Chuyên đề 7: AXIT - BAZƠ - MUỐI
lượt xem 25
download
Tham khảo tài liệu 'chuyên đề 7: axit - bazơ - muối', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề 7: AXIT - BAZƠ - MUỐI
- Tr¬ng V¨n Hêng THPT Th«ng N«ng Chuyên đề 7: AXIT - BAZƠ - MUỐI ----- o0o ----- A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. Các định nghĩa axit - bazơ: (Theo Bronsted) 1. Axit: - ĐN: Là chất có khả năng cho proton. - Các chất là axit: + Tất cả các phân tử axit thông thường: HCl, H2SO4, H2S, HNO3, ... CM: H Cl + H2O Cl- + H 3O+ + Ion dương: NH4+, một số ion kim loại có hiđroxit không tan (Al3+, Fe3+, Zn2+, Cr3+, Be2+, Sn2+, ...) có trong muối tan. VD1: Hoà tan FeCl3 vào nước được dd làm quỳ tím hoá đỏ, vì: FeCl3 Fe3+ + 3Cl- [Fe(H2O)6]3+ + H2O [Fe(OH)(H2O)5]2+ + H 3O+ (khi tan vào nước các ion kim loại bị hiđrat hoá (ngậm nước)). VD2: Hoà tan NH 4NO 3 vào nước được dd làm quỳ tím hoá đỏ, vì: NH4NO3 NH4+ + N O3- NH4+ + H 2O NH 3 + H3O+ + Ion âm: gốc axit mạnh con chứa H+ linh động (HSO4-, ...). VD: dd NaHSO4 hoà tan vào nước làm quỳ tím hoá đỏ, vì: N aHSO4 Na+ + H SO4- H SO4- + H2O SO 42- + H3O + 2 . Bazơ: - ĐN: Là chất có khả năng nhận proton. - Các chất là bazơ: + Tất cả các phân tử bazơ thông thường: NaOH, Ca(OH)2, KOH,C6H 5NH2 CM: N aOH + H2O NaH2O+ + OH- + Ion âm: gốc axit yếu không có hiđro (CO32-, S2-, CH3COO-, ALO 2-,ZnO 22-, CN-, F-, ...) và C6H5O. VD1: Hoà tan Na2S vào nước được dd là quỳ tím hoá xanh, vì: N a2S 2Na+ + S2- Chuyªn ®Ò 7 - VC Trang 1
- Tr¬ng V¨n Hêng THPT Th«ng N«ng S2- + H2O H S- + OH- VD2: Hoà tan Na2CO3 vào nước được dd là quỳ tím hoá xanh, vì: N a2CO3 2Na+ + CO 32- CO32- + H2O H CO 3- + OH- + Một số phân tử chất khác: Amin (R-NH2), NH3, ... VD: Cho quỳ tím vào dd NH 3 thì quỳ tím hoá xanh vì: N H 4+ + O H - NH3 + H 2O Lưu ý: + Các pư axit - bazơ có nước tham gia phản ứng, chỉ được viết mũi tên thuận nghịch ( ). + So sánh khái niệm axit - bazơ theo Areniut và Bronsted: Q uan điểm Bazơ Pham vi áp dụng Axit Chất trong dung Chất trong dung V ới dung môi là Theo Areniut dịch nước phân dịch nước phân nước + - ly cho ion H ly cho ion OH Chất có khả năng Chất có khả năng Bao gồm cả dung Theo Bronsted cho proton (H+) nhận proton (H +) môi là nước và dung môi khác hoặc không có dung môi 3 . Chất lưỡng tính: - ĐN: Là chất vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận proton. - Các chất lưỡng tính: + Các hiđroxit lưỡng tính: Tên hiđroxit Dạng bazơ Dạng axit Tên axit Berili hiđroxit Be(OH)2 H2BeO 2 Axit Berilic K ẽm hiđroxit Zn(OH)2 H2ZnO 2 Axit Zincic N hôm hiđroxit Al(OH)3 HAlO2.H 2O Axit meta Aluminic Crom hođroxit Axit Cromơ Cr(OH)3 HCrO2.H2O + - - + Một số ion âm: Gốc axit yếu chứa H (HCO3 , HS , ...) VD: Chứng minh NaHCO3 là chất lưỡng tính: N aHCO 3 N a+ + H CO 3- H CO 3- + OH- CO32- + H 2O (axit) Chuyªn ®Ò 7 - VC Trang 2
- Tr¬ng V¨n Hêng THPT Th«ng N«ng H CO 3- + H3O+ H2CO3 + H 2O (bazơ) (Lưu ý: Khi chứng minh một chất lưỡng tính (trừ Nước): Để chứng minh tính axit của nó ta cho tác dụng với kiềm mạnh (OH-). Để chứng minh tính bazơ của nó ta cho tác dụng với axit mạnh (H+)). + Một số phân tử chất khác: H2O, (NH4)2CO3, NH2-CH2-COOH, ... VD: Chứng minh H2O là chất lưỡng tính: H CO 3- + H2O H3O + + CO 32- (bazơ) H CO 3- + H2O H2CO3 + OH- (axit) (Lưu ý: Để chứng minh nước là chất lưỡng tính ta cho nó tác dụng với chất lưỡng tính.) 4. Chất trung tính: - ĐN: Là chất không có khả năng cho cũng không có khả năng nhận proton. - Các chất trung tính: + Các muối trung ho à điện được tạo bởi axit mạnh và bazơ m ạnh: NaCl, MgSO4, ... + Ion dương của kim loại mạnh: Na+, K+, Ca2+, Ba2+, ... + Ion âm của axit mạnh không có H+: Cl-, SO 42-, Br-, I-, NO3-, ClO4-, ... II. Dung dịch axit - bazơ: - D ung dịch axit là dd có chứa H + (hoặc H3O +) - D ung dịch bazơ là dd có chứa OH - III. Phản ứng axit - bazơ: - Phản ứng axit - bazơ: là pư trong đó có sự cho và nhận proton. - Các pư thuộc loại pư axit - bazơ: + dd axit tác d ụng với dd bazơ : VD... + dd axit tác d ụng với bazơ không tan : VD... + dd axit tác d ụng với oxit bazơ không tan : VD... IV. Giá trị pH của dung dịch: - K hái niệm: pH là 1 đại lượng biểu thị nồng độ H+ (hay H3O +) trong dd nước dưới d ạng biểu thức toán học: pH = -lg[H +] (hoặc [H+] = 10-pH) - Cách tính pH: + Dung dịch axit: n H [H +] pH + Dung dịch bazơ: 10 14 C1: n OH [OH-] [H+] = pH [OH ] Chuyªn ®Ò 7 - VC Trang 3
- Tr¬ng V¨n Hêng THPT Th«ng N«ng C2: n OH [OH-] pOH pH = 14 - pOH - Môi trường dd và pH: G iá trị [H +] Môi trường pH [H +]=10 -7 Trung tính pH =7 [H +]>10 -7 Axit pH
- Tr¬ng V¨n Hêng THPT Th«ng N«ng [NH4+].[OH-] Kb = [NH3] (Lưu ý: Coi [H2O] = 1) - Ý nghĩa: + Hằng số axit đặc trưng mức độ điện ly của axit tan trong dd, hằng số axit càng lớn thì axit điện ly càng mạnh và ngược lại. + Hằng số bazơ đặc trưng mức độ điện ly của bazơ tan trong dd, hằng số bazơ càng lớn thì bazơ điện ly càng mạnh và ngược lại. V I. Muối: - K hi hoà tan trong nước, muối có thể phân ly thành ion, cũng có thể các ion tạo thành lại tương tác với nước làm thay đổi nồng độ [H +] nên pH của dd cũng thay đổi. - Tương tác giữa các ion tạo muối với nước hay nối chung tương tác giữa muối với nước đ ược gọi là sự thuỷ phân muối. - Sự thuỷ phân muối xảy ra trong dd (muối phải tan) và thường là quá trình thuận nghịch: Muối tạo bởi Thuỷ phân pH Môi trường Axit m ạnh và K hông Trung tính pH =7 b azơ mạnh Axit m ạnh và Có Tính axit pH 7 m ạnh Axit yếu và bazơ Tuỳ quá trình Tuỳ trường hợp Có yếu cho hay nhận proton N aCl N a+ + Cl- - VD1: Dung dịch NaCl: Các ion Na+ và Cl- đ ều không có khả năng cho hay nhận proton với nước nên chúng đ ều là các ion trung tính. Vậy dd trung tính, pH=7 - VD2: Dung dịch CH3COONa: CH3COONa CH3COO- + Na+ CH3COO - + H2O CH 3COOH + OH - D ung dịch dư ion OH - nên có môi trường bazơ, pH>7 - VD3: Dung dịch NH4Cl: NH 4Cl NH 4+ + Cl- NH4+ + H2O NH3 + H 3O+ D ung dịch dư ion H3O + nên có môi trường axit, pH
- Tr¬ng V¨n Hêng THPT Th«ng N«ng Phản ứng thực tế hoàn toàn, nghĩa là phản ứng 1 chiều, vì trong trường hợp này tạo nên đồng thời 1 axit yếu dễ bay hơi H2S và 1 bazơ yếu kết tủa Al(OH)3 làm cân bằng chuyển dịch hoàn toàn về phía phải. V ì vậy Al2S3 không tồn tại trong dung dịch. - Áp dụng: Khi cho muối Natri cacbonat tác dụng với dd Sắt (III) clorua ta thu được kết tủa hiđroxit và khí CO2. Giải thích hiện tượng trên. G T: FeCl3 Fe3+ + 3Cl- Fe3+ + 3H2O Fe(OH)3 + 3H+ (1) N a2CO3 2Na+ + CO 32- CO32- + H2O H CO 3- + OH- H CO 3- + H2O H2CO3 + OH- CO32- + H2O CO2 + 2 OH- (2) K hi trộn 2 dd cân bằng (1) và (2) đều chuyển dịch sang phải, phản ứng xảy ra hoàn toàn: 2x Fe3+ + 3H 2O Fe(OH)3 + 3H+ (1) 3x CO 32- + H2O CO 2 + 2 OH- (2) 2 Fe3+ + 3 CO 32- + 3 H2O 2 Fe(OH)3 + 3 CO2 B. BÀI TẬP ÁP DỤNG: Bài 1: Phát biểu định nghĩa axit, bazơ của bronsted. Cho quỳ tím vào các dd sau đây: NH4Cl, CH3COOK, Ba(NO3)2, Na2CO3. Các dd sẽ có màu gi? Hãy giải thích? Bài 2: Từ quan điểm axit - bazơ của Bronsted hãy cho biết tính axit, bazơ , trung tính hay lưỡng tính của các dd sau: NaCl, NH4Cl, CH 3COONa, Na2S, NaHCO 3, Al(NO3)3. Bài 3: Theo đ ịnh nghĩa mới về axit - bazơ thì các ion: HCO3-, Na+, NH4+, CO32-, CH3COO -, HSO4-, K+, Cl- là axit, bazơ , trung tính hay lưỡng tính? Vì sao? Trên cơ sở đó hãy dự đoán các dd sau đây có giá trị pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7: Na2CO3, CH3COONa, NaHSO4, KCl, NH4Cl. Bài 4: Các chất và ion cho dưới đây đóng vai trò axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính: NH4+, Al(H 2O)3+, C6H 5O-, S2-, Zn(OH)2, Na+, Cl-? Tại sao? Bài 5: Dùng thuyết Bronsted hãy giải thích vì sao các chất Al(OH)3, H2O, NaHCO3 đ ược coi là các chất lưỡng tính? Bài 6: Sự thuỷ phân muối là gì? Những loại muối nào bị thuỷ phân trong dd? Mỗi trường hợp cho ví dụ minh hoạ. Cho biết vai trò của nước trong phản ứng thuỷ phân? Chuyªn ®Ò 7 - VC Trang 6
- Tr¬ng V¨n Hêng THPT Th«ng N«ng Bài 7: Hãy giải thích tại sao nước nguyên chất có pH = 7 và nước có ho à tan CO2 (để ngoài không khí) lại có pH < 7? Bài 8: Hoà tan 5 muối: NaCl, NH4Cl, AlCl3, Na2S, C6H5ONa vào nước thành 5 dd, sau đó cho vào mỗi dd 1 mẩu q uỳ tím hỏi quuỳ tím chuyển sang màu gì? Bài 9: Đánh giá gần đúng giá trị pH (>7, =7,
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHUYÊN ĐỀ 7: AXIT TÁC DỤNG VỚI BAZƠ (BÀI TOÁN HỖN HỢP AXIT TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP BAZƠ)
5 p | 1043 | 73
-
Đề thi Tuyển sinh THPT Khối Chuyên ĐH KHTN HN môn hóa
2 p | 289 | 61
-
Các phương pháp giải nhanh một số bài toán trong chương Halogen
4 p | 339 | 37
-
Đề hóa khối A,B - SỞ GD& ĐT QUẢNG TRỊ THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - Mã đề thi 568
5 p | 88 | 16
-
Ôn thi đại học môn Hóa học - Chuyên đề 7: Este, Lipit, Chất giặt rửa
6 p | 159 | 15
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn thi : HOÁ khối A.
6 p | 87 | 9
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ HAI NĂM HỌC 2012-2013 MÔN : HÓA HỌC - KHỐI A, B - TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ
5 p | 84 | 5
-
Bài giảng Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen - Sinh 12
12 p | 178 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn