CHƯƠNG IX CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
lượt xem 14
download
Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống, lao động vật hóa mà DN đã chi ra để sản xuất sản phẩm trong 1 thời kỳ nhất định. lao động sống: tiền lương phải trả cho CNV lao động vật hóa: NVL, hao mòn máy móc và chi phí dịch vụ. *Chi phí về tiêu thụ sản phẩm (chi phí lưu thông) Các chi phí về bao gói, Chi phí vận chuyển, Lương nhân công, Hoa hồng quản lý, Chi phí về khấu hoa TSCĐ bộ phận bán hàng, Chi phí quảng cáo, Marketing,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG IX CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
- 20-Mar-12 PhẦN 1 Các vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp CHƯƠNG IX CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH DOANH A. Chi phÝ s¶n xuÊt, NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH gi¸ thµnh vµ thu nhËp cña doanh nghiÖp I. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1. Chi phí sản xuất kinh doanh 2. Phân loại chi phí sản xuất DN phải bỏ ra các khoản chi phí nhất định sau: Mục đích: *Chi phí sản xuất: • Để thực hiện công tác kiểm tra việc chấp hành các định Chi phí sản xuất sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ mức chi phí hao phí lao động sống, lao động vật hóa mà DN đã chi ra để • Tính toán được việc tiết kiệm chi phí ở từng khâu và sản xuất sản phẩm trong 1 thời kỳ nhất định. từng bộ phận sản xuất lao động sống: tiền lương phải trả cho CNV lao động vật hóa: NVL, hao mòn máy móc và chi phí dịch vụ. Tác dụng: *Chi phí về tiêu thụ sản phẩm (chi phí lưu thông) • Kiểm tra và phân tích quá trình phát sinh chi phí và hình Các chi phí về bao gói, Chi phí vận chuyển, Lương nhân công, thành giá thành sản phẩm Hoa hồng quản lý, Chi phí về khấu hoa TSCĐ bộ phận bán • Xây dựng định mức chi phí và kiểm soát được chi phí để hàng, Chi phí quảng cáo, Marketing, nghiên cứu thị trường và thực hiện hạ giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận. các chi phí khác. • Thông qua việc phân loại chi phí sẽ đánh giá được chính *Chi phí quản lý DN xác kết quả kinh doanh ở từng bộ phận và từng khâu. chi phí có liên quan đến công tác tổ chức hành chính, bao gồm: Lương nhân viên quản lý hành chính, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ. b, Phân loại chi phí theo khoản mục giá thành: gồm Cách phân loại chi phí sản xuất: • Chi phí NVL trực tiếp (VL chính, VL phụ, nhiên liệu) a, Phân loại chi phí theo yếu tố của chi phí sản xuất: • Chi phí nhân công trực tiếp (tiền lương và các khoản có Phân loại theo phương pháp này có nghĩa là sắp xếp các chi tính chất lương của lao động trực tiếp) phí có tính chất kinh tế vào cùng 1 loại và mỗi loại là 1 yếu • Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến tố chi phí, gồm: đối tượng tính giá thành hay còn gọi là chi phí phát sinh NVL chính mua ngoài tại nơi sản xuất, tại phân xưởng, VD: khấu hao TSCĐ, Vật liệu phụ mua ngoài dụng cụ,... Nhiên liệu mua ngoài Tác dụng của cách phân loại này nhằm giúp cho DN tính Năng lượng, động lực mua ngoài được giá thành của các loại sản phẩm và mức độ ảnh Lương phải trả cho công nhân và các khoản tính theo lương hưởng của từng khoản mục đối với giá thành sản phẩm. Khấu hao TSCĐ c, Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động KD: Chi phí khác bằng tiền. • Chức năng sản xuất Tác dụng của cách phân loại này nhằm: • Chức năng tiêu thụ + xác định trọng điểm quản lý chi phí sản xuất d, Phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh + kiểm tra giữa thực hiện với kế hoạch • Hoạt động sản xuất KD chính + để lập kế hoạch về huy động vốn • Hoạt động tài chính • Hoạt động bất thường 1
- 20-Mar-12 - Chi phí biến đổi: (hay là biến phí hoặc chi phí khả biến). e, Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng Đây là chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với biến động và mức độ sản phẩm dịch vụ hình thành hoạt động sản xuất, như: - Chi phí cố định: là chi phí bất biến (những chi phí không Giá vốn của hàng mua vào đối với DN thương mại là loại chi thay đổi theo số lượng dịch vụ sản phẩm hình thành) phí biến đổi Khấu hao TSCĐ Chi phí về bao bì bao gói Chi phí quản lý Hoa hồng bán hàng Các chi phí về thuê tài sản, thuê mặt bằng sản xuất Xét về sự biến động, người ta chia chi phí biến đổi thành 2 Chi phí quảng cáo loại: Thông thường họ chia định phí ra làm 2 loại: + Biến phí tỷ lệ: là những chi phí mang tính chất tỷ lệ thuận *Định phí bắt buộc: là định phí không thể thay đổi 1 cách trực tiếp với sự biến động của sản phẩm. nhanh chóng vì chúng thường liên quan đến TSCĐ và 1 số + Biến phí cấp bậc: là những chi phí thay đổi theo số lượng khoản khác. (về cơ bản thì định phí bắt buộc sử dụng lâu sản phẩm hoặc dịch vụ 1 cách tịnh tiến (Vd, bảo dưỡng dài không thể giảm dần tới 0). MMTB) * Định phí tùy ý: là định phí có thể thay đổi nhanh chóng Phân loại chi phí theo quan hệ có tác dụng xác định khối bằng 1 hội đồng quản trị lượng sản xuất để: Đạt được hiệu quả kinh tế cao 3. Gi¸ thµnh s¶n phÈm b, Phân loại giá thành a, Kh¸i niÖm "Gi¸ thµnh s¶n phÈm lµ biÓu hiÖn b»ng tiÒn toµn bé chi phÝ cña doanh Giá thành kế hoạch là giá thành được xây dựng trước khi nghiÖp ®Ó hoµn thµnh viÖc s¶n xuÊt vµ tiªu thô 1 lo¹i s¶n phÈm nhÊt ®Þnh" sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Nó được xây dựng trên cơ sở Gi÷a chi phÝ vµ gi¸ thµnh cã quan hÖ víi nhau giá thành của kỳ trước và có xét tới sự biến động của giá cả trong kỳ tới. A B C D AB: S¶n phÈm dë dang ®Çu kú Giá thành định mức là giá thành được xây dựng trước khi BC: Chi phÝ s¶n xuÊt ph¸t sinh trong kú sản xuất và được xây dựng dựa trên cơ sở các định mức hao CD: S¶n phÈm dë dang cuèi kú phí thực tế và có xét tới mức độ biến động, thayđổi của định Tæng gi¸ thµnh = AB + BC - CD mức. Giá thành thực tế là giá thành được xác định trên cơ sở hao phí thực tế đã được tập hợp trong quá trình sản xuất. c, Hạ giá thành Ý nghĩa : Nếu DN hạ giá thành sản phẩm được đó là điều kiện cơ bản để *Tû lÖ h¹ gi¸ thµnh DN thực hiện tiêu thụ nhiều sản phẩm-> thu hồi vốn nhanh. là 1 yếu tố quan trọng để DN tăng lợi nhuận TZ (%) = Zx100 DN hạ giá thành -> giảm chi phí -> tạo điều kiện cho DN giảm (Q1i * Z0i) lượng vốn lưu động cần thiết sử dựng vào sản xuất. Giảm giá thành sản phẩm người ta thường so sánh giá thành sản Khi xem xÐt ®¸nh gi¸ viÖc gi¸ thµnh s¶n phÈm ta ph¶i xem xÐt ®¸nh gi¸ phẩm kỳ này với kỳ trước để xem giảm giá thành như thế nào. c¶ 2 chØ tiªu trªn. *Mức giảm giá thành sản phẩm so sánh được: Z = Q1i ( Z1i- Z0i) Z: Mức giảm giá thành của sản phẩm so sánh được Q1i: Số lượng sản phẩm loại i kỳ báo cáo Z1i: Giá thành sản phẩm loại i kỳ báo cáo Z0i: Giá thành sản phẩm loại i kỳ gốc n : số loại sản phẩm so sánh được 2
- 20-Mar-12 II CÁC CHI PHÍ THUỘC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KHÁC 1. Chi phí hoạt động tài chính 2.Chi phí hoạt động khác hoặc chi phí họat động bất Hoạt động tài chính là hoạt động có liên quan đến vốn, đầu tư, thường hoạt động về buôn bán bất động sản, các hoạt động về liên Chi phí HĐBT là chi phí xảy ra không thường xuyên hoặc doanh liên kết... những chi phí nằm ngoài dự kiến như: Chi phí HĐTC bao gồm: Bị phạt • Các khoản lãi suất phải trả tiền vay Tài sản thiếu không rõ nguyên nhân • Lỗ của nhượng bán các cổ phiếu, trái phiếu Thanh lý hoặc nhượng bán TSCĐ • Giảm giá hàng bán cho khách hàng (giảm cho khuyến mại: Những khoản thiệt hại do thiên tai gây ra chi phí HĐTC, giảm cho hàng kém chất lượng là giảm về doanh thu) Tóm lại: có 3 loại chi phí • Lỗ của góp vốn liên doanh Chi phí Kinh doanh (CF sản xuất, CF lưu thông, CF QLDN) • Các chi phí liên quan khác (chi phí môi giới, chi phí lệ phí Chi phí HĐTC phải nộp) Chi phí HĐ khác • Chi phí lập dự phòng giảm giá của các khoản đầu tư chứng khoán III. THUẾ VÀ CÁCH TÍNH THUẾ TRONG DN 1.Thuế giá trị gia tăng (VAT) Đối với mỗi DN khi bắt đầu tiến hành HĐKD phải đóng Khái niệm thuế cho ngân sách nhà nước có tác dụng: Thuế VAT là thuế gián thu được thu trên phần giá trị tăng thêm của số hàng Có tác dụng điều tiết thu nhập hóa, dịch vụ sản phẩm bán ra trong kỳ. Đối tượng của nộp thuế Để tạo ra nguồn thu tài chính cho nhà nước Theo điều III của luật thuế VAT và điều III Nghị định 28 năm 1998 của Chính phủ thì các đối tượng sau đây phải nộp thuế: Thuế là 1 khoản chi của DN, vì vậy khi quyết định Tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động KD hàng hóa dịch vụ trên lãnh thổ phương án kinh doanh, DN phải tính tới các khoản thuế VN. và tiền nộp thuế cho mặt hàng và ngành nghề kinh doanh. Đối tượng không nộp thuế Tại điều IV của luật thuế VAT và điều IV của NĐ 28 1998 của Chính phủ quy Thông thường DN phải tính và nộp các khoản thuế sau: định những đối tượng sau không phải nộp thuế: SP trồng trọt, SP muối, SP • Thuế GTGT (VAT) hàng hóa thuộc đối tượng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, các thiết bị máy móc • Thuế tiêu thụ đặc biệt thiết bị,phương tiện vận tải chuyên dùng mà trong nước chưa sản xuất • Thuế xuất khẩu, nhập khẩu được. • Thuế thu nhập DN Căn cứ tính thuế và phương pháp tính thuế Căn cứ tính thuế: theo giá và thuế suất • Thuế khác Giá: là giá bán của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Thuế suất: 0%, 5%, 10%, 20% Phương pháp tính thuế: 2 phương pháp Phương pháp tính thuế VAT khấu trừ: Thuế VAT phải nộp = VAT đầu ra - VAT đầu vào VAT đầu ra = Giá tính thuế của hàng hóa, * Thuế suất VAT của hàng hóa dịch vụ bán ra trong kỳ dịch vụ bán ra tương ứng VÝ dô: Mét s¶n phÈm s¶n xuÊt qua c¸c c«ng ®o¹n sau VAT đầu vào = Tổng số VAT ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa,DV B«ng -> Sîi -> V¶i -> ¸o hoặc chứng từ nộp thuế của hàng hóa nhập khẩu Gi¸ trÞ 40 Gi¸ trÞ 50 Gi¸ trÞ 70 Gi¸ trÞ 80 Phương pháp tính thuế VAT trực tiếp Cho biÕt c¸c gi¸ trÞ trªn cha cã VAT, VAT thuÕ suÊt lµ 10% cho c¶ mua vµ b¸n. TÝnh VAT? Sè thuÕ GTGT = Sè tiÒn cña hµng - Gi¸ trÞ vËt tư * ThuÕ suÊt trùc tiÕp ph¶i hãa, SP, DV mua vµo tư¬ng VAT nép b¸n ra thu ®ưîc øng víi SP, DV trong kú hµng hãa b¸n ra 3
- 20-Mar-12 Một số trường hợp: Thuế GTGT được tính trên giá của hàng mua có thuế nhập khẩu VD: Nhập khẩu 1 ôtô với giá nhập khẩu là 20.000USD với thuế nhập khẩu theo Cơ sở sản xuất bông nộp thuế = 40 x 10% = 4 giá CIF là 50% (tức là giá mua tại cửa khẩu đến kể cả chi phí vận tải và chi phí Cơ sở sản xuất sợi nộp thuế = 50 x 10% - 40x10%= 1 vận chuyển theo hợp đồng). VAT có thuế suất 10%. Tỷ giá là 16.000VNĐ/USD. Cơ sở sản xuất vải nộp thuế = 70x 10% - 50x10% = 2 Cơ sở sản xuất áo nộp thuế = 80x10% - 70x 10% = 1 Đối với hàng hóa sản phẩm chịu thuế TTĐB thì không phải chịu thuế GTGT Vậy tổng VAT phải nộp là 4 + 1 +2 +1= 80x 10% = 8 khấu trừ tại cơ sở đã nộp thuế TTĐB. Có nghĩa là người tiêu dùng áo phải chịu thuế là 8 và 4 cơ sở trên VD: Nhà máy rượu sản xuất ra rượu và chịu thuế TTĐB với thuế suất 30% thì phải nộp thuế cũng là 8. khi tiêu thụ không phải chịu thuế GTGT. Nhưng nếu nhàmáy rượu này bán rượu VAT chỉ tính cho phần tăng thêm của quá trình sản xuất. cho cty kinh doanh thương mại thì cty KDTM này phải chịu thuế GTGT. Trường hợp bán hàng trả góp: Thuế GTGT được tính trên cơ sở giá bán theo phương thức trả ngay 1 lần. VD: Cửa hàng bán xe máy, trả góp với: +giá bán theo phương thức trả ngay 1 lần: 30 trđ + giá bán theo phương thức trả góp lần đầu tiên 10trđ, số tiền còn lại trả trong vòng 12 tháng, mỗi tháng trả 2trđ, thuế GTGT 10% 2.Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB): Đối với 1 số hàng hóa, DV có tính chất đặc thù, giá bán (doanh thu) của hàng Chỉ thu đối với những mặt hàng có lợi nhuận cao và xét thấy cần hạn chế kinh hóa, DV đó là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT. doanh, vd như rượu, thuốc lá... Thuế TTĐB = DT chịu thuế x Thuế suất - Thuế TTĐB đã nộp ở khâu trước Để xác định được số thuế GTGT đó ta có công thức sau: (nếu có) Doanh thu bán hàng chưa có thuế = Tổng giá thanh toán VD: Nhà máy thuốc lá đi mua 3 tấn nguyên liệu, mỗi tấn giá 10trđ để sản xuất với thuế suất TTĐB là 40% -> Thuế TTĐB = 3*10*40% = 12trđ 1 + thuế suất thuế GTGT Thuế TTĐB chỉ thu 1 lần ở khâu sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu (ko có VAT trừ DN TMại). VD: Cty xổ số kiến thiết trong kỳ thu được doanh thu là 440trđ, thuế GTGT phải nộp có thuế suất là 10%. Doanh thu chưa có thuế = 440/ (1+0.1)=400 trđ và thuế VAT = 40trđ 4.ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp (TNDN) 2.Thuế xuất khẩu, nhập khẩu ThuÕ TNDN lµ thuÕ trùc thu trªn kÕt qu¶ kinh doanh cuèi cïng , chÝnh lµ kÕt Được tính căn cứ vào số lượng từng mặt hàng xuất nhập khẩu: qu¶ tµi chÝnh cña DN. ThuÕ XK (NK) = Sè lîng mÆt * Gi¸ tÝnh thuÕ * ThuÕ suÊt XK Thu nhËp chÞu = Doanh thu ®Ó - Chi phÝ hîp lý + Thu nhËp chÞu ph¶i nép hµng theo tõng (theo VN§) (NK) ph¶i nép thuÕ trong kú ®Ó tÝnh thu nhËp trong kú tÝnh thuÕ kh¸c trong tê khai h¶i quan tÝnh thuÕ chÞu thuÕ trong thuÕ kú tÝnh thuÕ kú tÝnh thuÕ (2) (3) (1) Chú ý: Giá tính thuế: +Giá tính thuế hàng nhập khẩu là giá mua tại cửa khẩu đến kể cả chi phí Tæng sè thuÕ TNDN ph¶i nép trong kú = Tæng sè TN chÞu thuÕ trong kú * ThuÕ suÊt vận tải và chi phí vận chuyển theo hợp đồng (CIF- Cost Insurance and Fate) (1): lµ toµn bé sè tiÒn b¸n hµng cung øng, dÞch vô bao gåm: Doanh thu, kho¶n trî + Đối với hàng xuất khẩu: Giá tính thuế là giá bán tại cửa khẩu đi theo hợp gi¸, kho¶n phô thu mµ Dn ®îc hëng. đồng (FOB- Fee on Board) (2): Bao gåm: 4
- 20-Mar-12 IV- THU NHẬP VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP - Khấu hao TSCĐ 1.Khái niệm: Lợi nhuận của DN là kết quả tài chính cuối cùng của các - Chi phí về NVL hoạt động SXKD và nó phản ánh hiệu quả kinhtế của hoạt động KD - Lương CNV trong DN. - Chi phí nghiên cứu môi trường về khoa học, hỗ trợ GD Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa thu nhập và chi phí mà DN đã bỏ ra để - Chi phí dịch vụ mua ngoài có được lợi nhuận đó. Lợi nhuận của DN được xem xét là lợi nhuận sau thuế hay (lãi ròng) bao - Lãi tiền vay phải trả gồm: - Chi phí dự phòng + Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính - Chi phí trợ cấp thôi việc + Lợi nhuận từ hoạt động tài chính - Chi phí tiêu thụ và bảo hành SP + Lợi nhuận từ các hoạt động khác - Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại 2.Ý nghĩa của thu nhập doanh nghiệp - Chi phí thuế, lệ phí Thu nhập sẽ đảm bảo cho việc trang trải các khoản chi phí để thực hiện tái - Tiền đi thuê đất sản xuất và nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. - Chi phí quản lý cty Thu nhập cũng thể hiện về mặt uy tín của DN trên thị trường thông qua việc tiêu thụ sản phẩm dịch vụ\ Thu nhập cũng tạo điều kiện cho DN cải thiện đời sống của người lao động Thu nhập của DN sẽ tạo cho DN có sức mạnh cạnh tranh trên thị trường. 3.Nội dung của các khoản thu nhập a, Thu nhập từ bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Doanh thu là số tiền thu được về bán sản phẩm hàng hóa, DN đã được khách Do đặc điểm hoạt động SXKD khác nhau nên doanh thu hàng chấp nhận thanh toán không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu của mỗi DN cũng có nội dung khác nhau: được tiền, +Đối với các DN sản xuất thì doanh thu từ việc bán sản Doanh thu đối với đơn vị thực hiện phương pháp thuế GTGT khấu trừ (doanh phẩm, bán nửa thành phẩm, bán bao bì, NVL. thu không có thuế GTGT) là số tiền thu được của người mua. + Đối với các DN XDCB, doanh thu là giá trị công trình Doanh thu đối với đơn vị thực hiện phương pháp thuế GTGT trực tiếp bao gồm cả thuế GTGT. bàn giao. VD: DN X bán 1 lô hàng gồm 100 chiếc áo với giá bán cả thuế GTGT 10% là +DN vận tải thì doanh thu là cước phí về khách hàng, vận 55000đ/chiếc . Tính doanh thu của DN. tải hàng hóa, cước phí về dịch vụ BL: + Đối với các hoạt động về nông lâm sản: Doanh thu là số + Theo phương pháp khấu trừ: Doanh thu = 100*55000/(1+0.1)=5.000.000đ tiền phải thu trong hợp đồng giao khoán. + Theo phương pháp trực tiếp: Doanh thu= 100*55000= 5.500.000đ (tổng giá thanh toán mà ngườui mua phải trả). Xác định kết quả của thu nhập hoạt động KD chính: Chú ý: Giá vốn hàng bán trong kỳ: Đối với HĐSXKD: Giá vốn hàng bán trong kỳ = Zsx trong kỳ +chênh lệch thành phẩm tồn kho Doanh thu thuần = Doanh thu - Các khoản giảm trừ DT ĐK và CK Các khoản giảm trừ DT bao gồm: hoặc GVHB trong kỳ = TP tồn kho ĐK + TP nhập trong kỳ - TP tồn kho CK + Thuế TTĐB (Z: Giá thành. TP:Thành phẩm, GVHB: Giá vốn hàng bán) + Thuế XK + Giảm giá Đối với hoạt động kinh doanh thương mại: GVHBtrong kỳ= Giá mua của hàng bán ra trong kỳ+ chênh lệch hàng tồn kho + Doanh thu bán hàng bị trả lại ĐK&CK Lợi nhuận gộp tiêu thụ = DTT - Giá vốn hàng bán trong kỳ Đối với hoạt động dịch vụ Lợi nhuận thuần tiêu thụ= Lợi nhuận gộp - CPBH - CPQLDN GVhàng tiêu thụ trong kỳ = Chi phí thực tế phát sinh 5
- 20-Mar-12 c, Thu nhập của hoạt động khác (không thường xuyên hoặc bất thường) gồm: b, Thu nhập hoạt động TC: gồm Nhượng bán hoặc thanh lý TSCĐ Lãi suất tiền cho vay được hưởng Các khoản nợ không ai đòi Lãi được hưởng của góp vốn liên doanh Các khoản được phạt do vi phạm HĐKT hoặc được bồi thường Lãi của các hoạt động nhượng bán chứng khoán Các khoản tài sản thừa không rõ nguyên nhân Lãi của hoạt động cho thuê tài sản của hoạt động đầu tư dài Lợi tức của HĐ bất thường = Thu nhập HĐBT - chi phí HĐBT hạn và ngắn hạn Chiết khấu mua hàng được hưởng Lợi nhuận trước thuế = LN thuầnHĐKD chính + Lợi tức HĐTC + Lợi tức Lợi tức của HĐTC = phần chênh lệch giữa thu nhập và chi HĐBT Lợi nhuận thuần sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế TNDN phải nộp phí Lợi tức của HĐTC = Thu nhập HĐTC - Chi phí HĐTC 4. Phân phối lợi nhuận Mục đích: nhằm tái đầu tư mở rộng năng lực HĐSXKD, bảo toàn và phát triển vốn của DN, khuyến khích người lao động -> nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của DN. Nguyên tắc: Lợi nhuận sau thuế được + ưu tiên chi trả cho các khoản nộp NSNN và các khoản phải B. Ph©n tÝch tµi chÝnh cña doanh nghiÖp trả khác + Phần còn lại của lợi nhuận được chia làm 2 phần: Một phần không chia Một phần đem chia, phần này phụ thuộc vào các chính sách của nhà nước như: đem chia cho các cổ đông, hay trích hình thành lên các quỹ như quỹ dự phòng TC, quỹ trợ cấp việc làm,.... 2, Hệ thống BCTCDN I.Hệ thống các báo cáo tài chính doanh nghiệp 2.1 Bảng cân đối kế toán 1, Khái niệm và vai trò BCTCDN Bảng cân đối kế toán(BCĐKT): là 1 BCTC tổng hợp, phản ánh BCTC là những báo cáo được lập dựa vào phương pháp kế tình hình TS và nguồn hình thành TS của DN tại thời điểm lập toán tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán, theo các BCĐKT (thường là ngày cuối cùng của quý) chỉ tiêu tài chính phát sinh tại những thời điểm hoặc thời Nội dung gồm 2 phần: kỳ nhất định. Bên trái BCĐKT: gọi là bên TS phản ánh tổng giá trị TS của DN Các BCTC phản ánh một cách hệ thống tình hình TS của có tại thời điểm lập BCĐKT gồm: đơn vị tại những thời điểm, kết quả hoạt động kinh A - TSLĐ và đầu tư ngắn hạn: phản ánh toàn bộ GTTS của Dn có doanh và tình hình sử dụng vốn trong những thời kỳ thời gian luân chuyển ngắn (trong vòng 1 năm hoặc 1 chu kỳ KD) nhất định. B - TSCĐ và đầu tư dài hạn: phản ánh toàn bộ GTTS của Dn có Giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin tài chính nhận thời gian luân chuyển dài (> 1 năm) biết được thực trạng tài chính, tình hình SXKD của đơn vị để ra các quyết định phù hợp. 6
- 20-Mar-12 2.2 Baó cáo kết quả họat động KD (KQHĐKD) Bªn ph¶i BC§K: gäi lµ bªn NV - ph¶n ¸nh toµn bé nguån BCKQHĐKD là báo cáo tổng hợp cho biết tình hình TCDN tại h×nh thµnh nªn TS cña DN t¹i thêi ®iÓm lËp BC§KT gåm: những thời kỳ nhất định. Đó là kết quả HĐSXKD của toàn A - C«ng nî ph¶i tr¶: lµ toµn bé sè tiÒn vèn DN ®i vay, ®i DN, từng loại HĐKD (HĐKD, đầu tư TC, HĐ bất thường). chiÕm dông ®Ó h×nh thµnh nªn TS cña DN vµ DN ph¶i cam Cho biết tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước của DN kÕt thanh to¸n khi ®Õn h¹n tr¶ trong kỳ KD đó. B - NVCSH: ph¶n ¸nh toµn bé vèn cña CSH, nhµ ®Çu t, Dn Dựa vào BCKQHĐKD có thể: ®îc phÐp sö dông l©u dµi vµo ho¹t ®éng SXKD vµ kh«ng + Kiểm tra, phân tích, đánh giá KQHĐKD của DN trong kỳ ph¶i tr¶ l·i + So sánh với kỳ trước và với các DN khác cùng ngành nghề Nguyªn t¾c: Tæng TS = Tæng NV để nhận biết khái quát KQHĐKD của DN trong kỳ và xu hướngvận động, nhằm đưa ra quyết định quản lý tài chính phù hợp. Kết cấu BCKQHĐKD gồm 2 phần: + Phần 1: phản ánh KQHĐKD (lãi, lỗ) như đã nêu ở mục trước + Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước 2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) BCLCTT phản ánh 3 mục thông tin chủ yếu: BCLCTT là báo cáo TC tổng hợp phản ánh việc hình thành và + LCTT từ HĐSXKD:phản ánh các khoản tiền đã thu và chi sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của DN. trong quá trình SXKD. Nguồn tiền được cung cấp chủ yếu là Dựa vào BCLCTT người sử dụng có thể đánh giá được khả tiền thu về từ bán hàng và cung cấp DV. năng tạo ra tiền, sự biến động TS thuần của DN, khả năng + LCTT từ hoạt động đầu tư: là số chênh lệch giữa tổng tiền thanh toán của DN và dự toán luồng tiền trong kỳ tiếp theo. thu hồi các khoản đầu tư vào đơn vị khác, tiền lãi đầu tư vào đơn vị khác, tiền thu do bán TSCĐ với tiền đầu tư vào các đơn vị khác, tiềnmua TSCĐ... + LCTT từ hoạt động TC: là số chênh lệch giữa tiền thu do đi vay, tiền thu do các CSH góp vốn, tiền thu từ lãi gửi NH, với tiền đã trả nợ lãi vay, tiền đã hoàn vốn CSH,tiền lãi trả cho các nhà đầu tư... 2.4 Thuyết minh báo cáo TC II Phân tích TCDN TMBCTC được lập nhằm cung cấp các thông tin về tình hình PTTCDN là việc sử dụng các công cụ, phương pháp để thu SX, KD chưa có trong hệ thống các BCTC, đồng thời giải thập, xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong thích thêm một số chỉ tiêu mà tro ngcác BCTC chưa được QLDN nhằm đánh giá tình hìnhTC, khả năng và năng lực của trình bày, giải thích 1 cách cụ thể và rõ ràng. DN, giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyết địnhTC, QL phù hợp/ Nội dung PTTCDN: + Đánh giá khái quát tình hình TC + Phân tích tình hình phân bổ vốn + Phân tích cơ cấu nguồn vốn + Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán + Phân tích tính hiệu quả HĐKD 7
- 20-Mar-12 Phân tích khái quát tình hình TC dựa trên BCĐKT Tỷ suất tự tài trợ = NVCSH / Tổng NV (A) Việc đánh giá khái quát tình hình TCDN sẽ cho ta thấy 1 bức Tỉ suất này phản ánh mức độ tự chủ về mặt TC trong sản xuất KD, tranh toàn cảnh tình hình họat động SXKD của DN trong kỳ chỉ tiêu này càng lớn càng thể hiện mức độ độc lập TCDN. khả quan hay không từ đó giúp cho nhà QL nhận thấy rõ: +Thực chất quá trình HĐSXKD của DN mình (2) Tỷ suất thanh toán hiện hành = TSLĐ + ĐTngắn hạn (B) + Dự đoán được những bước tiếp theo của DN phát triển hay Tổng nợ ngắn hạn suy thoái Phương pháp đánh giá: So sánh Tổng TS và NV của CK và B ~ 1: tình hình TC bình thường ĐN để thấy : B < 1: TC không bình thường , DN thiếu tiền thanh toán các khoản + Quy mô vốn mà DN sử dụng trong kỳ nợ hiện hành +Khả năng huy động vốn từ các nguồn như thế nào B > 1 : TC khả quan Để đánh giá chính xác hơn tình hình TCDN ta cần tính toán và so sánh 1 số chỉ tiêu: Tổng tài sản (3) T/s thanh toán của VLĐ = Vốn bằng tiền ( AI - TS) (C) VD: Tổng tài sản Theo BCĐKT: TS CK tăng so với ĐK là 109tr (2868 - 2759) 0,1 C 0.5 : khả năng chuyển đổi thành tiền của DN hợp lý với tỷ lệ tăng 3.95% (109*100%/2759) => quy mô vốn tăng C > 0.5 hoặc C < 0.1: khả năng chuyển đổi thành tiền của DN 109tr hay 3.95% khônghợp lý vì Dn để quá nhiều tiền gây ứ đọng vốn, hiệu Huy động vốn trong kỳ: thể hiện quả sử dụng vốn kém hoặc DN quá ít tiền do đó ko đủ tiền +Nợ phải trả giảm 87tr (678 - 765) hay 11.37% đáp ứng nhu cầu thanh toán cho đơn vị (87*100%/765) + VCSH tăng 196tr ( 2190 - 1994) hay 9.8% ( 196* 100%/ (4) T/s thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền (D) 1994) Nợ ngắn hạn Tóm lại trong kỳ hoạt động KD của DN, vốn của DN đã tăng D ~ 0.5: tình hình TC bình thường vì DN đủ tiền để đáp ứng nhu lên trong đó nợ phải trả giảm 87tr, vì vậy việc tăng TS có thể cầu thanh toán tức thời là do: lợi nhuận đem lại hoặc nhận góp vốn liên doanh. D < 0.5: ngược lại vì DN phải bán gấp vật tư, hàng tồn đọng để lấy tiền đáp ứng nhu cầu thanh toán nhanh cho đơn vị. Để đánh giá chính xác hơn, ta đi phân tích 1 số chỉ tiêu sau: (3) T/s thanh toán của VLĐ (C) : (1) T/s tự tài trợ (A): ĐN = 1994 / 2759 = 0.72 ĐN = 455 / 1594 = 0.28 CK = 2190 /2868 = 0.76 , chứng tỏ khả năng độc lập TC DN CK = 505 / 1589 = 0.31 (thuộc 0.1 ~ 0.5), chứng tỏ Dn đủ khá cao tiền thanh toán các khoản nợ (2) T/s thanh toán hiện hành( B): ĐN = 1594 / 442 = 3.6 (4) T/s thanh toán tức thời (D) CK = 1589 /388 = 4.09 >1 ĐN = 455 / 442 = 1.02 =>DN hoàn toàn có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn CK = 505 / 388 = 1.3 > 0.5, DN sẵn sàng thanh toán các hạn trong1 năm hay1chu kỳKD khỏan nợ hiện hành Kết luận: Nhìn chung tình hình TCDN khả quan, DN có khả năng độc lập TC khá tốt . DN vừa đảm bảo SXKD và thanh toán các khỏan nợ ngắn hạn cũng như các khỏan nợ hiện hành. 8
- 20-Mar-12 2.Phân tích tình hình phân bổ vốn ( cơ cấu TS) Phương pháp: VD: Theo BC§KT + So sánh tổng TS CK / ĐN TS CK t¨ng so víi §N 109tr hay 3.59% thÓ hiÖn: + Đánh giá tỷ trọng từng loại TS chiếm trong tổng TS để thấy * TSC§ được mức độ đảm bảo cho quá trình SXKD - C¬ së vËt chÊt kü thuËt t¨ng 90tr (980-890) hay 10% + Để đánh giá mức độ đầu tư theo chiều sâu ta xem xét tỉ lệ (90*100%/890) vµ chi phÝ XDCBDD gi¶m 10tr (50-60) hay Tổng TSCĐ/ Tổng TS giữa 2 kỳ -> tỷ lệ này chính là tỷ 1.6% (10*100%/60) => ®©y lµ mÆt tèt DN ®· quan t©m ®Õn suất đầu tư: TSC§, 1 sè c«ng tr×nh XDCB ®· hoµn thµnh ®a vµo sö dông Tỷ suất đầu tư = Tổng TSCĐ ( B - TS) / Tổng TS lµm t¨ng gi¸ trÞ cña TSC§. Trị số này tùy thuộc vào từng ngành kinh doanh cụ thể: - §Çu t TC dµi h¹n t¨ng 34tr (234 - 200) hay 17% + ngành dầu khí: 0.9 (34*100%/200) ®©y lµ ®iÒu kiÖn t¹o cho DN cã nguån thu lîi + ngành CN luyện kim: 0.7 tøc lín vµ l©u dµi nhng còng cã nhiÒu rñi ro mµ DN ph¶i quan + ngành CN chế biến: 0.1 t©m ®Ó lËp dù phßng gi¶m gi¸ + Ngân hàng: 0.01 =>Để phân tích ta sẽ lập bảng phân tích cơ cấu TS (gồm các chỉ tiêu bên tay trái BCĐKT - phần TS) * TSLĐ: Tiếp đến cần đánh giá về tình hình TSLĐ trên các mặt - Vốn bằng tiền tăng 50tr (505 - 455) hay 10% (50*100% /455) Để đánh giá mức độ đầu tư theo chiều sâu cho quá trình SX, mà chủ yếu tăng do tiền gửi ngân hàng 50tr (450 -400), chứng tỏ cần xem xét suất đầu tư giữa 2 khả năng thanh tóan nhanh của DN tốt, khả quan. kỳ: ĐN =1165*100% /2579 = 42.25% - Đầu tư tài chính ngắn hạn: tăng 30tr (310 -280) hay 10.7% (30 CK = 1279*100% / 2868 = 44.60% *100% / 280) => Dn đã chấp nhận rủi ro để tìm kiếm lợi nhuận Như vậy CK đã tăng so với ĐN là 2.35 % (44.60 - 42.25),chủ cao. DN có thể được đánh giá năng lực SX có xu hướng phát triển - Các khoản phải thu: giảm mạnh - 56tr (152 - 208) hay - 26.9%. khi các tình hình khác không đổi. Đây là dấu hiệu tốt trong ki nh doanh, DN đã tích cực thu hồi các khỏan nợ để thực hiện quay vòng đồng vốn có hiệu quả hơn. mặt khác, cũng chứng tỏ sản phẩm của DN có tin cậy trên thị trường. - Hàng tồn kho: giảm 19tr ( 602 -621) hay 3% có thể là do 2 3. Phân tích cơ cấu nguồn vốn khía cạnh: - Ngoài việc xem xét tình hình phân bổ vốn, chủ DN, các nhà + DN đã tiêu thụ được 1 lượng hàng hóa trong kỳ -> thực hiện đầu tư, đối tượng khác cùng muốn biết cơ cấu NV của DN. KD tốt Qua đó đánh giá được khả năng tự tài trợ về TC của DN, tức + Tình hình SXSP trong năm có thể kém phát triển nên không là khả năng tự tự chủ trong kinh doanh, cũng như những đủ lượng hàng dự trữ cho quá trình lưu thông khó khăn về TC, thông qua tỷ suất tự tài trợ. Phương pháp Kết luận: Nhìn chung tình hình phân bổ vốn của DN là hợp lý, giống như phần trên, so sánh tổng NV CK/ ĐN. giảm các khoản phải thu và tăng TSCĐ, tỷ trọng giữa các - Sau đó, đánh giá tỷ trọng từng loại NV trong tổng NV khoản là hợp lý. Tỷ suất tự tài trợ = NVCSH (B-NV) / Tổng NV của ĐN và Từ việc phân tích trên giúp cho người QLDN cũng như người CK, tỷ suất càng cao thì khả năng độc lập TC càng tốt. ngoài DN có được những thông tin cần thiết để có được những quyết định cho quá trình KD tiếp theo. Đồng thời chủ Dn cùng tìm ra những giải pháp thích hợp để điều chỉnh , phân bổ lại NVKD phù hợp. 9
- 20-Mar-12 VD: VD: Tỷ suất tự tài trợ: ĐK = 1994*100%/ 2579 = 72.27% Tỷ suất tự tài trợ: ĐK = 1994*100%/ 2579 = 72.27% CK = 2190*100% / 2868 = 76.36% CK = 2190*100% / 2868 = 76.36% Như vậy tỷ suất tự tài trợ CK tăng hơn so với ĐK là 11.09%, Như vậy tỷ suất tự tài trợ CK tăng hơn so với ĐK là 11.09%, chứng tỏ tình hình TC của DN là tốt . chứng tỏ tình hình TC của DN là tốt . Nhận xét: Nhận xét: Tổng NV CK/ ĐN tăng 109tr hay tăng 3.9% (109*100% / 2759) Tổng NV CK/ ĐN tăng 109tr hay tăng 3.9% (109*100% / 2759) trong đó: trong đó: - NVCSH tăng 196 tr (2190 - 1994) hay tăng 4.09% trong đó chủ NVCSH tăng 196 tr (2190 - 1994) hay tăng 4.09% trong đó chủ yếu do NVKD tăng 141 tr ( 1660 - 1519) hay tăng 2.38% yếu do NVKD tăng 141 tr ( 1660 - 1519) hay tăng 2.38% - Nợ phải trả giảm 87tr ( 678 - 765) hay giảm 11.4% thể hiện ở: Nợ phải trả giảm 87tr ( 678 - 765) hay giảm 11.4% thể hiện ở: + Vay ngắn hạn giảm 33 tr (157 -190) hay giảm 2.5% do + Vay ngắn hạn giảm 33 tr (157 -190) hay giảm 2.5% do NVCSH tăng nên đảm bảo cho việc trả nợ. NVCSH tăng nên đảm bảo cho việc trả nợ. + Phải trả người bán giảm 5tr (170 -175) hay giảm 0.42% + Phải trả người bán giảm 5tr (170 -175) hay giảm 0.42% Như vậy trong kỳ DN đã thực hiện thanh toán đối với người Như vậy trong kỳ DN đã thực hiện thanh toán đối với người cung cấp tức giảm khỏan đi chiếm dụng người khác => thể hiện cung cấp tức giảm khỏan đi chiếm dụng người khác => thể hiện mặt tích cực trong quá trình thanh tóan. mặt tích cực trong quá trình thanh tóan. 4.Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh tóan của D N - Để biết được tình hình TCDN tốt hay ko tốt cần xem xét khả năng - Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của DN phản ánh rõ nét thanh toán của DN như thế nào. Lập bảng phân tích tình hình thanh chất lượng công tác TC. tóan (như bảng đã đưa) + Nếu hoạt động TC tốt, DN sẽ ít công nợ, khả năng thanh tóan - Ngòai ra ta có thể dùng 1 số chỉ tiêu sau để đánh giá tình hình dồi dào, ít đi (bị ) chiếm dụng vốn thanh toán của CK, ĐN: + Ngược lại, tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau (1)Tỷ lệ các KP thu so với phải trả=Tổng số nợ phải thu*100% Tổng số nợphải trả - Khi phân tích, ta cần đi phân tích sâu: Hoặc + Những khỏan chiếm dụng vốn hợp lý: là những khoản tiền Tỷ lệ các khỏan phải thu (NPT) soTổng TSLĐ phải trả cho người bán chưa đến hạn thanh toán, khỏan phải trả = Tổng KPthu*100% cho NSNN chưa đến hạn Tổng TSLĐ +Những khỏan bị chiếm dụng hợp lý: là những khỏan chưa đến (2) Tỷ lệ thanh toán nhanh = (Tiền + đầu tư ngắn hạn) (A) hạn thanh toán như khỏan tiền bán chịu cho khách hàng trong Nợ ngắn hạn thời gian thanh toán, tạm ứng cho CNV, khỏan phải thu khác..... A > 1: tình hình TCDN khả quan A < 1 : không bình thường vì DN thiếu tiền thanh toán các khỏan nợ hiện hành A ~ 1: TC bình thường VD: (3) Tỷ lệ thanh toán so với TSLĐ = (Tiền + Đầu tư ngắn hạn) (B) * Các khỏan phải thu: Tổng TSLĐ - Qua bảng phân tích ta thấy so với ĐN các khỏan phải thu giảm 0.1 B 0.5: khả năng chuyển đổi thành tiền của DN là hợp lý 60tr (169-229) tức DN đã cố gắng thu hồi được các khỏan nợ. B > 0.5 hoặc B
- 20-Mar-12 * §Ó ph©n tÝch mét c¸ch triÖt ®Ó h¬n, ta sö dông 1 sè chØ tiªu * C¸c kháan ph¶i tr¶ ph¶n ¸nh t×nh h×nh thanh tãan díi ®©y: - C¸c kháan ph¶i tr¶ gi¶m 54tr, trong ®ã chñ yÕu lµ kháan vay (1)Tû lÖ thanh tãan nhanh : §N = (455+280)/442 = 1.66 >1 ng¾n h¹n gi¶m 33tr, ph¶i nép NSNN gi¶m 12tr, kho¶n ph¶i tr¶ CK = (505+ 310) / 388 = 2.1 > 1 cho ngêi b¸n gi¶m 5tr. C¸c kháan ph¶i tr¶ gi¶m cho thÊy Dn ®· Tû lÖ nµy > 1, nh vËy t×nh h×nh thanh to¸n cña DN lµ rÊt tèt, cã cè g¾ng gi¶m bít kho¶n ®i chiÕm dông, t«n träng lû luËt DN cã thÓ ®¸p øng ®îc yªu cÇu thanh to¸n nhanh. thanh to¸n . (2)Tû lÖ vÒ kh¶ n¨ng thanh to¸n so víi TSL§: - §Ó thÊy râ h¬n yªu cÇu thanh to¸n cña DN, ta xem xÐt mèi §N = (455+80)/1594= 0.46 quan hÖ gi÷a Nî ph¶i tr¶ so víi Tæng TSL§ CK = (505+310)/1589 = 0.51 C¸c kháan ph¶i tr¶/ tæng TSL§ : kh¶ n¨ng chuyÓn ®æi thµnh tiÒn cña TSL§ lµ t«t ®Ó ®¸p øng §N = 442*100%/ 1594 = 27.27% c¸c kháan ph¶i tr¶ nî CK = 388*100%/ 1589 = 24.4% (3)HÖ sè kh¶ n¨ng thanh to¸n = (tiÒn + ®Çu t ng¾n h¹n ) Nh vËy, Tû lÖ ph¶i tr¶ /Tæng TSL§ §N > CK, yªu cÇu thanh Nî ph¶i tr¶ to¸n cña DN ngµy cµng gi¶m, TC DN cã triÓn väng tèt h¬n. §N = (455 +280)/765 = 0.96 CK = (505+310)/678= 1.2 Kh¶ n¨ng thanh to¸n cña DN t¬ng ®èi tèt, tuy nhiªn CK kh¶ n¨ng thanh to¸n tèt h¬n so víi §N. Phần 2: Quản trị tài chính doanh nghiệp 5. Ph©n tÝch hiÖu qu¶ kinh doanh I. Tổng quan về quản trị tài chính 1.1. Các khái niệm 5.1 HÖ thèng chØ tiªu tæng qu¸t: 5.2HiÖu qu¶ KD = KÕt qu¶ ®Çu ra / YÕu tè ®Çu vµo Tài chính: Tài chính nghiên cứu cách thức mà các KÕt qu¶ ®Çu ra: dùa trªn chØ tiªu: GTTSL, Doanh thu, Lîi nhuËn chủ thể kinh tế huy động, phân bổ và sử dụng tríc thuÕ... nguồn vốn theo thời gian, có tính đến các rủi ro YÕu tè ®Çu vµo: dùa trªn chØ tiªu: L§, t liÖu L§, VCSH,... liên quan 5.3 HiÖu qu¶ sö dông TSC§ Tài chính doanh nghiệp:Là quá trình tạo lập, phân 5.4 HiÖu qu¶ sö dông TSL§ 5.5 Kh¶ n¨ng sinh lîi cña vèn (xem cụ thể ở chương hiệu quả) phối và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình họat động của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp. Quản trị tài chính doanh nghiệp: Quản trị tài chính 1.3. Mục tiêu của QTTC doanh nghiệp doanh nghiệp là việc lựa chọn các quyết định tài Tối đa hóa lợi nhuận chính, tổ chức thực hiện những quyết định đó nhằm Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp đạt được mục tiêu của doanh nghiệp 1.2. Nội dung của QTTC doanh nghiệp Mục tiêu xã hội Quyết định đầu tư: xây dựng, đánh giá và lựa chọn → Đâu là mục tiêu quan trọng nhất của QTTC? dự án đầu tư. Mục tiêu ƯU điểm Nhược điểm Quyết định tài trợ: huy động vốn dài hạn cho hoạt Tối đa động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. hóa lợi nhuận Quyết định tài chính ngắn hạn: Giám sát, kiểm tra Tối đa chặt chẽ mọi họat động tài chính hàng ngày. hóa giá trị DN 11
- 20-Mar-12 1.5. Các nguyên tắc của QTTC 1.4. Vai trò của QTTC Đánh đổi rủi ro và lợi nhuận Quản trị tài chính giúp đảm Giá trị thời gian của tiền tệ bảo nguồn vốn trong doanh nghiệp Tác động của thuế Nâng cao hiệu quả hoạt động Tiền mặt (Cash is King) của doanh nghiệp Sinh lời Kiểm soát tình hình kinh Thị trường hiệu quả doanh của doanh nghiệp Gắn kết lợi ích của nhà quản lý và chủ sở hữu Thành viên Chế độ trách Huy động Chia sẻ nhiệm vốn quyền kiểm 1.6. Các hình thức tổ chức doanh soát, lợi luận nghiệp và các hình thức tài Công ty -Cty TNHH 1 Chịu trách Phát hành Hạn chế TNHH thành viên nhiệm trong trái phiếu chính phù hợp -Cty TNHH 2 phạm vi vốn công ty, tv trở lên góp không được Theo luật doanh nghiệp Việt (tối đa 50 phép phát tv) hành cổ Nam 2005: phiếu Công ty TNHH Công ty Cổ đông ( Chịu trách Phát hành Chuyển Công ty cổ phần cổ phần tối thiểu 3 nhiệm trong TP, CP nhượng cổ đông) phạm vi vốn quyền sở Công ty hợp danh góp hữu vốn dễ dàng Doanh nghiệp tư nhân Tăng vốn bằng cách Nhóm công ty phát hành cổ phiếu mới Thành Chế độ Huy động vốn Chia sẻ viên trách nhiệm quyền kiểm soát, lợi luận Công ty hợp -T/v hợp Vô hạn đối -Không được Hạn chế Thành Chế độ Huy động Chia sẻ danh danh với thành phép phát hành viên trách vốn quyền -T/v góp viên hợp chứng khoán nhiệm kiểm vốn danh -Tăng vốn bằng soát, lợi cách mở rộng thành viên góp luận vốn Doanh -Nhà Hữu hạn Phát Hạn chế nghiệp nước trong hành trái Doanh 1 thành Vô hạn -Không được Không, nhà nước chiếm tỷ phạm vi phiếu, cổ nghiệp tư viên duy phép phát hành có thể lệ sở hữu vốn điều phiếu nhân nhất chứng khoán cho thuê từ 50% lệ doanh nghiệp trở lên 12
- 20-Mar-12 II. Giá trị thời gian của tiền tệ 2.1. Giá trị tương lai của tiền Một số thuật ngữ thường dùng 2.1.1 Giá trị tương lai của một khoản tiền FV (Future Value): Giá trị tương lai Tính lãi đơn: Là việc tính lãi dựa trên số tiền gốc của tiền ban đầu PV(Present Value): Giá trị hiện tại FV = PV*(1+nk) của tiền Ví dụ: Một khoản tiết kiệm 100 USD, gửi trong vòng 5 k: Tỷ suất sinh lời hay lãi suất chiết năm, lãi suất 6%/năm, tính lãi đơn khấu n: Kỳ hạn Lãi hàng năm= 100 x 0.06 = $6 Tính lãi kép: Là việc tính lãi căn cứ vào số tiền Ví dụ: Tính lãi đơn của cuối kỳ trước Ví dụ: Tính lãi kép Hiện tại Tương lai Hiện tại Tươnglai 1 2 3 4 0 1 2 3 4 5 5 Lãi 0 6.00 6.36 Lãi 6 6 6 6 6 Giá trị 100 106.00 112.36 Giá trị 100 106 112 118 124 130 112,36=100(1+6%) + 6%x100 (1+6%) Giá trị của 100 USD vào cuối năm thứ 5 là = 130 USD = 100(1+6%)(1+6%) = 100(1+6%)2 Công thức Ví dụ: Tính lãi kép Hiện tại 1 2 Tươnglai 3 4 5 FV = PV (1 + k) n Lãi 6.00 6.36 6.74 7.15 7.57 Đặt FVF (k,n)= (1+k)n Giá trị 100 106.00 112.36 119.10 126.25 133.82 FVF (k,n) là thừa số giá trị tương lại của một khoản tiền (Tra Bảng) Giá trị cuối năm thứ 5 = $133.82 FV= PV x FVF(k,n) 13
- 20-Mar-12 2.1.2. Giá trị tương lai của một chuỗi tiền đều Ví dụ: Ký hiệu: Bạn gửi tiết kiệm ở ngân hàng CF: Dòng tiền cấu thành Vietcombank số tiền là 30 triệu FVA(annuity): Giá trị tương lai đồng, kỳ hạn 5 năm. Ngân hàng đưa ra lãi suất tiết kiệm dành của một chuỗi tiền đều cuối kỳ hạn cho kỳ hạn này là 10%/năm. Vậy FVAD (annuity due): Giá trị sau 5 năm bạn sẽ được Ngân tương lai của một chuỗi tiền đều hàng thanh toán cho bao nhiêu? đầu kỳ hạn Giá trị tương lai của chuỗi tiền đều cuối kỳ hạn Chuỗi tiền đều (Annuity): Là sự Giá trị tương lai của một chuỗi tiền đều là tổng giá xuất hiện của những khoản tiền trị các giá trị tương lai của các dòng tiền cấu thành bằng nhau với những kỳ hạn tại từng kỳ hạn: bằng nhau. FVAn= CF + CF (1+k) + CF (1+k)2 +….+ Ví dụ: Mua nhà trả góp, đóng tiền bảo hiểm nhân thọ… CF(1+k)n-1 FVAn = CF 1 + (1 + k ) + (1 + k ) 2 + .... + (1 + k ) n 1 Ví dụ 1: Dãy số trong ngoặc là một cấp số nhân có công bội Cuối mỗi năm bạn có thể tiết kiệm và gửi vào ngân q= (1+k) >1 hàng 200 triệu. Tính giá trị tương lai của dòng tiền này trên vào năm cuối năm thứ 5, biết lãi suất ngân (1 + k) n 1 CF* hàng đưa ra là 8%/ năm. → FVAn = k Ví dụ 2: = CF * FVFA (k,n) Tính dòng tiền đều khi biết giá trị tương lai Với FVFA(k,n) là thừa số giá trị tương lai của một Một người muốn có số tiền học phí 30.000 USD cho chuỗi tiền đều. (Tra bảng) con trai đi du học vào 5 năm sau thì anh ta phải gửi tiết kiệm hàng năm một khoản cố định là bao nhiêu? Biết lãi suất tiền gửi là 6%/năm? 14
- 20-Mar-12 Lưu ý: Trường hợp dòng tiền xuất hiện vào đầu kỳ hạn (annuity due): 2.2. Giá trị hiện tại của tiền tệ Giá trị hiện tại của một khoản tiền Dòng tiền xuất hiện sớm hơn 1 kỳ hạn. Khi đó, giá Từ công thức giá trị tương lai của một khoản tiền ta trị tương lai của chuỗi tiền đều đầu kỳ hạn bằng với có công thức tính giá trị hiện tại như sau: giá trị tương lai của chuỗi tiền đều cuối kỳ hạn được tương lai hoá thêm 1 kỳ hạn nữa. FVsaukyhanN PV = (1 + k ) n FVADn= FVAn x (1+k) Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền đều Đặt PVF(k,n) = n 1 Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền đều là tổng giá trị PVF(k,n) là thừa sốgiá trị hiện tại của một khoản tiền (Tra 1 + k hiện tại của các dòng tiền cấu thành bằng: bảng) PVn = FVxPVF(k,n) Ví dụ Hiện tại bạn phải mở tài khoản tiết kiệm là bao nhiêu 1 1 cho khoản tiền 200 triệu sẽ nhận được ở thời điểm 10 (1 + k ) n PVA = CF k năm sau? Biết lãi suất gửi tiết kiệm là 12%/ năm. Ví dụ1: Tính giá trị của một căn hộ chung cư nếu nó được bán trả (1 + k ) n 1 góp với lãi suất 10%/năm và thời gian là 10 năm, mỗi năm PV = CF k (1 + k ) n trả 250.000.000 đồng. Việc trả tiền được tiến hành vào cuối năm. Ví dụ 2: PV= CFx PVFA(k,n) Tính giá trị của một căn hộ nếu nó được bán trả góp với lãi suất 10%/năm và thời gian là 10 năm, mỗi năm trả 250.000.000 đồng. Việc trả tiền được tiến hành vào đầu năm. 15
- 20-Mar-12 III. Quyết định đầu tư dài hạn của doanh nghiệp Lưu ý: Với dòng tiền xuất hiện ở đầu kỳ hạn, ta có 3.1. Tổng quan về đầu tư dài hạn công thức tính giá trị hiện tại như sau: Khái niệm Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp là quá trình họat PVAD = CFxPVFA(k,n) (1+k) động sử dụng vốn để hình thành nên các tài sản cần thiết nhằm mục đích tối đa hóa giá trị doanh nghiệp trong khoảng thời gian dài trong tương lai. Theo mục tiêu đầu tư Phân loại • Đầu tư hình thành doanh nghiệp Theo cơ cấu vốn đầu tư • Đầu tư cho việc tăng năng lực sản xuất • Đầu tư xây dựng cơ bản:đầu tư cho xây lắp, đầu tư • Đầu tư thay đổi thiết bị cho thiết bị, đầu tư xây dựng cơ bản khác. • Đầu tư ra bên ngoài • Đầu tư về vốn lưu động ròng Các bước ra quyết định đầu tư • Đầu tư liên doanh và đầu tư về tài sản tài chính Bước1: Đưa ra đề xuất về dự án đầu tư Theo mối quan hệ giữa các dự án đầu tư Bước 2: Xác định dòng tiền của dự án đầu tư • Dự án độc lập Bước 3: Xác định tỷ lệ chiết khấu • Dự án phụ thuộc Bước 4: Thẩm định dự án đầu tư • Dự án loại trừ Bước 5: Đánh giá dự án sau khi kết thúc 3.2. Xác định dòng tiền của dự án Các nguyên tắc xác định dòng tiền Khái niệm dòng tiền Nguyên tắc dựa trên cơ sở dòng Dòng tiền của dự án được hiểu là các khoản chi và tiền thuần thu kỳ vọng xuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trong suốt chu kỳ của dự án. Dòng tiền thuần = Dòng tiền vào - Dòng tiền ra Dòng tiền ròng= Dòng tiền vào – Dòng tiền ra Nguyên tắc xác định dòng tiền trên Dòng tiền vào được coi là dòng tiền dương cơ sở sau thuế Dòng tiền ra được coi là dòng tiền âm 16
- 20-Mar-12 Nguyên tắc sử dụng dòng tiền chưa trả lãi vay Nguyên tắc xác định dòng tiền trên cơ sở thu nhập tăng Cách xác định dòng tiền của dự án thêm Dòng tiền tăng thêm = Dòng tiền có dự án - Dòng tiền không có dự án Xem xét một số chi phí khi tính dòng tiền tăng thêm 0 1 2 3 4 n Chi phí chung Chi phí chìm Đầu tư Kết thúc Dòng tiền hoạt động ban đầu dự án Chi phí cơ hội Dòng tiền đầu tư ban đầu Dòng tiền hoạt động Dòng tiền đầu tư ban đầu (năm 0) = - Mua thiết bị, = Lợi nhuận ròng tài sản dài hạn - Gia tăng vốn lưu động ròng ban đầu + Khấu hao + Dòng tiền thanh lý tài sản + Lãi vay Lưu ý: Cách xác định vốn lưu động ròng -/+ Thay đổi Vốn lưu động ròng Dòng tiền kết thúc dự án = Dòng tiền hoạt động ròng (nếu có) + Dòng tiền từ thanh lý tài sản 3.3. Thẩm định tài chính dự án đầu tư Giá trị hiện tại ròng (Net present Value) Giá trị hiện tại ròng (NPV) Giá trị hiện tại ròng là số chênh lệch giữa giá trị hiện Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) tại của dòng tiền kỳ vọng của dự án trừ khoản chi phí Tỷ suất hoàn vốn nội bộ có điều chỉnh ban đầu. (MIRR) Chỉ số lợi nhuận (PI) NPV= -CFo + Thời gian hoàn vốn (PP) 17
- 20-Mar-12 Sử dụng NPV làm tiêu chí đầu tư Ý nghĩa NPV thể hiện giá trị tăng thêm của khoản đầu tư có Dự án độc lập tính đến yếu tố giá trị thời gian của tiền tệ và bao Nếu NPV> 0: Chấp thuận dự án hàm cả yếu tố rủi ro của đầu tư. Nếu NPV< 0: Lọai bỏ dự án NPV dương??? Nếu NPV= 0: tùy NPV âm??? Dự án loại trừ NPV max > 0 Ưu điểm Nhược điểm • Xét đến giá trị thời Ví dụ: • Không thể đưa ra kết quả gian của tiền tệ lựa chọn nếu các dự án Một DN muốn trang bị một dây chuyền sản xuất. Có hai đề không đồng nhất về mặt nghị từ hai nhà chế tạo. • Xét đến rủi ro của dự thời gian cũng như khi xếp Nhà chế tạo A chào giá bán một dây chuyền sản xuất với án hạng ưu tiên trong việc lựa giá 300 triệu VNĐ, dự tính mang lại cho công ty khoản thu • Xét đến quy mô của nhập 72 triệu VNĐ/năm trong thời gian 6 năm. chọn các dự án đầu tư khi dự án nguồn vốn của doanh Nhà chế tạo B đưa ra giá bán dây chuyền là 420 triệu • Tính đến toàn bộ dòng nghiệp bị giới hạn (sẽ VNĐ. Tuy nhiên dây chuyển này sử dụng ít lao động, chi tiền của dự án nghiên cứu kỹ hơn) phí quản lý chung thấp hơn dây chuyền A và thu nhập hàng • Phù hợp với mục tiêu • Việc xác định tỷ lệ chiết năm là 103 triệu VNĐ trong thời gian 6 năm. tối đa hóa giá trị của khấu của dự án (chi phí sử Chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp là 10%/năm. chủ sở hữu dụng vốn) không đơn giản Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (Internal Return Rate – Ý nghĩa: IRR) IRR đo lường tỷ lệ hoàn vốn của một dự án đầu tư Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là lãi suất chiết khấu mà và cũng được sử dụng làm tiêu chuẩn để xem xét dự tại đó NPV của dự án bằng 0. án. IRR chính là khả năng sinh lời đích thực của bản thân dự án. IRR chỉ thay đổi khi các yếu tố nội tại, - CFo + tức giá trị các dòng ngân lưu thay đổi. Như vậy khi =0 NPV = 0, không có nghĩa là dự án không lại hiệu quả nào mà là khi NPV=0 thì dự án đã mang lại cho đồng vốn của bạn một suất sinh lời bằng IRR. 18
- 20-Mar-12 Sử dụng IRR làm tiêu chí đầu tư Ưu điểm Nhược điểm Dự án độc lập • Xét đến giá trị thời gian của • Dự án vay hay cho Nếu IRR > k : chấp thuận dự án tiền tệ vay Nếu IRR < k : Lọai bỏ dự án • Xét đến rủi ro của dự án • Không xác định • Tính đến toàn bộ dòng tiền của được IRR hoặc IRR Nếu IRR= k : tùy dự án đa trị Dự án loại trừ • Không tính đến quy • Dễ dàng so sánh với chi phí sử IRR max > k dụng vốn của DN và khả năng mô của dự án bù đắp chi phí sử dụng vốn của dự án so với rủi ro của nó IV. Quyết định tài trợ của doanh Ví dụ nghiệp Công ty Phương Nam dự định mua một dây chuyền 4.1. Tổng quan về nguồn tài trợ của doanh nghiệp may công nghiệp với tổng giá trị chi phí ban đầu là Khái niệm 200.000 USD. Dự kiến mỗi năm công ty thu được Nguồn tài trợ của doanh nghiệp chính là nguồn 78.000 USD từ dây chuyền này trong suốt thời gian 4 năm. vốn mà doanh nghiệp sử dụng để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp, hay còn gọi là nguồn hình Tính IRR của dự án? thành nên tài sản của doanh nghiệp. Phân loại Theo thời gian sử dụng: tài trợ ngắn hạn và tài trợ Theo tính chất sở hữu : nguồn tài trợ là vốn chủ sở hữu dài hạn. hoặc nợ vay Tài trợ ngắn Vốn chủ sở hữu Nợ vay Tài trợ dài hạn hạn Người cung cấp Chủ sở hữu đóng Đối tác bên ngoài Thời gian sử Trong vòng 1 Bằng hoặc lớn hơn 1 vốn góp DN dụng năm năm Bắt buộc phải Không phải bắt buộc Chi phí sử Thấp hơn tài Cao hơn tài trợ ngắn hoàn trả gốc và Lợi tức phải trả cho chủ sở dụng trợ dài hạn hạn lãi sau thời hạn hữu (trừ phá sản) Hình thức Vốn chủ sở hữu xác định Vay nợ biểu hiện hoặc vay nợ Yêu cầu tài sản Không Có Thị trường Thị trường vốn Thị trường vốn dài bảo đảm giao dịch ngắn hạn hạn Khấu trừ vào thu Không Có nhập chịu thuế 19
- 20-Mar-12 Phương thức tài trợ Vốn góp ban đầu: (hay còn được gọi là vốn đầu tư Tài trợ dài hạn hay vốn điều lệ) được hiểu là nguồn vốn được huy động khi thành lập doanh nghiệp. • Vốn chủ sở hữu • Vay nợ dài hạn (Tham khảo quy định về vốn góp của Việt Nam Vốn góp ban đầu Phát hành trái phiếu trong luật Doanh Nghiệp Việt Nam 2005) Giữ lại lợi nhuận Vay dài hạn Lợi nhuận giữ lại: là một phương thức tạo nguồn tài Phát hành cổ phiếu Tín dụng thuê mua chính quan trọng và khá hấp dẫn đối với doanh nghiệp. Ưu nhược điểm của việc dùng lợi nhuận giữ lại như một nguồn tài trợ? Phát hành cổ phiếu: cổ phiếu phổ thông và cổ phiếu Cổ phiếu phổ thông ưu đãi - Là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu công ty và Cổ phiếu phổ thông cho phép người nắm giữ được hưởng các quyền lợi Cổ phiếu ưu đãi thông thường của công ty cổ phần - Quyền của cổ đông phổ thông: quyền kiểm soát doanh nghiệp, quyền chuyển nhượng cổ phiếu, quyền đối với tài sản của doanh nghiệp. - Ưu, nhược điểm của phát hành cổ phiếu phổ thông? Cổ phiếu phổ thông Cổ phiếu ưu đãi Ưu điểm Nhược điểm - Khái niệm: Cổ phiếu ưu đãi là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong công ty cổ phần đồng thời cho • Cổ đông hiện hữu bị chia • Không có nghĩa vụ hoàn phép người nắm giữ loại cổ phiếu này được hưởng sẻ quyền bỏ phiếu, kiểm trả vốn một số quyền lợi ưu đãi so với cổ đông thường. soát và phân phối thu • Tăng mức độ vững chắc - Phân loại (Luật DN 2005, Chương IV) nhập về tài chính • Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết • Chi phí phát hành cao • Cổ phiếu ưu đãi cổ tức • Tạo rào chắn đối với lạm • Không được khấu trừ • Cổ phiếu ưu đãi hoàn lại phát vào thu nhập chịu thuế • Cổ phiếu ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn