intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương III: Lý thuyết người tiêu dùng

Chia sẻ: Nguyen Thi Hien | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

575
lượt xem
113
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm: - Lợi ích (U) là sự hài long hoặc thoả mãn cảu người tiêu dùng do tiêu dung hoặc hàng hoá mang lại - Tổng lợi ích (TU) là toàn bộ sự hài long do tiêu dùng tất cả các hàng hoá và dịch vụ mang lại

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương III: Lý thuyết người tiêu dùng

  1. CHƯƠNG III: Lý thuyết người tiêu dùng I – Lý thuyết về lợi ích 1. Khái niệm - Lợi ích (U) là sự hài long hoặc thoả mãn cảu người tiêu dùng do tiêu dung hoặc hàng hoá mang lại - Tổng lợi ích (TU) là toàn bộ sự hài long do tiêu dùng tất cả các hàng hoá và dịch vụ mang lại TU = TU1 + TU2 + … + TUn = TUi : lợi ích tiêu dùng hàng hoá i - Lợi ích cận biên (MU) phản ánh mức độ hài long do người tiêu dùng một đơn vị sản phẩm cuối cùng mang lại, hay nó phản ánh lợi ích tăng them khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá dịch vụ nào đó +) MU = ΔTU : Sự thay đổi tổng lợi ích ΔQ : Sự thay đổi về lượng hàng hoá tiêu dùng +) Trường hợp TU dưới dạng là hàm số MU = = (TU)’Q +) Trường hợp tiêu dùng rời rạc, mỗi lần tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá MU = TUn – TUn-1
  2. 2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần - ND: U cận biên của một hàng hoá nào đó có xu hướng giảm đi khi lượng hàng hoá đó được tiêu dùng nhiều hơn trong một khoảng thời gian nhất định - Mối quan hệ: MU > 0 : TU tăng lên MU = 0 : TU max MU < 0 : TU giảm - Điều kiện: + chỉ xét với một loại hàng hoá + số lượng hàng hoá, dịch vụ khác giữ nguyên + thời gian ngắn - Ý nghĩa: nó cho phép giải thích tại sao người tiêu dùng lại dung một loại sản phẩm nào đó và tại sao thôi không dung sản phẩm đó tại một thời điểm nhất định, hay không nên tiêu dùng quá nhiều một sản phẩm nào đó trong một thời gian ngắn - Giữa MU và giá cả có mối quan hệ với nhau: MU của việc tiêu dùng hàng hoá càng lớn thì người tiêu dùng sẵn sang trả giá cao hơn cho nó. Khi MU giảm thì sự sẵn sang chi trả cũng giảm đi do đó ta có thể dung giá để đo MU của việc tiêu dùng một hàng hoá, so sánh dạng đường cầu và dạng đường MU ta thấy có sự tương tự, đằng sau đường cầu chứa đựng MU giảm dần của người tiêu dùng hay do quy luật MU giảm dần, đường cầu nghiêng xuống
  3. 3. Thặng dư tiêu dùng - Khái niệm: là chênh lệch giữa lợi ích người tiêu dùng khi tiêu dùng một đơn vị hàng hoá dịch vụ nào đó (MU), chi phí thực tế để thu được lợi ích đó (MC), tức là sự khác nhau giữa giá mà người tiêu dùng sẵn sang trả cho một hàng hoá dịch vụ nó thể hiện trên đường cầu và giá thực tế đã trả khi mua hàng hoá đó - Cách xác định: xác định bằng S nằm dưới đường cầu và trên giá cả Trên đồ thị thặng dư tiêu dung là phần S giới hạn bởi OP, D và đường gióng ngang từ mức giá thị trường PE P = 10 – Q (D) P=Q–4 (S) Xác định thặng dư ở mức giá cân bằng  PE = 3 & QE = 7 CS = = (10.Q – Q2) 0/7 – 21 = (70 - = II – Co giãn cuả cầu
  4. 1. Khái niệm: là sự thay đổi phần trăm Q chia cho thay đổi các nhân tố ảnh hưỏng đến Q (giá cả hàng hoá đó, thu nhập, giá cả hàng hoá khác), với điều kiện các nhân tố khác không đổi. Tuỳ theo dạng của biến ảnh hưởng, ta có các loại co giãn sau - Co giãn của cầu theo giá hàng hoá - Co giãn của cầu theo thu nhập - Co giãn của cầu theo giá hàng hoá liên quan (co giãn chéo) 2. Phân loại và cách tính a) Co giãn của cầu theo giá hàng hoá - Khái niệm: là sự thay đổi phần trăm của lưọng cầu chia cho phần trăm thay đổi của giá cả hàng hoá đó EDx = ΔQx = Q2 – Q1 (mức thay đổi tuyệt đối lượng cầu) ΔPx = P2 – P1 (sự thay đổi tuyệt đối giá cả) - Công thức tính Co giãn khoảng: là co giãn trên một khoảng hữu hạn của đường cầu EDx = : = Co giãn điểm: là co giãn trên một điểm của đường cầu EDx = . = (Q’)P.
  5. Ý nghĩa: hệ số đường cầu: khi giá cả tăng, giảm một phần trăm thì lượng cầu về hàng hoá đó thay đổi bao nhiêu phần trăm: EDx < 0 (mối quan hệ tỉ lệ nghịch giá – lượng) - Phân loại Khi 1 : cầu co giãn =1 : cầu co giãn đơn vị =0 : cầu không co giãn =∞ : cầu co giãn hoàn toàn - Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu +) Sự sẵn có của hàng hoá thay thế +) Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi: khoảng thời gian giá thay đổi càng dài  hệ số co giãn càng lớn +) Tỉ lệ thu nhập chi tiêu dành cho hàng hoá - Mối quan hệ: hệ số co giãn – doanh thu – giá cả TR (tổng doanh thu) = Q . P Co giãn P tăng P giảm E>1 TR giảm TR tăng
  6. E
  7. Ex,y < 0 : hàng hoá bổ sung Ex,y > 0 : hàng hoá thay thế Ex,y = 0 : hàng hoá độc lập III - Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu 1. Tối đa hoá lợi ích người tiêu dùng Mục đích của người tiêu dùng là đạt được sự thoả mãn tối đa bằng nguồn thu nhập hạn chế. Việc chi mua của họ đều phải chấp nhận một chi phí cơ hội, vì vậy việc mua hàng hoá này đồng thời sẽ làm giảm cơ hội mua nhiều hàng hoá khác. Vì vậy cần phải quyết định như thế nào để đạt được sự thoả mãn tối đa. Rõ ràng lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng bị ràng buộc bởi nhân tố chủ quan là sở thích của họ và nhân tố khách quan là thu nhập hay ngân sách tiêu dùng và giá cả sản phẩm. Cơ sở để giải thích sự lựa chọn tiêu dùng là lý thuyết về lợi ích và quy luật cầu. Theo lý thuyết này người tiêu dùng sẽ dành ưu tiên cho lựa chọn sản phẩm có lợi ích lớn hơn. Theo quy luật cầu, việc lựa chọn còn phải xét tới giá cả thị trường của hàng hoá mà ta cần. Như vậy là phải so sánh lợi ích thấy trước của mỗi sự tiêu dùng với chi phí của nó và việc lựa chọn sản phẩm phải phù hợp nhất với lượng thu nhập có thể có. Việc tiêu dùng tối ưu có nghĩa là chúng ta lựa chọn một cơ cấu tiêu dùng hàng hoá tối đa tổng lợi ích. Điều kiện để tối đa hóa tổng lợi ích là: Lợi ích cận biên tính trên một đồng của hàng hoá này phải bằng lợi ích cận biên tính trên
  8. một đồng của hàng hoá khác và bằng lợi ích cận biên tính trên một đồng của bất kỳ hàng hoá nào khác. MUx / Px = MUy / Py 2. Giải thích bằng đường ngân sách và đường bàng quan Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng có thể được giải thích bằng mô hình đường ngân sách và đường bàng quan - Đường ngân sách thể hiện sự ràng buộc vào ngân sách và giá cả của người tiêu dung, nó chia không gian lựa chọn thành hai miền: tập hợp có thể đạt được và tập hợp không thể đạt được, và thể hiện tất cả các sự kết hợp có thể có để lựa chọn hai hàng hoá x và y. Do vậy đường ngân sách còn được gọi là đường giới hạn khả năng tiêu dùng: y = NS / Py – x . Px / Py Trong đó x, y là lượng tiêu dùng hàng hoá x, y Px, Py là giá cả hàng hoá x, y NS là ngân sách tiêu dùng - Đường bàng quan thể hiện những kết hợp trong việc lựa chọn hai loại hàng hoá và tất cả những sự kết hợp đó đều mang lại một lợi ích như nhau đối với người tiêu dùng. Như vậy một mức lợi ích hay sở thích của người tiêu dùng được đại diện bằng một đường bàng quan và các mức lợi ích của người tiêu dùng được đại diện bằng tập hợp vô số các đường bàng quan khác nhau.
  9. Đặc điểm của đường bàng quan: + Dốc xuống từ trái sang phải + Các đường bàng quan cao được ưa thích hơn các đường bàng quan thấp + Đường bàng quan càng xa gốc O thì lợi ích càng lớn + Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau - Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng của hai hàng hoá x, y (MRS)x/y Là tỷ lệ giữa lượng hàng hoá này có thể thay thế cho lượng hàng hoá kia sao cho đạt được độ thoả mãn không đổi (hay là tỉ lệ mà tại đó người tiêu dùng sẵn sàng đánh đổi hàng hoá này lấy hàng hoá khác) (MRS)x/y = -Δy / Δx
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2