin c ) = sin cos a ( sin B - sin C )  2 2  A B+C B -C A B+C B - C  => 2 cos sin a sin = 2 sin cos a cos cos s in   2 2 2 2 2 2  A B -C A B -C => sin a cos 2  cos  = cos a sin 2  sin ( 2 )  2  2  2 2 A B - C Chia cả 2 vế của (2) cho cos 2  cos a sin  ta có :  2  2 A B-C tan 2  = tan a . cot  2  2 Đó là đpcm.  Cách 2: ­ 16 ­ 
  7. Đường phân giác trong AP kéo dài cắt đường tròn ngoại tiếp D ABC tại I. Kéo dài OI cắt đường tròn  tại J.  Dễ dàng thấy rằng PATM là tứ giác nội tiếp.  ·· => PJM = PAM  = a B - C  · Mặt khác  PIM  =  2  B - C PM MI MI .  J  I (1)  Từ đó suy ra : tan a cot =  = .   JM PM MJ .  J I 2 Theo  hệ  thức  lượng  trong  tam  giác  vuông,  ta  có:  ìMI .IJ = IC 2    ï í 2  ï  J .IJ = IJ îM   Vậy thay vào (1) ta được:  2  B - C æ IC  ö 2 2  tan a cot ÷ = tan IJC  = tan  a =ç 2  è JC ø  Đó là đpcm.  Cách 3:  A B-C Đẳng thức  tan 2  = tan a . cot  2  2 A B-C B - C  = tan a tan  tan tan 2 2 2  B - C  tan  tan a 2  (1)  =   A B + C tan tan  2  2 Theo định lí hàm số tan, ta có  B - C  tan  b - c  2  = b + c tan B + C  2  Vậy từ (1) suy ra: B - C  tan 2 a = tan a cot  2  tan a b - c  ( 2 )  = A  b + c tan  2  Kéo dài Ab một đoạn BE=b­c. AP kéo dài cắt EC tại K  => AI ^  EC và IE = IC  Ta có: IK  tan a IK  = AI  =  ( 3    ) A EI  EI  tan  2  AI Dễ thấy MI // BE (Đường trung bình trong D BEC) ­ 17 ­ 
  8. => Theo định lí Thales ta có : b - c  IK MI IK MI IK 2  = b - c ( 4 )  = => = => = EK b - b - c  b + c  EK AE EK - IK AE - MI 2  tan a b - c  Thay (4) vào (3) ta có:  . Vậy (2) đúng => đpcm.  = A  b + c tan  2  Cách 4:  µ · = C + MAC = C + A  APB µ · µ 2  µ -C µµ µ µ  µ 0  µ 180  - B B -C · B - C  0  =C+ => HAD =  = 90  - 2  2 2 Mặt khác :  ·· ( ) tan a = tan  HAM - HAD  µµ æ · B - C  ö = tan ç HAM  - ÷ ç 2  ÷ è ø µµ B - C  · tan HAM  - tan  2  = µ - C   Bµ · 1 + tan HAM tan  2  sin ( B - C ) HM HC - HB  1  = ( cot C - cot B ) =  ( 2 )  Ta có : tan HAM = = AH 2 AH 2 sin B sin C 2 Thay (2)vào (1), ta có đpcm sin ( B - C ) B - C  - tan  tan a = 2 sin B sin C  2  sin ( B - C ) B - C  1+ tan  2 sin B sin C  2  B-C B -C B - C  cos2  - sin B sin C sin  sin 2 2 2  = 2  B - C ö B - C  æ ç sin B sin C + sin cos  2÷ 2  è ø B - C  é1 + cos ( B - C ) - cos ( B - C ) + cos ( B + C ) ù sin 2  ë û = B - C  é cos ( B - C ) - cos ( B + C ) + 1 - cos ( B - C )  cos  ù ë û 2  B + C  2 cos 2  B-C 2  = tan B - C cot 2  B + C  = tan .  2  2 sin 2  B + C  2 2  2  B-C A A B -C tan 2 => tan 2  = tan a cot  = tan 2  2 2 2 ­ 18 ­ 
  9. Cách 5 :  Kẻ At // BC. Từ B dựng đường  vuông góc với phân giác AD. Đường  này lần lượt  cắt AD, AM, AC, At  tại  I,  P,  Q,  R.  Dễ  thấy  rằng  B,  P,  Q,  R  là  một  hàng  điểm  điều  hoà.  Rõ  ràng  I  là  trung  điểm  PQ,  vậy  theo hệ thức Newton với hàng điểm điều hoà, ta có:  IB 2  = IP.  R  I 2 æ IB ö IP IR  => ç ÷ = .  è IA ø IA IA  A  tan 2  = tan a cot IRA  2  µµ · · · B - C ( 2 )  IRA = IBD , IBD =  2  (so le trong)  Thay (2)vào (1) ta có đpcm.  *  Chú  ý  :  Với  bài  tập  trên  chúng  em  đưa  ra  5  cách  chứng  minh  khác  nhau.  Nói  chung,  một  bài  toán  có nhiều cách giải và 5 chưa phải là  một con  số đủ lớn  để người  ta dừng việc tìm tòi. Nào, thử khám  phá  một  con  đường  đọc  đáo  khác  xem,  cách  giải  thứ  6  đang  đợi  những  nhà  toán  học  tài  năng  nhất  đấy!  Bài 5:  Cho tam giác ABC. Gọi I vs O là tâm đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác. Kí hiệu de= IO.  1. 2Chứng minh công thức Euler sau đây :  2  d e  = R - 2  rR A B C 2 - 1  2. Giả sử ta có  sin , chứng minh rằng OI = r.  sin sin  =  4  2 2 2 Giải :  2 2  1. Ta có R I  ( O ) = R - OI = IA.IA ' (1) , với A' là giao điểm của AI với đường tròn.    Ta có :  r  IA = A  sin  2  A + C  A ' IC = IAC + ICA = 2  A + C  ICA ' = 2  => D IA'C cân đỉnh A nên IA' = A'C  Áp dụng định lí hàm số sin trong D AA'C,  A  ta được:  A ' C = 2 R sin  2  r A  Vậy từ (1), ta có :  R 2 - d e 2 = => d e 2 = R 2  - 2  r  .2 R sin R A 2  sin  2  ­ 19 ­ 
  10. Công thức Euler được chứng minh.  A B C  2. Áp dụng công thức  r = 4 R sin sin sin  và theo giả thiết suy ra :  2  2 2 r  2 - 1  => r + R = R  2  = 4 R  4  => r 2 + 2 Rr + R 2 = 2    R 2  => r 2 = R 2  - 2  r R Theo công thức Euler ở phần 1, ta được  r 2 = d e 2 hay IO = r (đpcm)  µµ Bài  6  :  Cho  tam  giác  ABC  với  B > C .  Gọi  O  là  tâm đường  tròn  nội  tiếp,  O'  là  tâm  đường  tròn  ngoại  tiếp, O1  là tâm đường tròn bàng tiếp góc A tam giác. Chứng minh rằng:  2(sin B - sin C )  tan OO ' O1  =   2 cos A - 1  Giải:  0  Rõ ràng  OBI1 = OCO1  = 90  => BOCO1  là tứ giác nội tiếp.  Gọi I là trung điểm OO1  BO1 C µ µ · => BIC = 2 · = B + C  A· => µ + BIC  = 180  0  => ABIC là tứ giác nội tiếp. Vậy I nằm trên đường tròn ngoại tiếp D ABC và I chính là giao điểm của  AO1  với đường tròn ấy.  ºº Dễ thấy  BI = CI   Áp dụng định lí hàm số cot trong D OO'O1, ta có : O ' O 2 + O ' O12 - O1 O 2  ( *) cot OO ' O1  =     4 S  O ' O 1  O 1  S OO 'O1  = 2 S OO ' I  = 2. OI .IO ' sin OIO '  2  1  = OO1 .IO ' sin OIO '  2  ( OI = O1 I )  B-C B - C  1  (1)  Vì OIO ' = => SOO ' O  =  R.OO1  sin   2  2 2 1  Áp dụng định lí hàm số sin trong D BOC, ta có :  (với  chú  ý  là  đường  tròn  ngoại  tiếp D BOC  chính  là  đường  tròn  ngoại  tiếp  tứ  giác  BOCO1  có  đường  kính OO1) B+C A  BC = OO1 sin BOC = OO1 sin = OO1  cos  2  2 Mặt khác theo định lí hàm số sin trong D ABC ta có : BC = 2 R sin A  A A  => OO1  = 4 R sin ( 2 )  => 2 R sin A = OO1 cos 2  2 ­ 20 ­ 
  11. A B - C  ( 3 )  Thay (2) vào (1) có: SOO ' O  = 2 R 2  sin s in 2  2 1  Lại có : O ' O 2 + O ' O12 - OO12 = 2O ' I 2 + 2OI 2 - OO1   2    A  = 2 R 2 - 8 R 2 s in 2 = 2 R 2  ( 2 cos A - 1) ( 4 )  2  Thay (4) vào (3) ta được 2 cos A - 1 2 cos A - 1  cot O ' OO1  =   = B - C  2 ( sin B - sin C ) B-C 4 s in cos  2 2  2 ( sin B - sin c )  => tan O ' OO1  =   2 cos A - 1  Đó là đpcm.  Bài 7: (Định lí Steiner ­ Lemus về tam giác cân)  Cho D ABC có  l b = l c . Chứng minh rằng ABC là tam giác cân đỉnh A.  Giải:  Ta có B  2ac cos  2  l b  = a + c  C  2ab cos  2  l c  = a + b  B C  2ac cos 2ab cos  2= 2  l b = l c  a+c a + b  1 æ1 1ö 1 æ 1 1 ö ç + ÷ (1   ) ça+c÷= Bè ø cos C  è a b ø cos 2  2 Giả thiết phản chứng  b ¹ c , không mất tính tổng quát, giả sử b > c  BC B C  b > c => 90 0  > > > 0 => cos < cos  22 2 2  1 1  => > B C  cos cos  2 2  1 1  b > c => >  cb Vậy VP(1) > VT(1). Điều này vô lí, chứng tỏ giả thiết phản chứng là sai, nên b = c.  Do đó ABC là tam giác cân đỉnh A (đpcm).  * Chú ý:  1.  Jacob  Steiner  (1796  ­  1863)  là  nhà  hình  học  nổi  tiếng  người  Thuỵ  Sĩ.  Định  lí  Steiner  này có  hàng  chục cách chứng minh khác nhau, trong đó cách chứng minh trên là cách  duy nhất sử dụng  các kiến  thức lượng giác. ­ 21 ­ 
  12. 2.  Sau  đây  chúng  em  xin  đưa  ra  hai  cách  chứng  minh  "phi  lượng  giác"  đẹp  mắt  để  bạn  đọc  thưởng  thức.  Cách  1:  (Tác  giả  là  2  kĩ  sư  người  Anh  G.Jylbert  và  D.Mac  ­  Donnell,  được  công  bố  trên  tạp  chí  "American  Mathematical  Monthly"  vào  năm  1963  và  được  coi  là  cách  giải  đơn  giản  nhất  tại  thời  điểm này.)  Bổ đề : Trong tam giác ABC, nếu  µ BM < N ' A   => BM BM D MBD cân ở M => a + g = b + d (1)  Nếu a  DN (3)  Vì vậy trong D BDN từ (3) suy ra d  Vô lí  Vì lí do tương tự , a  không thể bé hơn b => a = b (đpcm)  Các  bạn  độc  giả  thân  mến!  Kể  từ  năm  1840  khi  S.L.Lenmus  gửi  thư  cho  nhà  hình  học  J.Steiner  đến  nay  đã  170  năm.  Từ  cách  chứng  minh  của  Steiner  cho  đến  cách  chứng  minh  gần  đây  nhất  của  R.W.Hegy,  con  người  đã  dần  thực  hiện  được  khát  vọng  vươn  đến  cái  đơn  giản  nhất.  Chắc  rằng  quá  trình này chưa dừng lại ở đây!  3. Cuối phần chú ý này xin giành cho cách giải của chính J.Steiner  Dựa vào công thức: 2  ì ac é( a + c ) - b  ù2  ïl 2  = ë û ï b  2 ( a + c ) ï í 2  ab é( a + b ) - c  ù2  ï ë û ïl c  = 2  2  ( a + b )  ï î Từ  l b = l c sau khi biến đổi, đưa được về dạng : ­ 22 ­ 
  13. a ( a + b + c ) é( a + b + c ) ( a 2  + bc ) + 2abc ù ( b - c ) = 0  ë û => b = c => ABC là tam giác cân đỉnh A  Bài 8 : (Điểm và góc Broca)  ··· Cho tam giác ABC. M là 1 điểm trong tam giác sao cho  MAB = MBC = MCA = a . Chứng minh rằng :  1.  cot a = cot A + cot B + cot C 1 1 1 1  2.  +  2  = + 2 2 2 sin a sin A sin B sin  C 3. sin 3 a = sin ( A - a ) sin ( B - a ) sin ( C - a )  4.  MA.MB.MC = 8 R3 sin 3 a 1 1 1  5. Diện tích của các tam giác MAB, MBC, MAC tỉ lệ với  , ,  a 2 b 2 c 2  Giải :  1. Đặt MA = x, MB = y, MC = z  SMAB = S1, SMBC = S2, SMCA = S3  Như vậy S = S1 + S2  +S3  Theo  định  lí  hàm  số  cot  trong  các  tam  giác  MAB,  MBC,  MCA ta có:  c 2 + x 2 - y 2 a 2 + y 2 - z 2 b 2 + z 2 - x 2 a 2 + b 2 + c 2  cot a = = = = 4S1 4 S2 4 S3  S  4  b 2 + c 2 - a 2 a 2 + c 2 - b 2 a 2 + b 2 - c 2  cot a = + + 4S 4S S  4  cot a = cot A + cot B + cot C (đpcm)  2. Từ câu 1 ta có:  cot a = cot A + cot B + cot C => cot 2 a = cot 2 A + cot 2 B + cot 2  C + 2(cot A cot B + cot B cot C + cot C cot A    ) = cot 2 A + cot 2 B + cot 2  C + 2  cot 2 a + 1 = (1 + cot 2 A ) + (1 + cot 2 B ) + (1 + cot 2  C )  1 1 1 1    +  2  (đpcm)  = + 2 2 2 sin a sin A sin B sin  C ··· 3. Ta có  MAB = MBC = MCA = a 1 1  Rõ ràng S MAC  = MA. AC sin ( A - a ) =  MC . AC sin a 2  2 sin a MA  => = MC sin( A - a )  Lý luận tương tự, ta có  sin a M C  = MB sin(C - a )  sin a MB  = MA sin( B - a )  ­ 23 ­
  14. Nhân từng vế ba đẳng thức trên, ta có : sin 3 a 1 = sin ( A - a ) sin ( B - a ) sin ( C - a ) sin 3 a = sin ( A - a ) sin ( B - a ) sin ( C - a )  (đpcm)  4.  Gọi  R1,  R2,  R3  tương  ứng  là  bán  kính  các  đường  trọn  ngoại  tiếp  của  các  tâm  giác  MBC,  MAC,  MAB.  Theo định lí hàm số sin trong tam giác MBC, ta có : BC = a = 2 R1 sin BMC = 2 R1 sin ép - ( B1 + C - C1 ) ù  û ë B1 = C1 = a => BC = a = 2 R1 sin (p - C ) = 2 R1 sin C Lí luận tương tự :  b = 2 R2 sin A, c = 2 R3  sin B => abc = 8 R1 R2 R3  sin A sin B sin C  => R1 R2 R3  =  R 3  (1)    Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác MAB, ta có:  MB = 2 R3  sin a Tương tự MC = 2 R  sin a 1  MA = 2 R  sin a 2  => MA.MB.MC = 8 R1 R2 R3  sin 3 a ( 2 )  Thay (1) vào (2) ta có  MA.MB.MC = 8 R3 sin 3 a (đpcm)  1  5. Ta có  S MAC  =  MC.b sin a 2  Theo câu 4 ta có :  ab sin 2 a a MC = 2 R1 sin a và  R1  = => S  AC  =  M 2 sin C 2 sin C Lí luận tương tự :  bc sin 2  a S  AB  = M 2 sin A  ac sin 2 a S   B C  = M 2 sin B  bc ca ab  => S MAB : S MBC : S  CA  =  : :  M sin A sin B sin C bc ac ab  (Theo định lí hàm số sin )  S MAB : S MBC : S  CA  =  : :  M abc Chia 2 vế đẳng thức trên cho abc, ta có đpcm.  Bài 9: (Định lí Morley)  Cho tam giác ABC. Ở mỗi góc của tam giác ấy vẽ hai đường  chia góc đó ra làm ba phần bằng nhau.  Các đường ấy cắt nhau tại X, Y, Z. Chứng minh rằng XYZ là tam giác đều.  Giải: ­ 24 ­ 
  15. Đặt  A = 3a , B = 3b , C = 3g .  Gọi  các  cạnh  BC,  CA,  AB  và  đường  kính  đường  tròn  ngoại  tiếp D ABC  là    a, b, c, d tương ứng. Theo định lí hàm số sin trong D CYA ta có : CY b (1)  =   sin a sin (180  - a - b ) 0  Do  a + g = 600  , vậy từ (1) suy ra: sin a sin a ( 2 )  = d sin 3b . CY = b. sin (120 + b ) sin ( 600  - b ) 0   Ta có : éæ 3 ö 2  ù 3 - sin 2  b ú sin 3b = 3 sin b - 4 sin b = 4 sin b êç ÷ ê ç 2  ÷ ú ëè ø û = 4 sin b ésin 2 60 0 - sin 2  b ù ë û ( )( ) ( 3)  = 4 sin b sin 60 0 + b sin 60 0  - b Thay (3) vào (2): n = CY = 4d sin a . sin b . sin ( 60    + b )  0 Lí luận tương tự : m = CX = 4d sin a . sin b . sin ( 60    + a )  0 Trong tam giác XYZ, áp dụng định lí hàm số cos, ta có : XY 2 = m 2 + n 2  - 2 mn cos g = 16 d 2 sin 2 b . sin 2 a ésin 2 ( 60 0 + a ) + sin 2 ( 600 + b ) - 2 sin ( 60 0 + a ) sin ( 60 0  + b ) cos g ù ( 4 )  ë û µ µ µ Do ( 600 + a ) + ( 600 + b ) + g = 1800 ,nên  xét  tam  giác  EFG  với  E = 600 + a , F = 600  + b , G  = g .  Gọi  d1  là  đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác này. Theo định lí hàm số sin trong tam giác này, ta có : e  ( ) ( ) FG = e = d1 sin 60 0 + a => sin 60  + a = 0    d1    f  ( ) ( )  EG = f = d1  sin 60 0 + b => sin 600  + b =     d1    g  EF = g = d1 sin g => sin g =    d1  Vậy thay vào (4), ta có :  e2 + f 2  - 2ef  cos g XY 2 = 16d 2 sin 2 a . sin 2  b .  d 2  1  g 2  = 16d 2 sin 2 a . sin 2 b . = 16d 2 sin 2 a . sin 2 b . sin 2  g 2  d  1  => XY = 4d sin a . sin b . sin g Do vai trò như nhau, ta cũng có :  YZ = Z X = 4d sin a . sin b . sin g => YZ = ZX = XY ­ 25 ­ 
  16. Vậy XYZ là tam giác đều.(đpcm)  * Chú ý :  1.  Frank  Morley  (1860­1937)  sinh  tại  Anh,  nhưng  hầu  như  suốt  đời  sống  ở  Mĩ.  Trong  vài  chục  năm  ông là giáo sư toán học ở trường Đại học tổng hợp thuộc bang Baltimore.  Năm cuối cùng của thế kỉ XIX­1899,­ Morley phát hiện ra rằng khi chia ba góc của một tam giác  bất  kì  thì  3  giao  điểm  của  những  đường  chia  ấy  là  những  đỉnh  của  một  tam  giác  đều.  Định  lí  về  đường chia ba góc được phổ biến rộng rãi. Các nhà toán học nhiều nước nhận nó như một "bông hoa  rừng" của hình học.  Nhưng  Morley  chỉ  phát  hiện  mà  không  chứng  minh.  Một  thời  gian  dài,  những  người  yêu  toán  đi  tìm "bông hoa rừng" ấy, và ­ cuối cùng ­ sau 10 năm, họ khám phá ra rằng nó thật sự tồn tại.  Cách chứng minh trên là một trong hai cách chứng minh bằng  toán sơ  cấp đầu tiên do nhà toán học  Ấn  Độ  Naranergar  tìm  ra  vào  năm  1909.  Cũng  trong  năm  đó,  một  nhà  toán  học  Ấn  Độ  khác  là  M.Sachyanarayan đưa ra một cách giải "phi lượng giác" (Chỉ dùng đến kiến thức hình học lớp 9).  Năm 1914, Morley công bố cách chứng minh định lí của mình bằng toán cao cấp. năm 1924, Morley  lại  trình  bày  tỉ  mỉ  cách  chứng  minh  đã  được  cải  tiến  củ  mình  và  mở  rộng  định  lí  trong  trường  hợp  chia ba cả góc trong lẫn góc ngoài, đã chứng minh được sự tồn tại của 27 tam giác đều mà một trong  số đó là tam giác Morley ban đầu. Cách chứng minh của Morley rất đẹp, song phải sử dụng tính chất  của đường hình tim (cardioid) trong toán cao cấp.  "Bông  hoa  rừng"  tiếp  tục  quyến  rũ  nhiều  nhà  toán  học  khác  trên  khắp  thế  giới,  trong  đó  có  nhà  toán  học  nổi  tiếng  người  Pháp,  H.Lebesgue  (1875­1942).  Năm  1939  ­  tức  là  tròn  40  năm  sau  ­  Lebesgue đưa ra cách chứng minh định lí Morley mở rộng ­ với 27 tam giác đều ­ bằng toán sơ cấp ­  điều mà Morley chỉ là được với đường Cardioid, với cả trái tim của mình !  Bài 10: (Bài toán Napoléon)  Cho tam giác ABC. Về phía ngoài trên ba cạnh tam giác dựng ba tam giác đều. Gọi O1, O2, O3  là tâm  của ba tam giác đều ấy. Chứng minh O1O2O3  cũng là tam giác đều.  Giải :  Theo định lí hàm số cos, ta có :  O2 O32 = CO2 + CO32  - 2CO2 .CO3 . cos O2CO  2 3  2 2  æ b 3 ö æ a 3 ö ab  ç 3 ÷ + ç 3 ÷ - 2. 3  . cos ( 60  + C )  2 0  => O2O = ç ÷ç ÷ 3  è øè ø a 2 b 2  2ab æ 1 ö 3  ç cos C - sin C ÷ =+- 3 ç2 ÷ 2  33 è ø Hay ­ 26 ­ 
  17. a 2 + b 2  1 2 ab 3 2 S  - ( a + b 2 - c 2 ) + 2 O2 O3  = .  3  ab  3 6 a 2 + b 2 + c 2  2 S 3  (1)  +  =   3  6 Chứng minh tương tự, ta có :  a 2 + b 2 + c 2  2 S  3  O 1O32 = O1O 2  = + 2  3  6 => O1O2 = O1O3 = O2 O3  Nên O1O2O3  là tam giác đều. (đpcm)  * Chú ý:  1.  Napoléon  Bonaparte  (1769­1821),  hoàng  đế  nổi  tiếng  của  nước  Pháp,  là  một  người  ham  thích  toán, ngay cả lúc cầm quân ở  trận mạc, ông vẫn dành những phút  giải trí qua việc giải các  bài toán.  Napoléon đã nêu ra một số bài toán, trong đó có bài toán nói trên.  2.  Sau  đây  xin  giới  thiệu  cách  giải  "phi  lượng  giác"  của  bài  toán  trên  (chính  là  cách  giải  của  hoàng  đế Napoléon)  Dựng  các  đường  tròn  ngoại  tiếp  các  tam  giác  đều  ACB',  BCA'  dựng  trên  2  cạnh  AC  và  BC.  Hai  đường  tròn  này  cắt  nhau  tại  C  và  O.  Hai  tứ  giác  nội  tiếp  AB'CO  và  AOC · BA'CO  có  B ' = µ' = 600  ,  do  đó  · = BOC = 120  ,  suy  ra  µA 0    ·  = 120  và đường tròn ngoại tiếp các tam giác đều ABC'  0  AOB cũng qua O  Như  vậy,  ba  đường  tròn  ngoại  tiếp  các  tam  giác  đều  ABC', BCA', CAB' cắt nhau tại O. Ta có  IJ ^ OC (Vì IJ là đường nối tâm của 2 đương tròn có dây chung OC)  · = 120  ).  · Tương  tự  JK ^ OA => KJI  = 60  (do  0  0  AOC Tương tự ta có  JKI = JIK = 60    0 Nên IJK là tam giác đều (đpcm) ­ 27 ­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2