YOMEDIA
ADSENSE
Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU
102
lượt xem 29
download
lượt xem 29
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Đánh giá hiện trạng chế độ dòng chảy hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn (ĐN-SG) phụ thuộc vào việc vận hành công trình bổ sung nước ở thượng lưu, đồng thời đánh giá sự biến đổi dòng chảy khi có các phương án phát triển trong lưu vực về sử dụng nước cho nông nghiệp, công nghiệp, dân sinh.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU
- BOÄ KHOA HOÏC VAØ COÂNG NGHEÄ BOÄ NOÂNG NGHIEÄP & PTNT VIEÄN KHOA HOÏC THUÛY LÔÏI MIEÀN NAM Chöông trình baûo veä moâi tröôøng vaø phoøng traùnh thieân tai ÑEÀ TAØI NGHIEÂN CÖÙU CAÁP NHAØ NÖÔÙC – MAÕ SOÁ KC-08.29 NGHIEÂN CÖÙU ÑEÀ XUAÁT CAÙC GIAÛI PHAÙP KHCN ÑEÅ OÅN ÑÒNH LOØNG DAÃN HAÏ DU HEÄ THOÁNG SOÂNG ÑOÀNG NAI - SAØI GOØN PHUÏC VUÏ PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ - XAÕ HOÄI VUØNG ÑOÂNG NAM BOÄ Chuyeân ñeà 7a: CAÙC GIAÛI PHAÙP KHOA HOÏC COÂNG NGHEÄ ÑEÅ OÅN ÑÒNH LOØNG DAÃN HAÏ DU – ÑAÙNH GIAÙ TAÙC ÑOÄNG DOØNG CHAÛY DÖÔÙI TAÙC ÑOÄNG COÂNG TRÌNH THÖÔÏNG NGUOÀN VAØ KHAI THAÙC HAÏ DU Chuû nhieäm ñeà taøi: PGS.TS. Hoaøng Vaên Huaân Chuû nhieäm chuyeân ñeà: PGS.TS. Nguyeãn Taát Ñaéc Thöïc hieän: ThS. Ñaëng Thanh Laâm ThS. Nguyeãn Höõu Taân KS. Nguyeãn Vaên Ngoïc KS. Ñaøo Thò Minh Taâm KS. Nguyeãn Ñình Ñaït 5982-8 21/8/2006
- MỤC LỤC 1. KHÁI QUÁT CHUNG...................................................................................... 1 1.1. Mục tiêu ................................................................................................................................. 1 1.2. Phương pháp thực hiện ........................................................................................................ 1 1.3. Những nội dung thực hiện.................................................................................................... 1 2. LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI.................................................. 2 2.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................................................. 2 2.1.1 Hệ thống sông: ................................................................................................................................ 2 2.1.2 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn.......................................................................................................... 3 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................................................ 5 2.2.1. Dân số ............................................................................................................................................ 6 2.2.2. Nông nghiệp................................................................................................................................... 7 2.2.3. Công nghiệp................................................................................................................................. 12 2.3. Dự báo nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ.................................... 14 2.3.1. Tiêu chuẩn dùng nước.................................................................................................................. 14 2.3.2. Dự báo tình hình phát triển dân số trong khu vực........................................................................ 14 2.3.3. Dự kiến phát triển du lịch trong vùng .......................................................................................... 15 2.3.4. Tính toán nhu cầu nước................................................................................................................ 15 2.4. Những nghiên cứu khai thác sử dụng tài nguyên nước ................................................... 21 2.5. Công trình khai thác tài nguyên nước .............................................................................. 21 2.5.1. Hiện trạng công trình Thủy lợi..................................................................................................... 21 2.5.2. Công trình thủy điện và hệ thống thủy điện bậc thang trên sông Đồng Nai ................................ 23 2.5.3. Các thông số thiết kế thủy điện bậc thang.................................................................................... 24 2.6. Quy hoạch chuyển nước trong lưu vực ............................................................................. 26 2.6.1. Hiện trạng và dự án chuyển nước trong lưu vực.......................................................................... 26 2.6.2. Dự kiến mở rộng hệ thống cung cấp nước mặt hiện có trong khu vực. ....................................... 26 3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC VÙNG THƯỢNG LƯU ..................................... 27 3.1. Mô hình cân bằng nước MIKE BASIN............................................................................. 27 3.1.1. Khái quát về mô hình MIKE BASIN........................................................................................... 27 3.1.2 Cấu trúc mô hình MIKE BASIN................................................................................................... 28 3.1.3. Yêu cầu số liệu của MIKE BASIN .............................................................................................. 28 3.1.4. Vùng nghiên cứu.......................................................................................................................... 28 3.1.5. Sơ đồ hoá vùng nghiên cứu trong MIKE BASIN ........................................................................ 30 3.1.6. Hiệu chỉnh mô hình MIKE BASIN cho vùng nghiên cứu ........................................................... 30 3.1.7. Ứng dụng mô hình mô phỏng các phương án phát triển hiện trạng 2000, dự kiến năm 2010, và 2020 ....................................................................................................................................................... 34 3.1.8. Đánh giá sơ bộ kết quả mô phỏng các phương án........................................................................ 39 4. MÔ PHỎNG DIỄN BIẾN THUỶ LỰC VÙNG HẠ LƯU DO CÁC TÁC ĐỘNG PHÁT TRIỂN ............................................................................................ 40 4.1. Mô hình thuỷ lực VRSAP vùng hạ lưu sông Đồng Nai-Sài Gòn .................................... 40 4.1.1. Khái quát chung vùng nghiên cứu ............................................................................................... 40 4.1.2. Đặc điểm dòng chảy hạ lưu sông Đồng Nai –Sài Gòn................................................................. 41 4.1.3. Giới thiệu mô hình và sơ đồ tính.................................................................................................. 43 4.1.4. Hiệu chỉnh mô hình...................................................................................................................... 47 4.2. Mô tả các trường hợp tính toán......................................................................................... 52 4.3. Mô hình hoá và tính toán mô phỏng các trường hợp ...................................................... 57 4.4. Tổng hợp và phân tích kết quả tính toán.......................................................................... 59 ________________________________ i
- 4.4.1. Mô phỏng lũ 2000 và lũ tần suất 1% (TH1-1%) và 10% (TH1-10%) trong điều kiện hiện trạng công trình năm 2000. ............................................................................................................................. 59 4.4.2. Trường hợp công trình năm 2010 với tần suất lũ 1% (TH2-1%) và 10% (TH2-10%)................. 64 4.4.3. Trường hợp công trình năm 2020 với tần suất lũ 1% (TH3-1%) và 10% (TH3-10%)................. 70 4.4.4. Trường hợp mô phỏng dòng chảy bình quân tháng ứng CTTL năm 2010 (BQ2010) và 2020 (BQ2020). .............................................................................................................................................. 75 4.4.5. Khai luồng giao thông thuỷ vào cảng Hiệp Phước....................................................................... 81 4.4.6. Nắn thẳng sông Soài Rạp (Đoạn Nhà Bè-Hiệp Phước) ............................................................... 84 4.4.7. Lên đê bao bảo vệ vùng sản xuất ven sông Sài Gòn-Đồng Nai-Nhà Bè...................................... 87 4.5. Kết luận................................................................................................................................ 89 5. NGHIÊN CỨU PHỐI HỢP VẬN HÀNH HỒ CHỨA ĐỂ GIẢM THIỂU XÓI LỞ LÒNG DẪN HẠ LƯU............................................................................. 90 5.1. Mô phỏng Phương án 0 (cả 3 hồ TA, DT, PH đều xả) ..................................................... 91 5.2. Mô phỏng Phương án 1 (hồ Phước Hoà và Dầu Tiếng cắt lũ) ........................................ 92 5.3. Mô phỏng Phương án 2 (hồ Phước Hoà cắt lũ) ................................................................ 95 5.4. Mô phỏng Phương án 3 (hồ Trị An cắt lũ) ....................................................................... 97 5.5. Kết luận............................................................................................................................... 99 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 100 PHỤ LỤC I: BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC TÍNH TOÁN VÀ THỰC ĐO PHỤ LỤC II: BIỂU ĐỒ LƯU LƯỢNG TẦN SUẤT TỪ THƯỢNG NGUỒN TRƯỜNG HỢP HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH PHỤ LỤC III: BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC, LƯU LƯỢNG, LƯU TỐC DÒNG CHẢY NĂM 2000 VÀ TẦN SUẤT 1%, 10% ĐIỀU KIỆN HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH PHỤ LỤC IV: BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC, LƯU LƯỢNG, LƯU TỐC DÒNG CHẢY TẦN SUẤT 1% VÀ 10% ĐIỀU KIỆN CÔNG TRÌNH NĂM 2010 PHỤ LỤC V: BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC, LƯU LƯỢNG, LƯU TỐC DÒNG CHẢY TẦN SUẤT 1% VÀ 10% ĐIỀU KIỆN CÔNG TRÌNH NĂM 2020 PHỤ LỤC VI: BIỂU ĐỒ LƯU LƯỢNG DÒNG CHẢY TRUNG BÌNH THÁNG ĐIỀU KIỆN CÔNG TRÌNH NĂM 2010 VÀ 2020 ________________________________ ii
- DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3-1: Khái niệm cơ bản của MIKE BASIN về mô hình phân bổ nguồn nước........................................... 27 Hình 3-2: Sơ đồ mô hình MIKE BASIN........................................................................................................... 28 Hình 3-3: Lưu vực hệ thống sông Đồng Nai và vung phụ cận ........................................................................ 29 Hình 3-4: Phạm vi vùng nghiên cứu và vị trí các nút nghiên cứu trong xây dựng mô hình ............................ 29 Hình 3-5: Sơ đồ mô hình MIKE BASIN lưu vực hệ thống sông Đồng Nai và vùng phụ cận ........................... 30 Hình 3-6: Kết quả hiệu chỉnh mô hình tại Đa Nhim........................................................................................ 31 Hình 3-7: Kết quả hiệu chỉnh mô hình tại Thác Mơ ........................................................................................ 32 Hình 3-8: Kết quả hiệu chỉnh mô hình tại Trị An............................................................................................ 33 Hình 3-9: Sơ đồ LVSĐN trong phương án hiện trạng (2000) ......................................................................... 35 Hình 3-10: Kết quả dòng chảy trong phương án 2000.................................................................................... 36 Hình 3-11: Sơ đồ LVSĐN trong phương án 2010 ........................................................................................... 37 Hình 3-12: Kết quả dòng chảy trong phương án 2010.................................................................................... 37 Hình 3-13: Sơ đồ LVSĐN trong phương án 2020 ........................................................................................... 38 Hình 3-14: Kết quả dòng chảy trong phương án 2010.................................................................................... 38 Hình 3-15: Kết quả dòng chảy tại hợp lưu ĐN-sông Bé ................................................................................. 39 Hình 3-16: Kết quả dòng chảy tại hợp lưu ĐN-sông Sài Gòn......................................................................... 39 Hình 3-17: Kết quả dòng chảy tại cửa sông ĐN ............................................................................................. 40 Hình 4-1: Sơ đồ toán hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn ................................................................... 45 Hình 4-2: Bản đồ vị trí các điểm phân tích diễn biễn dòng chảy .................................................................... 46 Hình 4-3: Biểu đồ lưu lượng các biên TL tại Trị An, Phướcc Hoà và Dầu Tiếng năm 2000.......................... 48 Hình 4-4: Biểu đồ mực nước các biên HL tại Vũng Tàu năm 2000 ................................................................ 48 Hình 4-5: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sông Sài Gòn ............................................................................ 63 Hình 4-6: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sông Đồng Nai.......................................................................... 63 Hình 4-7: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sông Lòng Tàu.......................................................................... 63 Hình 4-8: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sông Sài Gòn ............................................................................ 69 Hình 4-9: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sông Đồng Nai.......................................................................... 69 Hình 4-10: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sông Lòng Tàu........................................................................ 69 Hình 4-11: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sông Sài Gòn .......................................................................... 74 Hình 4-12: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sông Đồng Nai........................................................................ 74 Hình 4-13: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sông Lòng Tàu........................................................................ 74 Hình 4-14: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sông Sài Gòn .......................................................................... 75 Hình 4-15: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sông Đồng Nai........................................................................ 75 Hình 4-16: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sông Lòng Tàu........................................................................ 76 Hình 4-17: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sông Sài Gòn .......................................................................... 76 Hình 4-18: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sông Đồng Nai........................................................................ 76 Hình 4-19: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sông Lòng Tàu........................................................................ 77 Hình 4-20: Bản đồ vị trí luồng giao thông thuỷ vào cảng Hiệp Phước........................................................... 81 Hình 4-21: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sông Sài Gòn .......................................................................... 83 Hình 4-22: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sông Đồng Nai........................................................................ 83 Hình 4-23: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sông Lòng Tàu........................................................................ 83 Hình 4-24: Bản đồ vị trí tuyến kênh nắn dòng đoạn Hiệp Phước ................................................................... 84 Hình 4-25: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sông Sài Gòn .......................................................................... 86 Hình 4-26: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sông Đồng Nai........................................................................ 86 Hình 4-27: Biến đổi mực nước và lưu tốc dọc sông Lòng Tàu........................................................................ 87 ________________________________ iii
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1: Diện tích và nhân khẩu lưu vực sông đồng nai năm 2003.............................................................. 6 Bảng 2-2: Phân bố dân số các tỉnh vùng hạ lưu – năm 2003........................................................................... 6 Bảng 2-3: Tỷ lệ tăng dân số các tỉnh trong vùng dự án ................................................................................... 6 Bảng 2-4 :Cơ cấu sản phẩm các tỉnh trong vùng – năm 2003 ......................................................................... 7 Bảng 2-5: Diện tích các cây trồng năm 2003................................................................................................... 8 Bảng 2-6: Cơ cấu sử dụng đất năm 2015 của các tỉnh hạ lưu ......................................................................... 9 Bảng 2-7: Hiện trạng phát triến chăn nuôi trong vùng từ năm 2000 đến 2003 ............................................. 11 Bảng 2-8: Cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn ...................................................................................... 12 Bảng 2-9: Khu công nghiệp chính thuộc tỉnh Bình Dương ............................................................................ 12 Bảng 2-10: Khu công nghiệp chính thuộc T.P Hồ Chí Minh.......................................................................... 13 Bảng 2-11: Khu công nghiệp chính thuộc tỉnh đồng nai............................................................................... 13 Bảng 2-12: Dự kiến tiêu chuẩn dùng nước...................................................................................................... 14 Bảng 2-13: Diện tích & nhân khẩu lưu vực sông Đồng Nai (Năm 2003 và dự báo phát triển dân số năm 2010,2015)....................................................................................................................................................... 14 Bảng 2-14: Dự báo tình hình phát triển dân số các tỉnh thuộc lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn năm 2010 và 2015 ............................................................................................................................................................ 15 Bảng 2-15 : Nhu cầu nước dự liến năm 2010................................................................................................ 20 Bảng 2-16: Thông số công trình thuỷ điện trên sông bé ............................................................................... 24 Bảng 2-17: Các thông số của các dự án nghiên cứu và xây dựng ................................................................. 25 Bảng 3-1: Nhu cầu nước theo các phương án phát triển trên lưu vực ............................................................ 34 Bảng 4-1: Mực nước Max tính toán tại một số trạm đo từ tháng VII – XII.................................................... 49 Bảng 4-2: Mực nước, lưu lượng và lưu tốc tại một số điểm trên dòng chính: ............................................... 51 Bảng 4-3: Tổng lưu lượng thực xả hồ Trị An (xả tuabin và xả tràn)............................................................... 52 Bảng 4-4: Lưu lượng bình quân ngày thực xả tràn hồ Dầu Tiếng .................................................................. 53 Bảng 4-5: Lưu lượng tính toán bình quân tháng sông Bé ............................................................................... 53 Bảng 4-6: Lưu lượng bình quân ngày thực đo tại trạm Phước Hoà trên sông Bé .......................................... 54 Bảng 4-7: Lưu lượng tính toán........................................................................................................................ 55 Bảng 4-8: Lưu lượng tính toán........................................................................................................................ 55 Bảng 4-9: Mô hình mưa tiêu 5 ngày max thiết kế 10%, triều biển năm 2000 ................................................. 56 Bảng 4-10: Tổng hợp các công trình trong vùng nghiên cứu.......................................................................... 57 Bảng 4-11: Các trường hợp tính toán theo ký hiệu ......................................................................................... 57 Bảng 4-12: Sơ đồ phát triển các phương án tính toán .................................................................................... 58 Bảng 4-13: Lưu lượng tại vị trí đầu nguồn .................................................................................................... 59 Bảng 4-14: Kết quả mô phỏng mực nước, lưu lượng và vận tốc max trong điều kiện hiện trạng công trình . 62 Bảng 4-15: Lưu lượng khi xây dựng công trình thượng lưu năm 2010 tại vị trí đầu nguồn ........................... 64 Bảng 4-16: Kết quả lưu lượng Qmax tại các điểm nghiên cứu ....................................................................... 65 Bảng 4-17: Chênh lệch lưu lượng Qmax thời kỳ 2010 so với hiện trạng công trình....................................... 66 Bảng 4-18: Chênh lệch mực nước Hmax thời kỳ 2010 so với hiện trạng công trình ...................................... 67 Bảng 4-19: Chênh lệch lưu tốc Vmax thời kỳ 2010 so với hiện trạng công trình............................................ 68 Bảng 4-20: Lưu lượng max (m3/s) khi xây dựng công trình thượng lưu tại vị trí đầu nguồn ......................... 70 Bảng 4-21: Kết quả lưu lượng Qmax, mực nước Hmax, và lưu tốc max tại các điểm nghiên cứu.................. 71 Bảng 4-22: Chênh lệch lưu lượng Qmax thời kỳ 2020 so với hiện trạng công trình....................................... 72 Bảng 4-23: Chênh lệch mực nước Hmax thời kỳ 2020 so với hiện trạng công trình ...................................... 73 Bảng 4-24: So sánh lưu lượng phương án năm 2020 và 2010 ....................................................................... 78 Bảng 4-25: So sánh mực nước phương án 2020 và 2010................................................................................ 79 Bảng 4-26: So sánh lưu tốc phương án 2020 và 2010..................................................................................... 80 Bảng 4-27: So sánh thông số thuỷ lực phương án khai luồng so với hiện trạng ............................................. 82 Bảng 4-28: So sánh thông số thuỷ lực phương án nắn dòng so với hiện trạng ............................................... 85 Bảng 4-29: So sánh kết quả mô phỏng lưu lượng và mực nước max hiện trạng 2000 và phương án phát triển đê bao ven sông hạ lưu ĐN-SG ....................................................................................................................... 88 Bảng 5-1: Kết quả mô phỏng thông số thuỷ lực Phương án 0 (cả 3 hồ TA, DT, PhHoà đều xả).................... 91 Bảng 5-2: Kết quả mô phỏng thông số thuỷ lực Phương án 1 (hồ Phước Hoà và Dầu Tiếng cắt lũ) ............ 93 Bảng 5-3: So sánh thông số thuỷ lực Phương án 1 và Phương án 0 ............................................................... 94 Bảng 5-4: Kết quả mô phỏng thông số thuỷ lực Phương án 2 (hồ Phước Hoà cắt lũ).................................... 95 Bảng 5-5: So sánh thông số thuỷ lực Phương án 2 và Phương án 0 ............................................................... 96 Bảng 5-6: Kết quả mô phỏng thông số thuỷ lực Phương án 3 (hồ Trị An cắt lũ)............................................ 97 Bảng 5-7: So sánh thông số thuỷ lực Phương án 3 và Phương án 0 ............................................................... 98 ________________________________ iv
- Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ 1. KHÁI QUÁT CHUNG 1.1. Mục tiêu Đánh giá hiện trạng chế độ dòng chảy hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn (ĐN-SG) phụ thuộc vào việc vận hành công trình bổ sung nước ở thượng lưu, đồng thời đánh giá sự biến đổi dòng chảy khi có các phương án phát triển trong lưu vực về sử dụng nước cho nông nghiệp, công nghiệp, dân sinh. 1.2. Phương pháp thực hiện - Tổng hợp và phân tích tài liệu - Mô hình toán là phương pháp chủ đạo 1.3. Những nội dung thực hiện - Thu thập tài liệu và rà soát các nghiên cứu đã có - Thu thập tài liệu dòng chảy các trạm thuỷ văn vùng hạ lưu sông ĐN-SG như Tà Lài, Phú Điền, Biên Hoà, Nhà Bè (trên sông Đồng Nai), Phước Hoà (trên sông Bé), Thủ Dầu Một, Phú An (trên sông Sai Gòn) (cung cấp mực nước giờ có được tại Phú An năm 2000-2004) - Thu thập tài liệu về hiện trạng và dự kiến phát triển dân sinh kinh tế vùng hạ du. - Thu thập tài liệu về hiện trạng và dự kiến phát triển bậc thang công trình thượng lưu hệ thống sông Đồng Nai (thông số thiết kế công trình, quy trình vận hành điều tiết hồ chứa, việc chuyển nước...). - Rà soát các nghiên cứu về đánh giá dòng chảy, phối hợp vận hành công trình điều tiết dòng chảy hạ lưu sông ĐN-SG, cân bằng nước, quy hoạch khai thác phát triển tài nguyên nước trên lưu vực. - Tổng hợp và phân tích tài liệu - Tính toán lưu lượng đỉnh và mô phỏng dạng lũ theo các mức tần suất 1,0% và 10% tại các trạm đo thuỷ văn và một số tuyến công trình thượng lưu sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé như Trị An, Thác Mơ, Phước Hoà, Dầu Tiếng. - Tổng hợp và tính toán nhu cầu sử dụng nước hiện trạng và theo dự kiến phát triển vùng hạ lưu sông ĐN-SG của các ngành nông nghiệp, công nghiệp, nước sinh hoạt, việc chuyển nước - Tổng hợp các phương án phát triển bậc thang công trình thượng lưu theo các giai đoạn. - Tính toán chế độ dòng chảy tại các điểm chủ chốt nguy cơ về sạt lở. - Xác định tổ hợp tính toán dòng chảy hạ lưu sông ĐN-SG; các điều kiện biên. - Tính toán các điều kiện biên dòng chảy hạ lưu sông ĐN-SG trường hợp hiện trạng. Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 1
- Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ - Xây dựng mô hình và tính toán phân tích dòng chảy hạ lưu sông ĐN-SG trường hợp hiện trạng sử dụng nước và hiện trạng công trình. - Xây dựng mô hình và tính toán điều tiết dòng chảy thượng lưu trong các trường hợp phát triển bậc thang công trình và dự kiến sử dụng nước. - Xây dựng mô hình và tính toán phân tích dòng chảy hạ lưu sông ĐN-SG trong các trường hợp: (*) Phát triển bậc thang công trình thượng lưu sông Đồng nai, xây dựng hồ Phước Hoà trên sông Bé. Biến đổi dòng chảy do bậc thang công trình điều tiết lại dòng chảy. (*) Các hoạt động khai thác cát, nạo vét lòng dẫn, nắn thẳng sông Soài Rạp, đào cắt mở luồng tàu thuỷ vào cảng Hiệp Phước... ở vùng hạ du. (*) Dự kiến sử dụng nước: Các ngành nông nghiệp, công nghiệp và nước sinh hoạt hiện trạng và dự kiến đến năm 2010; chuyển nước hạ du. Phân tích diễn biến dòng chảy trong trong các phương án tính toán tại các vị trí then chốt như: (*) Các vị trí ngay sau công trình hồ chứa Trị An, Phước Hoà, Dầu Tiếng. (*) Tại hợp lưu sông Bé với sông Đồng Nai. (*) Các vị trí Tân Uyên, Tp.Biên Hoà, cầu Đồng Nai, Cù lao Rùa, đoạn hạ lưu cầu Gềnh trên và hợp lưu sông SG trên sông Đồng Nai (*) Các vị trí Bến Dược, cầu Bình Phước, nhà thờ Fatima (thượng lưu cầu Bình Lợi), Thanh Đa, Mũi đèn đỏ trên sông Sài Gòn. (*) Trên sông Nhà Bè, Soài Rạp. Xây dựng báo cáo và bản vẽ, bản đồ minh hoạ. 2. LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI 2.1. Đặc điểm tự nhiên 2.1.1 Hệ thống sông: Hệ thống sông Đồng Nai là hệ thống đứng hàng thứ 3 của cả nước, gồm dòng chính sông Đồng Nai và 4 phụ lưu lớn là sông La Ngà( phía bờ trái), sông Bé, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ (phía bờ phải). Lưu vực sông Đồng Nai bao gồm các tiểu lưu vực của sông Đồng Nai và các phụ lưu. Trong đó là toàn bộ các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, phần lớn tỉnh Đồng Nai, một phần tỉnh Đắc Lắc, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu và Long An, với diện tích tự nhiên là 40.683 km2. 1/ Sông Đồng Nai: Bắt nguồn từ dãy núi Lang Bian của Trường Sơn Nam có độ cao khoảng 2.000 m, hướng chảy chính là Đông Bắc, Tây Nam. Diện tích lưu vực tính đến Thác Trị An là 14.800 km2. Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 2
- Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Phần thượng lưu gồm hai nhánh Đa Nhim và Đa Dung. Sông Đa Nhim qua phía Đông thành phố Đà Lạt và đi sát thượng nguồn các sông ven Biển. Sông Đa Dung qua phần phía Tây thành phố Đà Lạt. Diện tích phần thượng nguồn là 3.300 km2. Phần Trung lưu là phần sau hợp lưu 2 nhánh Đa Nhim và Đa Dung đến Thác Trị An. Trên đoạn này được gia tăng dòng chảy nhờ các nhập lưu DakNong và DaAnhKong. Từ bãi Cát Tiên đến thác Trị An sông qua vùng trung du, hai bờ có bãi tràn rộng. Trên đoạn này có 2 phụ lưu là Da Hoai và La Ngà. Vùng hạ lưu kể từ sau Thác Trị An đến cửa Soài Rạp có chiều dài 150 Km. Sông qua vùng đồng bằng, lòng sông rộng, sâu, độ dốc nhỏ, thuỷ triều ảnh hưởng tới chân thác Trị An. Các phụ lưu chính chảy vào sông Đồng Nai ở hạ lưu phía bên phải có sông Bé, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ; bên trái là sông Lá Buông. 2/ Sông La Ngà: Phụ lưu lớn nhất của sông Đồng Nai bên trái bắt nguồn từ dãy núi Di Linh và Bảo Lộc, chảy qua rìa phía Tây tỉnh Bình Thuận, đổ vào dòng chính tại vị trí cách thác Trị An 38 km về phía thượng nguồn. Diện tích lưu vực sông 4.100 km2. 3/ Sông Bé: Phụ lưu lớn nhất của sông Đồng Nai bên phải bắt nguồn từ vùng rìa Tây Nam Tây Nguyên, sát biên giới Việt Nam - Cam Pu Chia có độ cao 850-900 m. Chiều dài sông Bé là 350 km, diện tích lưu vực là 7.600 km2. 4/ Sông Sài Gòn: Bắt nguồn từ Lộc Ninh có độ cao 200m, đổ vào dòng chính tại vị trí cách đập Dầu Tiếng 135Km về phía thượng nguồn, diện tích lưu vực là 2.700 km2. Từ sau đập Dầu Tiếng là vùng đồng bằng, tổng diện tích lưu vực sông Sài Gòn là 4.500 km2. 5/ Sông Vàm Cỏ: Là phụ lưu cuối cùng của sông Đồng Nai. hình thành 2 nhánh là Vàm Cỏ Đông và Vàm cỏ Tây chảy vào sông Đồng Nai tại vị trí cách cửa Soài Rạp 15Km. Để phục vụ tính toán dòng chảy sông Đồng Nai và các nhánh trong lưu vực, cần thu thập tài liệu có liên quan như: Khí tượng, thuỷ văn, các dự án phát triển trong lưu vực, các hồ chứa, công trình ở trung, thượng nguồn; hiện trạng và phương hướng phát triển kinh tế, xã hội trong vùng, đặc biệt là các tỉnh thuộc hạ lưu từ là Bình Dương, TP. Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh và Đồng Nai. 2.1.2 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn + Khí hậu: Khu vực có khí hậu của hai mùa khô và mùa mưa; mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa mưa từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Trong lưu vực có nhiều trạm quan trắc về khí tượng, đủ điều kiện cho việc nghiên cứu đánh giá những yếu tố tự nhiên tác động đến lưu vực như nhiệt độ, độ ẩm, bốc hơi, mưa. + Mưa: Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 3
- Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Mưa phân phối không đều theo không gian, có xu thế giảm dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây. Lượng mưa phần lớn tập trung vào các tháng mùa mưa, những tháng mùa khô có lượng mưa trung bình rất nhỏ. Theo thống kê bình quân nhiều năm lượng mưa tại các trạm đặc trưng trong khu vực như sau: Bảng 2-1: Mưa bình quân theo mùa và cả năm tại một số trạm Đơn vị: mm Số Số năm Lượng Mùa mưa Mùa khô TT Vị trí tài liệu mưa BQ Lượng Tỷ lệ % Lượng Tỷ lệ mưa mưa % 1 Tây Ninh 80 1.802 1.541 85,5 262 14,5 2 Lộc Ninh 15 2.153 1.995 88,0 258 12,0 3 Dầu Tiếng 60 2.014 1.689 83,8 326 16,2 4 Thủ Dầu Một 60 1.819 1.575 86,6 244 13,4 5 Biên Hoà 64 1.677 1.479 88,2 198 - 6 Sài Gòn 86 1.935 1.935 87,1 249 12,9 7 Vũng Tàu 80 1.371 1.239 90,4 132 9,6 Bảng 2-2: Mưa bình quân tại một số trạm đại diện trong khu vực Trạm Mưa bình quân tháng (mm) Cả XI Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI Lộc Ninh 5 6 37 68 229 290 311 420 339 293 75 24 2.097 Tây Ninh 18 15 45 85 204 238 248 233 327 290 118 49 1.870 Dầu Tiếng 11 9 27 98 224 246 288 283 344 304 131 40 2.005 Sở Sao 14 2 24 47 213 275 284 286 321 148 124 40 1.778 Sài Gòn 13 5 12 51 210 310 296 272 325 272 120 48 1.934 Vũng Tàu 2 1 5 34 193 210 219 186 217 216 69 21 1.373 + Dòng chảy: Trong lưu vực đã thu thập tài liệu về dòng chảy 1 số trạm như: Tà Lài, Biên Hoà, Nhà Bè trên sông Đồng Nai; trạm Phước Hoà thuộc sông Bé; Thủ Dầu Một, Phú An trên sông Sài Gòn, bao gồm các số liệu về mực nước, lưu lượng, độ mặn có liên quan và phục vụ tính toán thuỷ lực cho vùng dự án. Theo thống kê về mực nước tại một số trạm trong lưu vực như sau: Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 4
- Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Bảng 2-3: Đặc trưng mực nước tháng mùa kiệt tại các trạm Đơn vị: cm Trạm Mự c Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng nước XII I II III IV V VI Biên Hbq 22 14 8 2 -6 -13 -15 Hoà Hbqmax 116 107 104 99 94 92 94 Hbqmin -139 -147 -166 -175 -175 178 -180 Phú Hbq 23 22 16 8 1 -9 -19 An Hbqmax 118 116 111 106 100 94 88 Hbqmin -162 -166 -175 -179 -172 -179 -221 Nhà Hbq 18 17 9 3 -5 -15 -26 Bè Hbqmax 123 121 116 112 105 95 91 Hbqmin -185 -184 -192 -188 -188 -211 -238 Thủ Hbq 30 31 23 17 9 -1 -12 Đầu Hbqmax 109 108 104 100 99 93 87 Mộ t Hbqmin -138 -145 -170 -180 -180 -191 -209 Bảng 2-4: Đặc trưng mực nước tháng mùa mưa tại các trạm (cm) Trạm Mự c Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Cả Ghi nước VII VIII IX X XI năm chú Biên Hbq -2 31 54 60 36 16 Hoà Hbqmax 103 126 138 140 124 150 Hbqmin -163 -136 -107 -88 -125 -185 Phú Hbq -16 -10 6 27 30 7 An Hbqmax 93 101 113 121 120 126 Hbqmin -222 -216 -195 -162 -154 -230 Nhà Hbq -25 -19 -5 24 24 -1 Bè Hbqmax 94 101 116 129 126 132 Hbqmin -239 -233 -213 -176 -179 -246 Thủ Hbq -11 -5 11 35 36 14 Đầu Hbqmax 91 97 107 111 109 113 Mộ t Hbqmin -212 -213 -192 -144 -134 -221 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội Quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thuộc các tỉnh vùng hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai, có vị trí quan trọng: Sớm hình thành nền kinh tế mở, có mối giao lưu, hợp tác rộng rãi với nhiều nước. Các tỉnh Long An, T.P Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương có nhịp độ phát triển cao. Thành Phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Bà Rịa-Vũng Tàu là vùng Tam Giác công nghiệp trọng điểm, được nhà nước quan tâm đầu tư phát triển. Trong khu vực có cảng Sài Gòn là cửa ngõ giao lưu với các nước trên thế giới. Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 5
- Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ 2.2.1. Dân số Bảng 2-1: Diện tích và nhân khẩu lưu vực sông Đồng Nai năm 2003 Diện tích ( ha) Mật độ-2003 Dân số Dân số STT Tỉnh Đất n.nghiệp Đất cần tưới ng/km2 2001 2003 Tự nhiên 1 Ninh thuận 336.006 60.400 42.307 163 529.000 546.100 2 Bình thuận 782.800 201.100 71.231 143 1.059.000 1.120.200 3 Bình Phước 685.598 431.700 24.844 112 715.699 764.600 4 Bình Dương 269.555 215.500 20.693 316 759.900 851.100 5 Tây Ninh 402.418 285.500 199.169 253 992.554 1.017.100 6 Lâm Đồng 976.440 240.900 88.245 115 1.084.363 1.120.100 7 TP HCM 209.505 95.300 2651 5.285.000 5.554.800 8 BR-VT 197.000 115.500 20.762 449 842.000 884.900 9 Đồng Nai 589.474 302.800 59.188 363 1.900.000 2.142.700 10 Đắc Lắc 1.960.000 375.500 12.097 103 1.300.000 2.017.800 11 Long An 449.200 331.300 143.147 310 1.350.000 1.392.300 Nguồn số liệu: Niên giám thống kê Bảng 2-2: Phân bố dân số các tỉnh vùng hạ lưu – năm 2003 Diện tích Dân số Mật độ Tỉnh (km2) (người) (người/ km2) Toàn Vùng dự Vùng dự Toàn Vùng Toàn tỉnh tỉnh án án tỉnh dự án Cộng 19.206 11.592 11.041.521 9.531.327 574 822 Long An 4.491 1.978 1.381.305 876.840 308 443 Tây Ninh 4.029 1.613 1.029.894 743.837 225 461 T.P HCM 2.095 2.095 5.630.192 5.630.192 2.687 2.687 Đồng Nai 5.894 3.210 2.149.030 1.699.358 365 529 Bình Dương 2.695 2.695 851.100 851.100 315 315 Nguồn: Niên giám thống kê Tình hình phát triển dân số của các tỉnh vẫn khá cao, ngoài dân số tăng tự nhiên còn tăng nhanh do có nhiều dân nhập cư tự do vào lao động trong các khu công nghiệp. Năm 2003 tỷ lệ tăng như Bảng 2-3. Bảng 2-3: Tỷ lệ tăng dân số các tỉnh trong vùng dự án Đơn vị: % Năm 2001 2002 2003 ( sơ bộ) Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ tăng Tỷ lệ Tỷ lệ tăng Tỉnh sinh tăng dân sinh dân số tự sinh dân số tự số tự nhiên nhiên nhiên Long An 1,79 1,34 1,75 1,30 1,78 1,32 Tây Ninh 1,96 1,59 1,90 1,52 1,84 1,45 T.P HCM 1,70 1,30 1,67 1,27 1,55 1,15 Đồng Nai 1,83 1,41 1,76 1,34 1,66 1,24 B.Dương 1,35 1,32 1,47 Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 6
- Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Nguồn thu nhập chính ở các tỉnh thuộc vùng hạ lưu Sài Gòn – Đồng Nai chủ yếu vẫn dựa vào nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Mấy năm gần đây tăng mạnh, tổng sản phẩm năm sau cao hơn năm trước. Các tỉnh trong khu vực có tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm vượt xa tốc độ bình quân của toàn quốc (7,26%- năm 2003). Năm 2003 cơ cấu sản phẩm theo đơn vị tỉnh như sau: Bảng 2-4: Cơ cấu sản phẩm các tỉnh trong vùng – năm 2003 Đơn vị: % Tỉnh Nông Công Dịch vụ Tổng sản Tăng GDP Lâm nghiệp phẩm = trưởng trên ngư (100%) GDP đầu nghiệp giá thực tế- (%) người tỷ đồng ( tr. đ) Tây Ninh 39,3 26,3 34,37 6159 18,4 5,98 Đồng Nai 17,7 56,2 26,1 20.110 13,2 9,36 Long An 45,2 23,4 30,3 8.108 9,2 5,87 T.P HCM 1,6 47,9 50,5 111.344 12,2 19,78 Cả Nước 21,8 39,9 38,2 605.586 7,3 7,49 2.2.2. Nông nghiệp 2.2.2.1 Trồng trọt Diện tích đất nông nghiệp trong lưu vực là 733.854 ha, chiếm 64%, cơ cấu sản phẩm nông nghiệp chiếm tỷ trọng không lớn, nhưng có ý nghĩa quan trọng vì nó tạo nguồn nông sản tại chỗ cung cấp lương thực và thực phẩm cho những thành phố lớn trong khu vực như Biên Hoà, T.P Hồ Chí Minh. Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 7
- Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Bảng 2-5: Diện tích cây trồng các tỉnh hạ lưu năm 2003 Đơn vị: Ha Phân theo toàn bộ các tỉnh Số Cộng Thứ L OẠI ĐẤ T toàn Long Tây TP Đồng Bình Tự lưu vực An Ninh HCM Nai Dương TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 1.920.615 449.122 402.960 209.505 589.473 269.555 I Đất nông nghiệp 1.238.464 321.872 286.756 95.300 322.736 211.800 1 Tỷ lệ (DNN/DTN) (%) 64 72 71 45 55 79 1 Đất trồng lúa màu 906.256 301.096 248.754 35.377 144.109 176.920 1-1 Lúa cả năm 761.634 443.096 142.996 49.381 80.061 46.100 a Lúa ĐX 312.675 233.378 38.787 11.413 397 28.700 b Lúa Hè Thu 244.829 168.608 44.366 10.234 17.821 3.800 c Lúa mùa 140.452 22.110 53.333 27.734 23.675 13.600 1-2 Bắp 88.146 2.369 6.510 9.193 68.874 1.200 1-3 Khoai 37.368 1.454 9.833 800 17.781 7.500 1-4 Rau + Đậu các loại 68.271 10.813 16.420 9.193 15.379 16.466 2 Cây CN hàng năm 86.395 16.913 24.736 9.117 25.317 10.312 Mía 39.453 15.818 5224 3.290 11.521 3.600 Đậu phộng+đ.nành 37.770 6.577 14.116 1.527 8.950 6.600 Thuốc lá+bông vải 14.973 319 5.396 4.300 4.846 112 Đay ( cây khác) 3 Cây c.n lâu năm 127.032 2.259 7.246 114.527 3.000 Cao su 47.241 5.884 41.357 Hồ tiêu+Cà phê 34.585 273 31.312 3.000 Điều+dừa 44.526 2.259 1.089 41.178 4 Cây ăn trái 94.975 1.028 5.820 43.606 23.253 21.268 Cam, quýt, 5.354 109 705 2.948 1.592 Nhãn vải 12.021 5 3.492 5.535 2.989 Xoài 10.589 51 1.577 5.819 3.142 các cây ăn trái khác 45.743 863 46 29.304 15.530 5 Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 23.806 576 200 7.200 15.530 300 II Đất lâm nghiệp 159.178 58.478 8.600 38.100 44.900 9.100 1 Rừng tự nhiên 96.875 115 7.040 38.000 43.020 8.700 2 Rừng trồng 62.173 58.233 1.560 100 1.880 400 III Đất chuyên dùng 94.419 30.247 15.200 12.500 10.972 25.500 IV Đất ở 71.407 11.115 3.040 18.200 32.952 6.100 V Đất chưa sử dụng 93.104 25.890 15.107 7.500 32.952 11.655 VI Đất Khác 238.978 12.625 54.463 42.505 117.885 11.500 Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 8
- Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Bảng 2-6: Cơ cấu sử dụng đất năm 2015 của các tỉnh hạ lưu Đơn vị: Ha TỈNH TT HẠNG MỤC Cộng LONG AN TÂY NINH TP.HCM ĐỒNG NAI B.DƯƠNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 449.112 402.960 209.505 586.640 269.555 1.917.772 I ĐẤT NÔNG NGHIỆP 281.376 249.669 84.530 269.406 187.100 1.072.081 1 Đất trồng cây hàng năm 247.114 192.063 74.770 128.342 15.156 657.445 1.1 Đất lúa & lúa màu 217.541 72.671 53.570 48.800 15.156 407.738 a Đất ruộng lúa 150.627 20.860 14.620 20.900 14.904 221.911 - Đất 3 vụ lúa 1.312 1.413 7.020 14.400 2.273 26.419 - Đất 2 vụ lúa 147.206 15.724 6.600 5.650 12.611 187.790 - Đất 1 vụ lúa 2.110 3.724 1.000 850 19 7.702 b Đất luân canh lúa, màu 52.874 41.215 12.930 15.278 5.384 127.681 - Đất 2 lúa+1 màu 13.595 17.076 4.280 8.100 641 43.692 - Đất 2màu +1 lúa 8.414 15.394 3.600 3.688 4.743 35.839 - Đất 1 lúa+1 màu 30.865 8.745 5.050 3.490 48.150 c Đất luân canh lúa -cá (tôm) 14.040 7.181 5.200 9.011 35.432 d Đất hàng năm khác 47.419 3.415 20.820 3.611 2.911 78.175 1.2 Đất màu và CCNNN 29.573 119.392 21.200 79.542 2.565 252.272 Trong đó + mía 24.400 51.709 3.500 11.500 1.341 92.449 + chuyên rau 5.173 3.939 4.200 5.300 1.224 19.836 2 Đất vườn tạp 7.000 6.100 13.100 3 Đất cây lâu năm 22.177 47.347 9.000 136.714 170.467 385.705 a Đất trồng cây CN lâu năm 2.395 20.496 4.050 107.079 149.304 283.325 - Cao Su 16.145 44.990 126.302 187.436 - Tiêu 1.004 26.520 3.012 30.535 - Điều 2.141 34.239 19.431 55.811 - Cây CNLN khác 2.395 1.557 1.330 560 5.842 Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 9
- Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ b Đất trồng cây ăn quả 6.735 17.861 2.950 28.650 20.663 76.859 c Đất trồng cây lâu năm khác 4.076 1.690 2.000 960 500 9.226 4 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 280 2.875 560 650 1.418 5.784 5 Đất có mặt nước nuôi thuỷ sản 4.805 1.283 200 3.700 58 10.047 II. ĐẤT LÂM NGHIỆP 83.646 47.109 36.050 189.811 15.010 371.625 1 Đât có rừng tự nhiên 839 35.187 10.200 130.790 5.000 182.016 2 Đât có rừng trồng 82.807 11.922 25.850 59.021 10.010 189.609 3 Đât cây ươm giống 12 6 5 5 5 33 III. ĐẤT CHUYÊN DÙNG 37.123 41.232 40.120 91.757 34.068 244.300 IV. ĐẤT Ở 20.860 8.897 46.357 17.491 13.252 106.857 V Đất chưa sử dụng 13.644 4.131 2.095 18.042 8.087 45.999 1 Đất bằng chưa sử dụng 951 405 1.376 2.732 3 Đất có MN chưa sử dụng 256 45 301 4 Sông suối 12.431 3.465 2.095 16.666 8.087 42.744 5 Núi đá không có rừng cây 191 191 6 Đất chưa sử dụng khác 7 25 32 VI ĐÂT KHÁC 12.463 51.923 353 134 12.038 76.909 Nguồn tài liệu: Sở địa chính các tỉnh -tỉnh Đồng Nai trích báo cáo CĐ NN tháng 11/2002 Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 10
- Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Đất nông nghiệp chủ yếu tập trung sản xuất các cây trồng phục vụ tại chỗ như, lúa, rau, đậu, các cây công nghiệp hàng năm và cây ăn quả. Theo niên giám thống kê của các tỉnh và tổng cục thống kê về cơ cấu sử dụng đất năm 2003 như Bảng 2-6. Nguồn đất nông nghiệp còn khá lớn được sử dụng trồng cây hàng năm, cây công nghiệp và cây lâu năm. Trong đó diện tích lúa mùa(120.658 ha) và lúa Đông Xuân (141.299 ha) còn lại là lúa hè thu (98.241 ha); lúa Mùa, lúa Đông Xuân trồng nhiều ở các tỉnh; lúa Hè Thu trồng nhiều ở Tây Ninh, Bình Dương. Các cây lương thực khác như bắp, khoai mì và các cây hàng năm khác trồng ở Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương và Long An. Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng Tây Ninh và Đồng Nai, Bình Dương; cây ăn trái trồng nhiều ở Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An. Các dự án quy hoạch thuỷ lợi, nông nghiệp đã nghiên cứu và đề xuất phương án sản xuất nông nghiệp cho các năm tiếp theo và dự kiến sử dụng quỹ đất 2015 - Bảng 2-6 ở trên. 2.2.2.2 Chăn nuôi Đi đôi phát triển các cây trồng thì chăn nuôi cũng có chiều hướng phát triển. Những năm gần đây từ 2000 đến 2003 số lượng đàn trâu giảm, bò và heo, các loại gia cầm khác tăng. Bảng 2-7: Hiện trạng phát triển chăn nuôi trong vùng từ năm 2000 đến 2003 Phân theo các tỉnh Số Cộng Thứ Loại con giống Long Tây TP Đồng Bình Tự An Ninh HCM Nai Dương 1 Trâu ( nghìn con ) 2000 105,3 22,4 50,4 7,9 7,9 16,7 2001 91,5 11,6 48,3 8,1 7,7 15,8 2002 90,0 10,8 49,0 7,2 6,7 16,3 2003 84,2 10,9 44,7 6,2 6,0 16,4 Tỷ lệ tăng năm 2003(%) -6,4 2 Bò ( nghìn con ) 2000 199,3 22,5 56,8 39,7 53,2 27,1 2001 210,4 25,6 56,2 45,9 55,6 27,1 2002 229,9 32,1 59,7 53,2 56,1 28,8 2003 259,8 37,9 68,5 62,2 61,3 29,9 Tỷ lệ tăng năm 2003(%) 13,0 3 Heo ( nghìn con ) 2000 1279 187,1 120,4 211,7 580,8 178,9 2001 1323 212,1 118,0 194,1 575,5 222,8 2002 1484 213,7 130,7 211,5 681,1 246,7 2003 1660 241,1 156,3 221,9 771,5 269,0 Tỷ lệ tăng năm 2003(%) 11,9 Nguồn: Sở Địa chính tỉnh & niên giám thống kê toàn quốc do Tổng cục thống kê thực hiện Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 11
- Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Hướng phát triển chăn nuôi của các tỉnh những năm tới khả năng phát triển đàn gia súc, gia cầm đảm bảo lượng thịt và sữa, từ nay đến năm 2015 dự kiến đàn trâu giảm khoảng 4% , đàn bò tăng khoảng 10% , đàn heo tăng khoảng 9% mỗi năm. Như vậy số lượng gia súc dự kiến đến năm 2015 là: trâu 43.800 con, bò 5.716.000 con, heo có khoảng 3.452.400 con. 2.2.3. Công nghiệp 2.2.3.1 Thực trạng công nghiệp vùng hạ lưu Sài Gòn Trong những năm gần đây công nghiệp là ngành phát triển nhất trong khu vực; các tỉnh T.P Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Long An và Tây Ninh đều có tốc độ tăng trưởng cao. Theo số liệu thống kê cho thấy giá trị tổng sản phẩm công nghiệp trong khu vực khá lớn. Riêng thành phố Hồ Chí Minh chiếm từ 30 đến 35% so với cả nước. Công nghiệp trong khu vực hiện tại là công nghiệp nhỏ, đa dạng ngành. Chủ yếu là khai thác, chế biến lâm, nông, thuỷ hải sản, may mặc và các ngành, cơ khí chế tạo chủ yếu phục vụ sản xuất. Hiện nay có nhiều cơ sở sản xuất, nhưng quy mô còn nhỏ, nằm rải rác trên địa bàn. Số cơ sở lớn tập trung ở một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Đồng Nai và Bình Dương. Bảng 2-8: Cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn DIỆN TÍCH Long An Tây Ninh T.P HCM Đồng Nai B. Dương Tổng số cơ sở 9.280 6925 33.102 8.098 Lao động c.nghiệp 59.031 42957 113.082 226.447 Giá trị SX –theo giá hiện hành (Tỷ.đ) 6.028 3.587 88.881 66.220 32.159 Chỉ số p.t so với 117,4 149,8 115,4 124,0 116,0 năm trước (%) 2.2.3.2 Phương hướng mở rộng khu công nghiệp chính trong khu vực Bảng 2-9: Khu công nghiệp chính thuộc tỉnh Bình Dương DIỆN TÍCH ( ha) Tên Thuộc Quy hoạch lâu Khu công nghiệp quận ( huyện) Năm 2010 dài Sóng Thần 1 Thuận An 180 Sóng Thần 2 Thuận An 354 Singapo Thuận An 500 Thuận Phú Thuận An 500 Tân Định T.X Thủ Dầu Một 535 Bình Đường Dĩ An 50 Thủ Dầu Một T.X Thủ Dầu Một 300 Cộng 2.419 Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 12
- Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Bảng 2-10: Khu công nghiệp chính thuộc T.P Hồ Chí Minh Tên Thuộc DIỆN TÍCH (ha) Khu công nghiệp quận ( huyện) Năm 2010 Quy hoạch lâu dài Tân Thuận Quận 7 300 Linh Trung Thủ Đức 62 Hiệp Phước Nhà Bè 400 2.000 Tân Thới Hiệp Q12 158 Phú Mỹ Q7 150 Tân Tạo Bình Chánh 182 Lê Minh Xuân Bình Chánh 100 Cầu Xáng Bình Chánh 80 Phú Sơn Q8 80 Phường 15,16- Tân Bình Tân Bình 179 Phườg 9,20- Tân Bình Tân Bình 100 Cát Lái Quận 2 400 852 Tây Bắc Củ Chi Củ Chi 200 345 Tây Bắc Gò Vấp 119 Hiệp Bình Phước Thủ Đức 75 K.thuật cao Thủ Đức Thủ Đức 800 Phước Long Quận 9 120 Bình Khánh Cần Giờ 150 Cần Thạnh Cần Giờ 190 Vĩnh Lộc A Bình Chánh 200 Tân Phú Trung Củ Chi 200 Tân Quy Củ Chi 150 Tam Bình 1,2,3 Thủ Đức 200 Cộng 4.595 Bảng 2-11: Khu công nghiệp chính thuộc tỉnh Đồng Nai Tên Thuộc DIỆN TÍCH (ha) Khu công nghiệp quận ( huyện) Năm 2010 Quy hoạch lâu dài Biên Hoà 1 313 Biên Hoà 2 376 Nh.máy gỗ Tân Mai 19 Gò Dầu 210 Khu CN Amata 750 Tuy Hạ Nhơn Trạch 250 2.700 Khu CN Long Bình 200 Khu CN Hố Nai 3 300 850 Khu CN Sông Mây 300 Khu CN Tam Phước Long Thành 300 1.000 Khu CN Am Phước Long Thành 200 900 Cộng 3.218 Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 13
- Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ 2.3. Dự báo nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ 2.3.1. Tiêu chuẩn dùng nước Dựa vào tiêu chuẩn dùng nước theo 20/TCN35-85 (Bộ Xây dựng năn 1983 và theo Viện Quy hoạch Bộ Xây dựng (đề tài nghiên cứu cấp nhà nước 26C.01.01). Dự kiến nước sinh hoạt cho tương lai như sau: Bảng 2-12: Dự kiến tiêu chuẩn dùng nước STT Đối tượng dùng nước Tiêu chuẩn dùng nước T.B cho mỗi người (l/người/ngày) Năm 2010 Năm2015 Năm 2020 Năm 2040 1 Thành phố lớn 200 220 200-250 270 2 Thị xã 150 160 180 200 3 Nông thôn 60 70 80 100 4 Khách du lịch 400 500 500 500 Dựa trên tiêu chuẩn sử dụng nước dự kiến sử dụng tính được lượng nước sử dụng trên cơ sở dự kiến tình hình phát triển dân số, sản xuất, xây dựng và dịch vụ du lịch tính toán nhu cầu nước của khu vực. Lưu lượng yêu cầu cho dịch vụ toàn miền vào năm 2010 là 81,4 m3/s. 2.3.2. Dự báo tình hình phát triển dân số trong khu vực Theo thống kê các năm gần đây dân số các tỉnh tăng tự nhiên của các tỉnh trong khu vực từ 1,15% đến 1,47%. Tuy nhiên dân số cơ học cũng tăng khá cao do khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà và các khu công nghiệp trong khu vực sẽ thu hút lượng người từ các tỉnh vào. Dự kiến đến năm 2015 số nhân khẩu trong 5 tỉnh hạ lưu lên tới gần 22 triệu người. Bảng 2-13: Diện tích & nhân khẩu lưu vực sông Đồng Nai (Năm 2003 và dự báo phát triển dân số năm 2010,2015) Diện tích Dân số ( Ha) ( người) STT Tỉnh Đất nông Tự nhiên Đất cần tưới Năm 2003 Năm 2010 Năm 2015 nghiệp 1 Ninh Thuận 336.006 60.400 42.307 546.100 655.000 727.000 2 Bình Thuận 782.800 201.100 71.231 1.120.200 1.333.000 1.479.500 3 Bình Phước 685.598 431.700 24.844 764.600 834.780 918.306 4 Bình Dương 269.555 215.500 20.693 851.100 929.220 1.022.194 5 Tây Ninh 402.418 285.500 199.169 1.017.100 1.241.000 1.365.000 6 Lâm Đồng 976.440 240.900 88.245 1.120.100 1.130.000 1.254.500 7 TP HCM 209.505 95.300 20.500 5.554.800 6.337.000 6.749.000 8 BR-VT 197.000 115.500 20.762 884.900 1.055.000 1.171.000 9 Đồng Nai 589.474 302.800 59.188 2.142.700 2.970.000 3.340.000 10 Đắc Lắc 1.960.000 375.500 12.097 2.017.800 2.201.420 2.344.512 11 Long An 449.200 331.300 143.147 1.392.300 1.518.999 1.617.734 Cộng 21.988.746 Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 14
- Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Bảng 2-14: Dự báo tình hình phát triển dân số các tỉnh thuộc lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn năm 2010 và 2015 Năm 2010 Năm 2015 ( người) ( người) STT Tỉnh Tổng số Đô thị Nông thôn Tổng số Đô thị Nông thôn 1 Ninh Thuận 655.000 185.000 470.000 727.000 227.500 499.500 2 Bình Thuận 1.333.000 457.000 876.000 1.479.500 513.500 966.000 3 Bình Phước 834.780 135.436 699.344 918.306 164.555 753.750 4 Bình Dương 929.220 264.564 664.656 1.022.194 321.445 700.750 5 Tây Ninh 1.241.000 245.000 996.000 1.365.000 323.500 1.041.500 6 Lâm Đồng 1.130.000 452.000 678.000 1.254.500 536.000 718.500 7 TP HCM 6.337.000 5.095.000 1.242.000 6.749.000 5.495.500 1.253.500 8 BR-VT 1.055.000 700.000 355.000 1.171.000 810.000 361.000 9 Đồng Nai 2.970.000 1.520.000 1.450.000 3.340.000 1.860.000 1.480.000 10 Đắc Lắc 2.201.420 499.788 1.815.788 2.344.512 564.958 1.779.554 11 Long An 1.518.999 283.120 1.316.394 1.617.734 325.218 1.292.516 Cộng 20.205.419 9.836.908 10.563.18221.988.746 11.142.176 10.846.570 2.3.3. Dự kiến phát triển du lịch trong vùng Theo thống kê số khách Quốc tế đến Việt Nam năm 2003 là 2.429.700 lượt người, trong đó dự kiến đến vùng dự án là 90% và sẽ tăng vào năm 2015 từ 4,5 triệu đến 5 triệu lượt khách Quốc tế, khoảng 7 đến 8 triệu lượt khách nội địa. Trên cơ sở số liệu thu thập tổng hợp trên và phần phụ lục. Các phương án quy hoạch thuỷ lợi, thuỷ điện, tính toán nhu cầu sử dụng nước, tính cân bằng nước cho vùng dự án và lưu vực sông. Xem thêm phần phụ lục – Các hình vẽ và biểu số liệu thống kê. 2.3.4. Tính toán nhu cầu nước 2.3.4.1 Nhu cầu nước cho nông nghiệp. Khái quát Nước dùng trong nông nghiệp chủ yếu là nước tưới cho cây trồng và nước phục vụ chăn nuôi. Trong vùng nghiên cứu nhìn chung không có các cơ sở chăn nuôi lớn, chăn nuôi chủ yếu là gia đình, quy mô sản xuất nhỏ, vật nuôi gồm heo, gà vịt, trâu, bò và một số gia cầm khác. Nói chung nước dùng cho chăn nuôi không lớn và có thể lấy ở nguồn nước tại chỗ như sông, suối, ao hồ, v.v… Vì vậy đối tượng dùng nước chính trong nông nghiệp vẫn là cây trồng. Cây trồng trong vùng nghiên cứu rất đa dạng và phong phú gồm nhiều loại cây trồng: Cây hàng năm: lúa, bắp, khoai mì, rau các loại, đậu phộng, đậu nành, bông vải, mía. Cây lâu năm: cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, cây ăn trái,… Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 15
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn