intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG IV. vệ sinh vật nuôi

Chia sẻ: Lu La | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:32

139
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong chăn nuôi, môi trường được giới hạn bởi sinh quyển, bao gồm: khí quyển (là bầu không khí mà cơ thể động vật sinh sống), thủy quyển (là môi trường nước có ảnh hưởng trực tiếp đến cơ thể sống), thạch quyển (là môi trường đất, vỏ trái đất).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG IV. vệ sinh vật nuôi

  1. Bài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vân CHƯƠNG IV VỆ SINH VẬT NUÔI I. VỆ SINH KHÔNG KHÍ Môi trường xung quanh là tổng hợp của nhiều yếu tố: tự nhiên, kinh tế, xã hội tạo ra môi trường sống và các hoạt động xã hội. Trong chăn nuôi, môi trường được giới hạn bởi sinh quyển, bao gồm: khí quyển (là bầu không khí mà cơ thể động vật sinh sống), thủy quyển (là môi trường nước có ảnh hưởng trực tiếp đến cơ thể sống), thạch quyển (là môi trường đất, vỏ trái đất). Sinh quyển có đặc điểm quan trọng là khả năng tự điều chỉnh. Tiểu khí hậu chuồng nuôi: là khoảng không khí bên trong chuồng nuôi, được cấu thành bởi các yếu tố vật lý, bao gồm nhiệt độ, độ ẩm, tia bức xạ, đ ộ thông thoáng; các yếu tố hóa học bao gồm thành phần các chất khí và bụi; các yếu tố sinh học, chủ yếu là vi sinh vật. Các yếu tố này có quan hệ mật thiết và ảnh hưởng qua lại với nhau. Sự thay đổi của một hay vài yếu tố nào đó của bầu tiểu khí hậu sẽ dẫn đến sự thay đổi của các yếu tố khác. 1.1. CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Sức khỏe là khái niệm tổng hợp về trạng thái của cơ thể liên quan mật thiết với môi trường. Khi mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường là thống nhất thì cơ thể khỏe mạnh. Khi mối quan hệ này bị phá vỡ sẽ dẫn đến trạng thái bệnh lý cho cơ thể. Cơ thể sống cần thiết phải có hai điều kiện là môi trường bên trong và môi trường bên ngoài. Môi trường bên trong: là các yếu tố thuộc về thể dịch (máu, dịch lâm ba, nước,…) và tổ chức (các cơ quan thực thể: não, tim, gan, phổi,…) Các yếu tố: ánh sáng, nhiệt độ, bụi, tiếng ồn,…tác động liên tục nhiều ngày, khi vượt quá sức chịu đựng của cơ thể sẽ dẫn đến trạng thái bệnh lý. Nhịp sinh học của cơ thể sống thể hiện môi quan hệ mật thiết giữa cơ thể và môi trường. 1
  2. Bài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vân 1.1.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ không khí đến cơ thể Nhiệt độ của bầu tiểu khí hậu chuồng nuôi tác động rất lớn đến sức khỏe và năng suất vật nuôi. Nhiệt độ chuồng nuôi được chi phối bởi thiết kế chuồng, độ ẩm không khí, độ thông thoáng và mật độ nuôi. Sự thích nghi của cơ thể với điều kiện khí hậu biểu hiệu ra bên ngoài là thân nhiệt ổn định, nhờ quá trình thăng bằng nhiệt trong cơ thể, đ ược điều hòa bởi hai cơ chế: sinh nhiệt và thải nhiệt. a) Sinh nhiệt Sinh nhiệt là quá trình nhiệt lượng được sinh ra từ các hoạt động chuyển hóa của cơ thể, cũng có thể được cơ thể hấp thụ từ bên ngoài qua bức xạ, dẫn truyền hay đối lưu. Nhiệt được sinh ra từ quá trình chuyển hóa thức ăn hay các chất dự trữ trong cơ thể. Có khoảng 25 – 40% nhiệt lượng trong thức ăn chuyển hóa thành nhiệt, khoảng 4,1 kcal được sinh ra từ sự chuyển hóa hoàn toàn 1g protein từ đường, và khoảng 9,6 kcal từ 1g chất béo. Ngoài ra nhiệt lượng được sinh ra do hoạt động của các mô, cơ quan trong cơ thể khi vận động… sự sinh nhiệt ở các cơ quan như tim, gan thường ổn định, nhiệt lượng sinh ra từ cơ bắp thường thay đổi. Trong lúc vận động hơn 80% nhiệt lượng sinh ra từ cơ bắp, khi nghỉ ngơi tỷ lệ này thấp hơn nhiều. Các quá trình này phụ thuộc vào tuổi, tính biệt, sức khỏe, giai đoạn sinh trưởng, sức sản xuất, thể trọng và hoạt động của vật nuôi. Nhiệt được sinh ra từ các cơ quan nội tạng, cơ bắp được hệ thống tuần hoàn vận chuyển đến da để thải, nhằm duy trì thân nhiệt. b) Thải nhiệt Quá trình thải nhiệt được thực hiện qua 4 phương thức: đối lưu (connection), dẫn truyền (conclution), bức xạ (radiation) và bốc hơi (evaporation). Hiện tượng đối lưu xảy ra khi hơi nước hoặc nước hay không khí tiếp xúc với da và bị làm nóng lên, giãn nở và di chuyển ra xa, nhường chỗ cho luồng v ật chất có nhiệt độ thấp hơn. Lượng nhiệt mất đi từ cơ thể tùy thuộc vào sự chênh lệch nhiệt độ giữa cơ thể và luồng vật chất tiếp xúc với da. Sự khác biệt càng lớn, thì nhiệt mất đi càng nhiều. 2
  3. Bài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vân Sự thải nhiệt bằng đối lưu sẽ được gia tăng khi tốc độ máu chảy đ ến da tăng. Lông và tóc giữ lại không khí do đó làm giảm hiệu quả của quá trình này. Thải nhiệt bằng đối lưu góp phần phát tán khoảng 30% lượng nhiệt của cơ thể (Jones, 2000). Quá trình thải nhiệt do dẫn truyền xảy ra khi cơ thể tiếp xúc với mặt phẳng có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ da. Đây không phải là hình thức thải nhiệt chủ yếu của cơ thể. Nó chỉ làm thoát khoảng 5 -10% nhiệt lượng cơ thể sinh ra. Tuy nhiên, sự thải nhiệt bằng dẫn truyền được quan tâm trong một số trường hợp đặc biệt như: động vật đang gây mê để phẩu thuật trên bàn mổ inox, con non hay đang bị bệnh nằm trên sàn bê tông. Bức xạ nhiệt: là hiện tượng các vật rắn phát ra tia bức xạ điện từ mang nhiệt ở dạng hồng ngoại. Các vật thể ở nhiệt độ cao hơn sẽ phát ra tia có bức sóng ngắn hơn và mật độ cao hơn. Bất kỳ vật thể mang nhiệt độ nào cũng phát ra tia bức xạ nhiệt này, nhưng hiệu quả truyền nhiệt cuối cùng xảy ra từ vật thể có nhiệt độ cao sang vật thể có nhiệt độ thấp hơn. Quá trình này góp phần làm giảm khảng 20% nhiệt lượng từ cơ thể. Thải nhiệt bằng phương pháp bốc hơi nước được thực hiện ở da qua mồi hôi; ở đường hô hấp qua hơi nước trong hơi thở; qua nước bọt; nước tiểu và phân. Sự thải nhiệt qua bốc hơi nước từ cơ thể chiếm tỷ lệ cao nhất, làm giảm khoảng 40% nhiệt lượng cơ thể, chủ yếu qua da (tuyến tiết mồ hôi) và hô hấp (tăng nhịp thở). Đây là cách thải nhiệt duy nhất khi nhiệt độ không khí gần bằng hay cao hơn nhiệt độ cao thể. Tuy nhiên quá trình này thay đổi theo loài. Ở chó và cừu, sự thải nhiệt qua mồ hôi kém hiệu quả hơn thoát hơi nước qua hơi thở rất nhiều. Gia cầm không có tuyến mồ hôi, do đó để tăng sự thải nhiệt, chúng không chỉ tăng nhịp thở mà còn cơ chế rung họng bao gồm sự rung động của sàn họng và phần trên cuống họng. Quá trình thải nhiệt bởi bốc hơi bị ảnh hưởng bởi ẩm độ của không khí và tốc độ gió trong chuồng. Sự bốc hơi sẽ hạn chế khi không khí ẩm ướt, hoặc gia 3
  4. Bài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vân tăng khi tốc độ gió trong chuồng cao. Tuy nhiên, sự đổ mồ hôi nhiều có thể dẫn đến rối loạn chất điện giải trong dịch cơ thể, và làm máu bị cô đặc. Do vậy, cần cung cấp đầy đủ nước và chất điện giải cho gia súc trong điều kiện nhiệt độ môi trường cao, hoặc làm việc nhiều, nhất là khi trời nắng. Như vậy, ở động vật máu nóng tồn tại nhiều cơ chế điều hòa thân nhiệt bao gồm các điều chỉnh sinh lý giúp chúng giữ thân nhiệt ở mức ổn định, bằng cách duy trì sự cân bằng giữa sinh nhiệt và thải nhiệt. Sự điều chỉnh này phụ thuộc vào môi trường xung quanh. c) Phản ứng của cơ thể khi nhiệt độ của môi trường cao Sự thải nhiệt được thực hiện nhờ hệ thống mạch máu ở da giãn nở để gia tăng sự thoát nhiệt. Khi nhiệt độ môi trường cao hơn 310C, sự giãn mạch da sẽ không gia tăng sự thải nhiệt, dẫn đến sự gia tăng thân nhiệt, trừ khi các biện pháp thải nhiệt khác được bắt đầu. Trong điều kiện nhiệt độ xung quanh tăng cao, thải nhiệt bằng sự bốc hơi nước giữ vai trò rất quan trọng. Ở cừu, nhiệt độ trực tràng sẽ cao hơn bình thường khi nhiệt độ không khí là 32 0C. Sự thở bằng miệng bắt đầu khi nhiệt độ trực tràng lên 410C. Trừ khi độ ẩm không khí cao (trên 65%), cừu có khả năng chịu được nhiệt độ xung quanh tới 430C trong nhiều giờ. Tuyến mồ hôi và cơ chế tăng nhịp thở không phát triển ở lợn, lợn là loài động vật chịu nóng kém nhất trong các loài động vật có vú. Nhiệt độ trực tràng tăng lên đến mức bình thường khi nhiệt độ không khí khoảng 30 – 32 0C. Nếu ẩm độ không khí bằng hoặc cao hơn 65%, lợn không chịu được nhiệt độ không khí 350C trong thời gian dài. Lợn không chịu được nhiệt độ 40 0C với bất kỳ độ ẩm nào của không khí. Chim và gia cầm, sự thải nhiệt thông qua sự bốc hơi khi không khí đi qua túi hơi. Khi nhiệt độ xung quang cao, chúng tăng nhịp thở và uống nước nhiều. Chúng khó có thể chịu được nhiệt độ môi trường 38 0C, trừ khi ẩm độ không khí dưới 75%. Nhiệt độ trực tràng 450C là mức giới hạn gà có thể chịu đựng được.  Cảm nóng có thể xảy ra do nhiệt độ môi trường tăng cao, có thể do thời tiết, mật độ gia súc cao, kém thông thoáng làm cho sự thải nhiệt kém hiệu quả. Nhiệt độ tới hạn trên ở lợn khoảng 280C; khi nhiệt độ 320C lợn sẽ giảm tăng trọng; khi nhiệt độ xung quanh cao hơn nhiệt độ tới hạn, tỷ lệ lợn nái thụ tinh 4
  5. Bài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vân giảm 30 – 80%. Khi thân nhiệt lợn đực giống cao hơn 10C, chất lượng tinh dịch sẽ giảm, tình trạng này kéo dài 4 – 8 tuần sau đó. Nhiệt độ cao cũng làm chậm sự động dục, giảm tỷ lệ rụng trứng và tăng tỷ lệ chết phôi. Cơ thể phản ứng với nhiệt độ xung quanh cao bằng cách giãn mạch ngoại biên để tăng sự thải nhiệt qua da, đổ mồ hôi và thở dốc. Nếu điều kiện môi trường không được cải thiện kéo dài quá mức các quá trình có thể dẫn đến các rối loạn. Sự đổ mồ hôi và bốc hơi nước qua hơi thở cũng khiến cơ thể mất nước và chất điện giải, làm máu bị cô đặc, ảnh hưởng tới tuần hoàn máu. Do đó, vật nuôi cần được cung cấp đầy đủ nước và chất điện giải. Sự tăng nhịp thở cũng dẫn đến giảm nồng độ CO 2 trong máu, dẫn đến rối loạn cân bằng axit- base. Động vật cũng tự điều chỉnh bằng cách uống nhiều nước, ngâm mình trong nước hay bùn, đứng dưới vòi nước hay trong bóng râm. Nếu tình trạng nóng kéo dài, các rối loạn sẽ trở nên trầm trọng, quá trình điều hòa nhiệt không hoạt động hiệu quả nữa, thân nhiệt cao vật nuôi có thể suy sụp và chết.  Cảm nắng xảy ra khi vật nuôi phơi dưới ánh nắng mặt trời gay gắt trong thời gian dài, tia hồng ngoại sẽ tác động lên trung khu thần kinh làm r ối loạn quá trình điều hòa thân nhiệt  Các biện pháp khắc phục nhiệt độ môi trường cao Ngoài việc xây dựng chuồng trại thích hợp cho điều kiện khí hậu nóng (mái cao, thông thoáng), cần có mật độ nuôi nhốt và khẩu phần ăn hợp lý. Mái chuồng có thể phủ lớp cách nhiệt, định kỳ phun nước lên mái chuồng đ ể giảm nhiệt đ ộ, cũng có thể lắp hệ thống quạt gió. Có thể tắm cho gia súc mỗi ngày, tăng số lần khi nhiệt độ không khí cao nhất. Có thể lắp đặt hệ thống phun nước, phun sương trong chuồng nuôi. Giữa các dãy chuồng có thể trồng cây bóng mát. Đối với gia súc chăn thả, trên bãi chăn nên trồng thêm cây bóng mát, xây nhà có mái rơm, lá để gia súc nghĩ ngơi; có vũng nước để gia súc ngâm mình. d) Phản ứng của cơ thể khi nhiệt độ môi trường thấp 5
  6. Bài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vân Khi nhiệt độ môi trường xung quanh thấp, cơ thể có các quá trình điều chỉnh: Điều hòa vật lý (physical regulation) được vận dụng làm giảm sự mất nhiệt; làm giảm sự tiếp xúc của da với môi trường, cuộn mình lại dựng lông lên; mùa đông lông mọc dài, rậm hơn, co mạch ở da và các mô bề mặt xảy ra. Điều hòa hóa học (chemical regulation) gia tăng sự phân hủy mỡ dưới da. Khi nhiệt độ môi trường giảm thấp tới mức các biện pháp giữ nhiệt không còn hiệu quả, cơ thể phải gia tăng sự sinh nhiệt. Mức nhiệt này được gọi là nhiệt độ tới hạn thấp (lower critical temperature), ngưỡng này thay đổi theo loài. Trong số gia súc, trâu, bò và cừu có ngưỡng nhiệt độ này thấp nhất, nên chịu lạnh giỏi nhất. Sự sinh nhiệt chủ yếu xảy ra ở cơ bắp, được biểu hiện qua sự run cơ; tăng quá trình chuyển hóa bằng cách tăng tiết thyroxin và hoocmon tuyến thượng thận. Trong mùa lạnh, tiêu tốn thức ăn sẽ tăng. Nếu nhiệt độ quá thấp kéo dài, sản lượng thịt, trứng, sữa đều giảm, các biện pháp duy trì thân nhiệt đều giảm dẫn đến tình trạng thân nhiệt giảm thấp. Khả năng điều hòa thân nhiệt vùng dưới đồi (Hypothalamus) sẽ mất khi thân nhiệt hạ thấp dưới 290C, và tim sẽ ngừng đập khi thân nhiệt còn 200C. 1.1.2. Ảnh hưởng của ẩm độ môi trường với cơ thể Ẩm độ không khí giữ vai trò rất quan trọng trong sự cân bằng nhiệt của cơ thể. Không khí trong chuồng có ẩm độ cao hơn ngoài chuồng. Ẩm độ chuồng nuôi phục thuộc vào mật độ, kiểu chuồng trại và tình trạng vệ sinh chuồng nuôi. Hơi nước trong chuồng nuôi có nguồn gốc từ không khí bên ngoài đưa vào, hơi nước thoát ra từ cơ thể, sự bốc hơi từ các chất có trong chuồng nuôi (phân, nước tiểu, chất độn chuồng). Sự bốc hơi vào không khí và tốc độ gió, nên giữ độ ẩm trong chuồng từ 50 – 70%. Ẩm độ không khí quá cao (trên 90%) sẽ làm cơ thể khó chịu, mất cảm giác ngon miệng và giảm khả năng tiêu hóa, giảm sức đề kháng. Ẩm độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh tồn tại và phát triển, dịch bệnh dễ phát sinh. Ẩm độ không khí cao tạo điều kiện cho các phản ứng phân hủy các chất hữu cơ trên nền chuồng xảy ra nhanh hơn, các chất độc được giải phóng (NH 3, H2S) vào không khí. 6
  7. Bài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vân Ẩm độ cao khi nhiệt độ cao sẽ hạn chế quá trình thải nhiệt bằng bốc hơi, vật nuôi dễ cảm nóng. Ngược lại, trong điều kiện nhi ệt đ ộ th ấp, ẩm độ không khí cao sẽ làm tăng sự mất nhiệt cơ thể qua quá trình đối lưu, vật nuôi dễ bị cảm lạnh, dễ viêm phổi. Ẩm độ được coi là cao khi vượt quá 75%. Ẩm độ dưới mức 50% làm da và niêm mạc bị khô, nứt, dễ bị nhiễm trùng; lượng bụi trong không khí tăng cao dễ mắc các bệnh đường hô hấp. 1.1.3. Ảnh hưởng của sự thông thoáng Sự thông thoáng chuồng nuôi được quyết định bởi cách thiết kế chuồng trại (hướng, độ cao mái, dài, rộng, số lượng cửa, hệ thống quạt được lắp đặt,…). Sự thông thoáng ảnh hưởng đến sự điều hòa nhiệt qua sự thải nhiệt bằng đối lưu, bốc hơi nước qua da và niêm mạc. Sự thông thoáng tốt sẽ làm giảm bớt hơi ẩm, bụi, mùi hôi, các khí độc và các vi sinh vật trong không khí. Đồng thời nó cũng cung cấp khí sạch và phân phối không khí đồng đều. Tuy nhiên, vào mùa lạnh, vật nuôi sẽ m ất nhiều nhiệt (con non). Tốc độ gió cao cũng làm tăng sự khếch tán bụi và mầm bệnh. Luồng không khí: hiện tượng chuyển động theo mặt phẳng của không khí gọi là gió. Không khí ở chỗ áp lực cao chuyển xu ống n ơi áp l ực thấp, sinh ra gió. Áp lực không khí do nhiệt độ quy ết đ ịnh, không khí nóng thì nở ra, lạnh thì co lại. Sự chuyển động của không khí trực tiếp hay gián tiếp đều ảnh hưởng đến sự tỏa nhiệt. Trong chuồng nuôi, không khí nóng ở trên, không khí lạnh ở dưới do đó không khí vừa chuyển động theo chiều thẳng vừa chuyển động theo chiều ngang. Áp lực không khí: do trọng lượng của không khí quy ết định. Ở chỗ càng cao thì áp lực không khí càng nhỏ, chỗ th ấp áp l ực không khí l ớn. Áp lực không khí có quan hệ sinh lý của động vật. Nếu đem một con vật chưa 7
  8. Bài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vân được làm quen lên chỗ cao chừng 3000m, không khí loãng, nó sẽ mắc bệnh gọi là “bệnh trên cao” do ôxy trong không khí loãng, d ẫn đ ến c ơ th ể thiếu ôxy. 1.1.4. Ảnh hưởng của bức xạ mặt trời Trong ánh sáng mặt trời có tia tử ngoại (bước sóng khoảng 200 – 400 nm), ánh sáng trắng (400 – 700nm), và tia hồng ngoại (760 – 2800nm). T ỷ lệ các loại tia này thay đổi trong ngày. Tia tử ngoại (UV – ultra violet) gồm 3 vùng quang phổ. Tia UV A (320 – 400 nm), tia B (280 – 320 nm), tia C (200 – 280 nm). Tia C có kh ả năng diệt trùng. Tế bào biểu bì da hấp thu hầu hết các tia tử ngoại. Với liều lượng vừa phải, UV có tác dụng làm tăng hồng, bạch cầu, cải thiện chức năng tim và mạch máu, làm hồng cầu dễ nhả ôxy ở t ế bào, giúp hô hấp tế bào da tăng, tăng cường trao đổi chất; xúc tiến s ự tạo thành vitamin D dưới da, tăng chuyển hóa canxi, photpho, tăng s ự sinh tr ưởng của xương. Ngoài ra, nó còn kích thích tuyến thượng thận và tuyến giáp. Nói chung, ở liều lượng thấp, UV có tác dụng kích thích sinh tr ưởng, tăng sức đề kháng nhất là động vật non. Tuy nhiên, nếu b ị ph ơi lâu d ưới tia t ử ngoại ở cường độ cao, da có thể bị bỏng và ung thư. UV liều lượng cao sẽ kích thích thần kinh trung ương, làm tăng thân nhiệt, tăng quá trình ôxy hóa các chất trong cơ thể (nhất là chất béo) sẽ tích tụ chất độc trong máu và tế bào. UV có thể gây viêm giác mạc, nặng có thể gây mù. Tia hồng ngoại (IR – intra red) chủ yếu có tác dụng nhiệt. Liều lượng thấp có tác dụng kích thích tuần hoàn. Nếu bị phơi lâu dưới tia hồng ngoại có thể bị rộp da và cảm nắng; não có thể bị xung huyết, viêm; tăng hoạt động của tim, hô hấp dẫn đến rối loạn chức năng này. Tia có bước sóng trên 1400 nm bị giác mạc và kết mạc hấp thu và có th ể tổn th ương các b ộ phận này. Ánh sáng trắng là tập hợp các tia có bước sóng từ 400 – 760 nm. Ảnh hưởng của ánh sáng trắng lên cơ thể phụ thuộc vào cấu tạo, độ dày, và 8
  9. Bài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vân mức độ cảm quang của da (màu da, lông trên da,...) 1.1.5. Ảnh hưởng của bụi Bụi trong chuồng nuôi có nguồn gốc từ cơ thể vật nuôi, thức ăn (80 – 90%), chất độn chuồng, bề mặt cơ thể vật nuôi (2 – 12%), phân (2 – 8%) và các nguồn khác. Bụi trong chuồng nuôi không đồng dạng về thành phần và kích thước. Thành phần bụi bao gồm cả bụi vô cơ và hữu cơ. Bụi trong chuồng nuôi bao gồm thức ăn, chất lót chuồng, phân, côn trùng, vi sinh vật và các chất khí (H2S, NH3SO2, CO2....) Bụi chuồng nuôi có số lượng vi sinh vật khá lớn. Hoạt động của động vật và loại thức ăn ảnh h ưởng rất l ớn đ ến hàm lượng bụi trong không khí. Thông thường, không khí chuồng gà nuôi trên nền có nồng độ bụi cao hơn gà nuôi lồng; không khí chuồng gà b ụi nhi ều hơn chuồng lợn; chuồng bò thường có nồng độ bụi thấp nhất. Thời gian tồn tại của bụi trong không khí phụ thuộc vào kích thước của chúng. Trong không khí, các hạt bụi có khuynh hướng kết hợp lại và dễ sa lắng hơn; các hạt bụi nhỏ thường tồn tại lâu hơn trong không khí. Trung bình, thời gian tồn tại của bụi trong không khí khoảng 15 phút. Th ời gian này ngắn hơn nhiều so với “tuổi thọ sinh h ọc” của vi khu ẩn và vi rút. Điều này có nghĩa là sự thông thoáng có tác dụng đào th ải bụi trong không khí chuồng nuôi có hiệu quả hơn quá trình phân hủy sinh học.  Tác hại của bụi với người và vật nuôi Phản ứng đầu tiên đối với bụi là sự gia tăng ti ết d ịch nh ờn, nh ằm loại bỏ bụi đường hô hấp. Ho là phản xạ đầu tiên đ ể lo ại b ụi. Tuy nhiên, sự tiếp xúc lâu dài với nồng độ bụi cao sẽ làm giảm số lượng các tế bào niêm mạc có lông, và tăng số lượng tế bào goblet. Cuối cùng, các màng nhầy bị teo và các tuyến nhờn bị suy kiệt. Bụi có th ể kết h ợp t ạo thành các hạt trong phổi, làm tổn thương và giảm chức năng phổi. Triệu chứng chủ yếu trên động vật nuôi trong chuồng có hàm lượng 9
  10. Bài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vân bụi và vi sinh vật cao làm nhiễm trùng đường hô hấp. Bụi và chất độn chuồng được coi là nơi chứa mầm bệnh. 1g bụi chuồng gà chứa 200000 – 800000 vi khuẩn E.coli. Các biện pháp nhằm giảm hàm lượng bụi trong chu ồng  nuôi: Trước hết, cần cải thiện không khí chuồng nuôi; ẩm độ nên thấp hơn 60%; đảm bảo sự thông thoáng tốt và hợp lý; hạn ch ế bắt đu ổi v ật nuôi trong chuồng; nền chuồng cần thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, mật độ chuồng nuôi hợp lý. 1.1.6. Ảnh hưởng của các khí độc Khí độc và mùi hôi chủ yếu được sinh ra từ sự phân h ủy chất thải, chúng bốc lên và duy chuyển nhờ gió. Tuy nhiên, độ ẩm tương đối, nhiệt độ, ánh sáng, tốc độ gió, cùng hướng gió và sự xáo trộn không khí đóng vai trò quan trọng trong việc khuyếch tán các khí độc. Khí độc và mùi hôi sẽ tích lũy trong chuồng khi tốc độ gió (sự thông thoáng) trong chuồng kém, hoặc khi nhiệt độ và ẩm độ không khí cao. Ví dụ một số khí độc trong chuồng nuôi như NH3, H2S, CO2,....  Các biện pháp làm giảm nồng độ NH3 trong không khí o Vệ sinh chuồng trại thường xuyên o Chuồng trại thông thoáng o Khu chứa phân xa nơi chăn nuôi và hành chính o Giảm sinh chất thải NH3 bằng cách axit hóa phân trong hầm chứa (khi pH >8, chỉ có 10% khí NH3 trong chuồng).  Khử mùi trong chuồng trại o Thông thoáng và vệ sinh chuồng trại thường xuyên o Sử dụng các chế phẩm sinh học làm tăng quá trình phân hủy hiếu khí, hạn chế phân hủy hiếm khí, sinh các khí có mùi hôi. o Trong các hầm chứa phân, có thể làm tăng quá trình oxy 10
  11. Bài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vân hóa bằng cách thêm các chất oxy hóa mạnh như (NH4)2S2O2 hay KMnO4. o Lắp đặt hệ thống khuấy trộn có th ể làm mất mùi phân l ợn trong vòng 7 ngày ở 400C. o Chiếu tia O3, tử ngoại vào không khí o Lọc không khí qua màng cacbon hoạt tính, màng silica gel, màng sinh học (đất, than bùn, cây, vi sinh vật). o Lọc không khí qua bể nước có chất khử mùi. 1.1.7. Vi sinh vật trong không khí chuồng nuôi Vi sinh vật trong không khí chuồng nuôi chủ yếu có ngu ồn g ốc t ừ c ơ thể hay các chất tiết từ vật nuôi, chất thải, thức ăn và chất độn chu ồng. Số lượng vi sinh vật trong không khí chuồng nuôi có th ể biến thiên t ừ một trăm đến vài ngàn trong 1 lít không khí. Số lượng vi sinh vật trong không khí chuồng nuôi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mật độ chuồng nuôi, tuổi động vật, độ thông thoáng, nhiệt độ, ẩm độ và hàm lượng bụi. Trong không khí, vi sinh vật có thể kết hợp hay tồn tại riêng rẻ. Bụi chứa rất nhiều vi sinh vật. Các vi sinh vật kết h ợp với bụi sẽ bám trên nền chuồng, vách chuồng, trên da, lông hay niêm mạc động v ật. Th ời gian tồn tại của chúng thay đổi, tùy thuộc rất lớn vào tính ch ất c ủa c ơ ch ất mà chúng bám lên như hàm lượng nước và các hàm lượng hóa học. Tác hại của vi sinh vật trong không khí chuồng nuôi thường kết hợp với bụi và các khí độc. Phần lớn chúng là những vi sinh vật gây bệnh cơ hội (4,8% vi khuẩn trong gan, tim gà là vi khuẩn cơ hội). Một số có th ể gây bệnh truyền nhiễm nhất là trong các ổ dịch. Không khí là đường truyền lây chủ yếu của nhiều bệnh do vi khuẩn và vi rút (lao, virut cúm,...). 1.2. Biện pháp phòng ngừa ô nhiễm và bảo vệ không khí a) Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí 11
  12. Bài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vân - Con người đã có nhiều hoạt động làm ô nhiễm bầu không khí như các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải (thải vào khí quyển các loại khí độc như H2S, NO2, CO2, ....). - Bầu không khí bị nhiễm độc đã làm cho khí h ậu trên trái đ ất b ị bi ến đổi theo chiều hướng xấu đi, điển hình là lượng khí CO 2 với trên 8,5 tỷ tấn hàng năm, tích tụ vào bầu khí quyển gây ra hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ trái đất nóng lên. - Việc sử dụng quá mức một số hóa chất nhân tạo như chloro fluocarbon, methyl chloro foren, ... được dùng trong lĩnh vực làm lạnh, điều hòa không khí, tạo bọt xốp, dung môi, dập cháy, son khí và hóa ch ất dùng trong nông nghiệp với khối lượng tiêu thụ trên toàn thế giới khoảng 1,58 triệu tấn. - Tình trạng chiến tranh đã kiềm hãm sự phát triển và h ủy diệt môi trường sống một cách khủng khiết nhất. - Mức tăng dân số ở mức cao, cùng với quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đã làm gia tăng khối lượng chất th ải vào môi trường s ống làm hỏng đất, ô nhiễm nguồn nước và không khí. - Các loại khí độc như SO2, NO2 hiện đang đe dọa một số khu công nghiệp. - Việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu là nguyên nhân làm gi ảm nhiều loại vi sinh vật có ích, làm giảm tính đa dạng sinh học, có h ại v ới sức khỏe con người. b) Biện pháp phòng ngừa ô nhiễm và bảo vệ không khí - Phải tăng cường kiểm soát và đánh giá tác hại của việc thải các chất độc hại gây ô nhiễm bầu không khí. - Phải có biện pháp chế ngự, tiến tới chấm dứt việc thải khói, b ụi, chất độc của các ngành công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp và môi trường. Trong những biện pháp đó, ngày nay người ta đòi hỏi cần phải áp dụng công nghệ sạch trong công nghiệp, nguyên liệu sạch trong 12
  13. Bài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vân công nghiệp, nguyên liệu sạch cho giao thông vận tải; hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học mà nên áp dụng các phương pháp vi sinh vật trong nông nghiệp. - Ngăn chặn nạn phá rừng, nạn đốt rừng, khai thác rừng bừa bãi, xây dựng các vành đai rừng, vành đai xanh để ngăn chặn cát bay, chắn bụi. - Tiếp tục hoàn thiện các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường. - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cho mọi người có ý thức hạn chế việc xả chất thải, chất gây ô nhiễm môi trường vào b ầu khí quyển. II. VỆ SINH NƯỚC UỐNG 2.1. Đặc điểm một số nguồn nước ăn uống, sinh hoạt - Nước ngầm (nước giêng) ́ Nước ngâm có được là do nước ngâm trên bề măt xuông tâng đât sâu ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ và được giữ lai ở tâng không thâm nước.Nguôn nước ngâm cung có thể do ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̃ nước từ đay sông tao ra. Mực nước ngâm cung có thể cao thâp khac nhau ́ ̣ ̀ ̃ ́ ́ tuy thuôc vao tâng đât không thâm nước quyêt đinh. Do vây, tinh chât cua ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̣́ ̣ ́ ́ ̉ nước giêng được quyêt đinh bởi lớp đât chứa nước, măt đât loc nước, độ ́ ̣́ ́ ̣ ̣́ sâu cua giêng và kỹ thuât lây nước lên. ̉ ́ ̣́ Khi nước mưa thâm qua cac tâng đât thì mang theo xuông dưới nhiêu ́ ́̀ ́ ́ ̀ chât vô cơ và hữu cơ, môt phân cac chât nay được loc bởi lớp đât bề măt, ́ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ phân khac thường là chât hoa tan được ngâm xuông lớp đât ngâm như cac ̀ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ hợp chât Clo, sulphat, nitrit,...chỉ có những chât có kali và photpho thì bị giữ ́ lai, những chât hữu cơ (trừ những chât hoa mun ôn đinh) thì bị oxy hoa và ̣ ́ ́ ́ ̀̉ ̣ ́ vô cơ hoa. ́ Trong quá trinh chuyên đông , nước ngâm hut CO 2 và muôi cacbonat có ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ́ trong đât lam nước có vị ngot mat. Măt khac, nó có khả năng hoa tan vôi co ́ ́̀ ̣ ́ ̣ ́ ̀ nhiêu canxi và magie nên nước hơi cứng. Đông thời nó có thể có những loai ̀ ̀ ̣ muôi khac hoa tan nên cung có khi nước có vị đăng chat. ́ ́ ̀ ̃ ́ ́ Trong quá trinh nước ngâm qua đât, lượng oxy tiêu hao nhanh vao cac ̀ ́ ́ ̀ ́ 13
  14. Bài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vân quá trinh oxy hoa (cac quá trinh sinh vât hoa hoc) nên nước ngâm không co ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ oxy tự do. Nhưng khi lên đên bề măt thì lượng oxy hoa tan tăng lên đên tiêu ́ ̣ ̀ ́ chuân binh thường. ̉ ̀ Khi lây nước lên với môt lượng vượt quá khả năng cung câp tai chỗ thì ́ ̣ ̣́ nước ở những nơi xa có thể chay đên bổ sung lam cho đăc tinh cũ cua nước ̉ ́ ̀ ̣́ ̉ ́ ̉ giêng thay đôi.  Nhân xet vệ sinh nước ngâm: ̣ ́ ̀ Nêu măt đât loc nước nhiêm bân thì nước ngâm bân. Ngoai ra, con do ́ ̣ ̣́ ̃ ̉ ̀ ̉ ̀ ̀ lớp nước sâu hoăc nông; nước giêng sâu tôt hơn nước giêng nông, nhât là ̣ ́ ́ ́ ́ những giêng khoang đang sử dung rông rai hiên nay. Những giêng nông ́ ̣ ̣ ̃ ̣ ́ muôn sử dung thì phai xây dựng và bao vệ tôt, nêu không sẽ bị nhiêm bân về ́ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̃ ̉ măt vi sinh vât hoc và lý hoa hoc. ̣ ̣ ̣ ́ ̣ - Nước mặt ngọt (sông, suối, ao, hồ) Nước sông cung được dung nhiêu trong chăn nuôi cung như trong sinh ̃ ̀ ̀ ̃ hoat. Nước sông dễ khai thac mà trữ lượng lai nhiêu. Đăc tinh lý hoa, sinh ̣ ́ ̣ ̀ ̣́ ́ vât hoc cua nước sông chiu anh hưởng nhiêu vao nguôn nước, tinh hinh ̣ ̣ ̉ ̣̉ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ sinh hoat ở hai bên bờ sông (môi trường dân cư). ̣ Khi nước chay qua măt đât, rât nhiêu chât vô cơ và h ữu cơ (đăc biêt la ̀ ̉ ̣́ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ở đât không có cây moc) đêu hoa tan hoăc ở trang thai nôi trên măt nước mà ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ vao sông. Lượng muôi không nhiêu. Nêu nước sông có nhiêu bun lây thì ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ́ nước có rât nhiêu chât mun. Nhiêt độ cua nước chiu anh hưởng cua nhiêt độ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̉ ̣̉ ̉ ̣ không khi. Nước sông thay đôi theo thời tiêt. ́ ̉ ́ Nhiêu chung, cac sông thường có rât it NH4+, Cl-, Fe2+ và NO2-. ̀ ́ ́́ Nước sông có đăc tinh quan trong đó là quá trinh tự rửa sach cua nó ̣́ ̣ ̀ ̣ ̉ sau khi chay được môt quang đường với môt thời gian, khoang cach nhât ̉ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ́ đinh. Quá trinh tự rửa sach cua nước sông bao gôm cac quá trinh hoa hoc, lý ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ́ ̣ hoc, sinh hoc cung môt luc tac đông ở trong nước. ̣ ̣ ̀ ̣́́ ̣ - Nước ao hô: ̀ Nước ao hồ là do nước mưa đong lai hay là nơi chứa nước thai từ cac ̣ ̣ ̉ ́ 14
  15. Bài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vân công ranh, nơi đổ phân rac hoăc do con người tăm giăt, gia suc đâm,...Do ́ ̃ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̀ đo, nước ao hồ thường rât bân, đăc biêt là bân chât hữu cơ do nước ao tù ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ đong lai lâu ngay, do bun lây, do nước chay từ trên bờ keo xuông keo theo ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ́ cac chât bân. Nước ao thường đuc do có nhiêu sinh vât nôi như rong rêu, ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ̉ beo. Khi cac sinh vât thuy sinh chêt thường sinh ra H 2S lam nước thôi và ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ́ lam tăng ham lượng chât hữu cơ. Măt ao hep nên tôc độ oxy hoa châm, do ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ vây tôc độ tự rửa sach cua ao châm. ̣ ́ ̣ ̉ ̣ Riêng nước hồ thì có măt thoang hơi nước ao, do được anh sang măt ̣ ́ ́ ́ ̣ trời chiêu nên tôc độ oxy hoa cac chât hữu cơ nhanh hơn, và do vây nước ́ ́ ́ ́ ́ ̣ hồ thường sach hơn nước ao. Tuy nhiên, nước hồ vân con nhiêu chât hữu ̣ ̃ ̀ ̀ ́ cơ, cac sinh vât nôi, ca, sinh vât đăng sinh sông nên mau tương đôi sâm. ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̣́ Nêu nước hồ tôt và sâu, và lai được xây chăn xung quanh bờ thì nước hồ ́ ́ ̣ ́ sach hơn nước sông. ̣ 2.2. Tác dụng của nước - Nước giữ vai trò điều hòa giúp điều hòa khí hậu, đất đai thông qua chu trình vận động. - Đáp ứng cho nhu cầu đa dạng của con người (trong NN.CN, tạo điện năng,…). - Nước dễ ô nhiễm do chất thải sinh hoạt , chất th ải công nghi ệp, chất thải chăn nuôi. - Nước giữ vai trò điều hòa giúp điều hòa khí hậu, đất đai thông qua chu trình vận động. - Đáp ứng cho nhu cầu đa dạng của con người (trong NN.CN, tạo điện năng,…). Tuy nhiên, nước dễ ô nhiễm do chất thải sinh hoạt , ch ất thải công nghiệp, chất thải chăn nuôi. 2.3. Chât lượng nước dung cho vât nuôi ́ ̀ ̣ Cac môi quan tâm về chât lượng nước dung cho vât nuôi bao gôm: anh ́ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ hưởng đên sức san xuât, lan truyên mâm bênh và an toan thực phâm cho ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ 15
  16. Bài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vân người tiêu dung. ̀ Vai trò dinh dưỡng cua cac chât trong nước khac nhau ở cac loai vât ̉ ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ nuôi khac nhau. Cac dang hoa hoc khac nhau cua môt nguyên tố có thể có đôc tinh khac ́ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̣́ ́ nhau đôi với vât nuôi. ́ ̣ Nêu nước có ham lượng cac chât cao, nêu dung thời gian ngăn sẽ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ không có viêc gì xay ra, nhưng nêu sử dung thời gian dai sẽ gây thiêt hai ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ nghiêm trong. Cac loai vât khac nhau, ở cac lứa tuôi khac nhau phan ứng với cac chât ́ ̣̀ ́ ́ ̉ ́ ̉ ́ ́ hiên diên trong nước khac nhau. ̣ ̣ ́ Lượng nước tiêu thụ cung dân đên những anh hưởng khac biêt. ̃ ̃ ́ ̉ ́ ̣ Tac dung đôi khang hay công hưởng giữa cac chât hiên diên trong ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ nước với cac chât có trong thực phâm. ́ ́ ̉ Ban chât cac chât có trong nước không gây hai đên sức khoe và sức san ̉ ́́ ́ ̣́ ̉ ̉ xuât cua vât nuôi môt cach đang kê, nhưng ban thân chung lai gây những ́ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ảnh hưởng ở tế bao, tao điêu kiên cho cac vi sinh vât gây bênh tân công cơ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̉ thê. Những anh hưởng thường găp do chât lượng nước gây ra trên vât nuôi ̉ ̣ ́ ̣ ̀ bao gôm: - Nồng độ các chất khoáng cao - Nồng độ nitrat và nitrit cao - Nhiễm khuẩn - Sự phát triển quá nhiều tảo xanh – lục. - Sự ô nhiễm đột ngột các chất dầu, chất diệt côn trùng và phân bón - Hàm lượng quá cao của các chất trong nước sẽ ảnh hưởngđến mùi vị, làm giảm lượng nước uống.  Thiếu nước ở chuồng nuôi gây thiệt hại kinh tế Nước uông quan trong hơn ăn, stress có thể xay ra khi vât nuôi không ́ ̣ ̉ ̣ được cung câp nước đây đu. ́ ̀ ̉ 16
  17. Bài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vân Thiêu nước uông có thể dân đên giam ăn, giam tăng trong và năng suât, ́ ́ ̃ ́ ̉ ̉ ̣ ́ vât giêt mổ giam trong lượng, khó lôt da, thit khô. ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ Gà con bị thiêu nước trong lò âp thường có albumin dinh vao cơ thê; ́ ́ ́ ̀ ̉ gà con thiêu nước trong vân chuyên, lông sẽ kêt lai, giam trong lượng, măt ́ ̣ ̉ ̣́ ̉ ̣ ́ không mở, chân heo, nhăn và tai, tỷ lệ chêt tăng. ́ ́ ́ Lượng nước tuy thuôc vao tinh chât thức ăn, thời tiêt, đăc biêt khi ̀ ̣ ̀́ ́ ́ ̣ ̣ nhiêt độ môi trường cao, lứa tuôi (bê cai sữa cân uông nước nhiêu hơn ̣ ̉ ̀ ́ ̀ trước đo, nêu không sự phat triên bị ngừng trệ và không hôi phuc), giai đoan ́́ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ san xuât (bò sữa trong 3 thang cuôi giai đoan mang thai cân lượng nước gâp ̉ ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ 1,5 – 2 lân bò can sữa, bò đang cho sữa cân môt lượng nước gâp 5 lân ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ lượng sữa san xuât). ̉ ́ 2.4. Vệ sinh nước uống cho gia súc 2.4.1. Số lượng nước cho gia súc uống Số lượng nước cho gia suc uông phai hợp với nhu câu sinh lý cua gia ́ ́ ̉ ̀ ̉ suc (môi loai gia suc, tinh biêt, chức năng san xuât...yêu câu lượng nước ́ ̃ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̀ cung câp khac nhau), tôt nhât là để gia suc tự quyêt đinh, tức là cung câp cho ́ ́ ́ ́ ́ ̣́ ́ nó tuy thich. Số lượng nước nhiêu hay it tuy tinh chât cua thức ăn, điêu kiên ̀ ́ ̀ ́̀́ ́̉ ̀ ̣ khí hâu, nhiêt độ nước và phương phap cho uông. Noi chung, dung nước ̣ ̣ ́ ́ ́ ̀ tương đôi âm thì gia suc sử dung nhiêu hơn nước lanh, cho uông nhiêu lân ́́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ thì lượng nước dung nhiêu, độ âm không khí cao thì hêt it nước, khi trời ̀ ̀ ̉ ́́ nong bức thì cân nhiêu nước, thức ăn khô thì cân nhiêu nước (1kg thức ăn ́ ̀ ̀ ̀ ̀ khô cho ngựa cân 1 – 2 lit nước), bò sữa san lượng cao cân tương đôi nhiêu ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̀ nước. 2.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ nước uống Nước lanh lam cho gia suc cam thây mat me. Nhưng nước lanh qua, ̣ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ́ nhiêt độ thâp hơn thể nhiêt thì cơ thể phai tiêu hao thức ăn lam cho n ước ̣ ́ ̣ ̉ ̀ nong lên băng thân nhiêt. Bò sữa năng 400kg, san lượng sữa 9 lit, thi ̀ 45 lit ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ nước lanh 00C nâng đên thân nhiêt phai tiêu hoa 10,7% nhiêt năng cua nó ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ hoăc 15,6% nhiêt do thức ăn sinh ra. Để bù vao chỗ mât đó phai tiêu hao mât ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ́ 17
  18. Bài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vân ̣ 455g đam. Nước quá lanh vao ruôt và dạ day lam giam nhiêt độ cua bộ phân trực ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ tiêp, cung lam giam nhiêt độ cua cac bộ phân khac (gan, thân, da...), có thể ́ ̃ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̣ sinh ia long, trương dạ day câp tinh, viêm mong, sây thai (ở gia suc cuôi ̉ ̉ ̀ ́́ ́ ̉ ́ ́ thời kỳ chửa). Bò sữa uông nước lanh thì sữa giam. Ngựa lam viêc mêt ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ uông nước lanh thì bị tụ mau mong chân. ́ ̣ ́ ́ Tinh chât kich thich cua nước có nhiêt độ tương đôi cao nhẹ hơn cua ́ ́́ ́ ̉ ̣ ́ ̉ nước lanh vì có it CO2 hơn. Sau khi cho gia suc uông nước âm môt thời ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ gian dai mà đôi cho uông nước lanh thì cơ thể sẽ có phan ứng rât manh, ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ̣ huyêt quan co lai, nhiêt độ cua bộ may tiêu hoa và nôi tang thâp, cuôi cung ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̣̣ ́ ́ ̀ công năng cua những cơ quan đó giam. Tôt nhât là cho gia suc uông nước ̉ ̉ ́ ́ ́ ́ có nhiêt độ vừa phai (ví du: ở khí hâu ôn đới bò sữa cao san cho uông nước ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ 12 – 160C, suc vât non chưa thôi bú 30 – 350C). ́ ̣ Khi cho ăn thức ăn loai đâu là những thứ dễ nở, tôt nhât là cho uông ̣ ̣ ́ ́ ́ nước trước khi ăn, nêu không it nhât 2 giờ sau mới cho uông. ́ ́ ́ ́ 2.4.3. Vệ sinh nước uống - Máy cho uống tự động: phải thường xuyên rửa sạch, tiêu độc. - Cho uống bằng thùng: nước chay vao ông dân nước rôi ra thung, ̉ ̀́ ̃ ̀ ̀ hoăc do người muc vao thung rôi chia vao mang cho uông. Để nâng cao ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ́ nhiêt đô, có thể pha thêm nước nong vao thung rôi chia vao mang cho uông, ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ́ hoăc để trong nhà môt thời gian nhưng lam như thế không hợp vệ sinh lăm ̣ ̣ ̀ ́ vì nó có thể hâp thụ vi sinh vât và NH3 cua không khi. ́ ̣ ̉ ́ - Máng uống nước công cộng: không tôt lăm về măt vệ sinh. Nước ́́ ̣ lanh về mua đông, gây ra lây bênh ... phai đăt hơi xa chuông. Đay và thanh ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ̀ mang phai nhăn, ở đay phai có lỗ thung để tiên thao nước , phai đinh kỳ rửa ́ ̉ ̃ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣̉ và tiêu đôc. ̣ - Vệ sinh dung cụ trữ nước và cho uông nước: t hường xuyên lâu rửa ̣ ́ sạch sẽ, chú ý đáy thùng, không để cho cặn bã và vi sinh v ật bám l ại.Tiêu độc sau khi lâu rửa: cho Ca(ClO)2 vào nước rửa thùng (1lit cho 50mg Clo 18
  19. Bài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vân hoạt tính), sau 1h thì đổ nước ra hoặc dùng giẻ lau, sau đó dùng n ước có 1 – 2mg/lit Clo hoạt tính để làm sạch. + Tiêu độc 5 ngày 1 lần, nêu nhiêt độ thâp thì 7 ngay. ́ ̣ ́ ̀ + Có thể dùng thuốc tím, sau 20 phút nước uống được tiêu độc, v ị h ơi chát nhưng vô hại. 2.4.4. Cung cấp nước cho một cơ sở chăn nuôi tập trung Để cung câp nước cho môt cơ sở chăn nuôi tâp trung, cân chú ý tới cac ́ ̣ ̣ ̀ ́ khâu sau: - Nguồn cung cấp nước ở đó như thế nào, chú ý đến cả mặt vệ sinh và cả khả năng cung cấp nước. - Phải chú ý đến hệ thống xử lý nước được thực hiện đến khâu nào, tối thiểu phải có khâu lọc nước. - Phải chú ý đến hệ thống phân phối nước tới nơi tiêu dùng: b ơm, ống dẫn nước, mương máng dẫn nước, máng uống,… - Chú ý đến nhu cầu dùng nước của cơ sở: nước dùng cho gia súc uống, nước dùng cho vệ sinh chuồng trại, vệ sinh tắm chải, chế biến. - Phải sử dụng được quy trình cung cấp nước cho một cơ sở chăn nuôi tập trung. III. VỆ SINH CHUỒNG TRẠI 3.1.Những nguyên tắc chủ yếu khi xây dựng chuồng trại Gôm 5 nguyên tăc (ap dung chủ yêu đôi với chuông lợn) ̀ ́́ ̣ ́ ́ ̀ - Chuồng trại phải phù hợp với đặc điểm sinh lý và ch ức năng s ản xuất của từng loại gia súc. + Đối với lợn nái đẻ và lợn sơ sinh: chuồng phải ấm áp (20 – 230), khô ráo, as thích hợp, yên tĩnh. Có như vây mới không anh hưởng đên khả ̣ ̉ ́ năng cho sữa cua lợn me. Con đôi với lợn con, vì vỏ đai nao chưa phat triên ̉ ̣ ̀ ́ ̣̃ ́ ̉ hoan thiên nên viêc điêu tiêt thân nhiêt kem, năng lực phan ứng với ngoai ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̣ canh yêu nên rât dễ bị anh hưởng xâu cua khí hâu nong, lanh, âm. Lợn con ̉ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ sông ở trong chuông nhiêt độ thâp, độ âm cao thì lam cho thân nhiêt lợn con ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ 19
  20. Bài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vân hạ xuông nhanh. Khả năng điêu tiêt thân nhiêt cua lợn con sơ sinh cang yêu, ́ ̀ ́ ̣̉ ̀ ́ do đó sau khi đẻ 30 phut thân nhiêt có thể giam thâp 5 – 6 0C. Sau đó thân ́ ̣ ̉ ́ nhiêt mới dân dân ôn đinh. Thời gian để phuc hôi lai thân nhiêt cho lợn con ̣ ̀ ̀̉ ̣ ̣ ̣̀ ̣ dai ngăn quan hệ trực tiêp với nhiêt độ bên ngoai. Nhiêt độ chuông thich ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ hợp, thân nhiêt cua lợn con phuc hôi nhanh; ngược lai, nhiêt độ chuông qua ́ ̣̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ lanh hoăc quá nong sẽ keo dai thời gian phuc hôi thân nhiêt, lam cho lợn ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ con suy yêu rõ rêt. Măt khac, lớp mỡ tich luy dưới da cua lợn con chưa hinh ́ ̣ ̣ ́ ́ ̃ ̉ ̀ thanh đây đủ như lợn lớn nên khả năng chiu lanh và giữ thân nhiêt kem. ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ Chuông lanh leo, âm ướt không có chỗ bổ sung thức ăn sớm cho lợn con, ̀ ̣ ̃ ̉ chế độ don vệ sinh không thường xuyên để phân rac, nước tiêu lây lôi ở ̣ ́ ̉ ̀ ̣ trong chuông sẽ khiên cho lợn con ia phân trăng, ghẻ rân, đau măt, coi coc ̀ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̣ lam anh hưởng đên toan bộ dây chuyên san xuât trong chăn nuôi. ̀̉ ́ ̀ ̀ ̉ ́ + Đối với chuồng lợn đực giống: chuồng trai phải rộng rãi, thoáng ̣ mát, có sân vận động. Vì nhiêt độ không khí và chế độ vân đông anh hưởng rât lớn đên số ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ́ lượng, chât lượng tinh trung cua đực giông. ́ ̀ ̉ ́ Ví du: 1 con đực giông Ỉ ở nhiêt độ từ 15 – 25 0C thì 1 lân xuât tinh có ̣ ́ ̣ ̀ ́ thể cho 100ml tinh dich và nông độ tinh trung là 50 – 70 triêu tinh trung/ml, ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ nhưng ở nhiêt độ không khí từ 28 – 30 0C thì môt lân xuât tinh chỉ cho 70ml, ̣ ̣̀ ́ nông độ tinh trung khoang 40 triêu/ ml. ̀ ̀ ̉ ̣ + Đối với lợn thịt và lợn nái nuôi con: chuồng phải yên tĩnh, có ánh sáng dịu để khoi anh hưởng đên khả năng tich luy mỡ cua lợn vỗ beo và khả ̉̉ ́ ́ ̃ ̉ ́ năng tiêt sữa cua lợn me. ́ ̉ ̣ Trong thời gian nuôi lợn thit cân có môt nhiêt độ thich hợp. Quá nong ̣̀ ̣ ̣ ́ ́ hay quá lanh đêu anh hưởng đên hiêu quả nuôi thit, lam giam tôc độ tăng ̣ ̀̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ trong. Nhiêt độ quá nong (nhât là khi trời oi bức) lam cho l ợn giam tinh ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ́ them ăn, lợn it nghỉ ngơi và ngủ yên do đó anh hưởng đên tăng trong cua ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̉ lợn. Trai lai, thời tiêt quá lanh, có thể lợn phai tiêu tôn mât nhiêu nhiêt năng ̣́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̣ để duy trì thân nhiêt nên cung anh hưởng đên sự tăng trong cua lợn. Trời âm ̣ ̃ ̉ ́ ̣ ̉ ́ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2