intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề con lắc lò xo dợn sóng

Chia sẻ: Dinh Trang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

103
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'chuyên đề con lắc lò xo dợn sóng', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề con lắc lò xo dợn sóng

  1. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. I. LÝ THUYẾT 1. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động. C. Pha ban đầu. D. Tần số góc. 2. Biểu thức li độ của dao động điều hoà là x = Acos(ωt + ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là A. vmax = A2. B. vmax = 2A. C. vmax = A2. D. vmax = A.  )(cm), với x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kì dao 3. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(8t + 6 động của vật là A. 0,25s. B. 0,125s. C. 0,5s. D. 4s. 4. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là A. 4m/s. B. 6,28m/s. C. 0 m/s D. 2m/s. 5. Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc của vật A. Tăng khi độ lớn vận tốc tăng. B. Không thay đổi. C. Giảm khi độ lớn vận tốc tăng. D. Bằng 0 khi vận tốc bằng 0. 6. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. Cùng pha với li độ. B. Sớm pha π/2 so với li độ. C. Ngược pha với li độ. D. Trễ pha π/2 so với li độ. 7. Dao động cơ học đổi chiều khi A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. Lực tác dụng bằng không. C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng đổi chiều. 8. Một dao động điều hoà có phương trình x = Acos (ωt + φ) thì động năng và thế năng cũng dao động điều hoà với tần số  A. ω’ = ω B. ω’ = 2ω. C. ω’ = . D. ω’ = 4ω 2 9. Pha của dao động được dùng để xác định A. Biên độ dao động. B. Trạng thái dao động. C. Tần số dao động. D. Chu kì dao động. 10. Biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x và tần số góc  của vật dao động điều hoà ở thời điểm t là v2 x2 A. A2 = x2 + B. A2 = v2 + C. A2 = v2 + 2x2. D. A2 = x2 + 2v2. . . 2 2 11. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = Acos(ωt + /4). B. x = Acos t. C. x = Acos(ωt - /2). D. x = Acos(ωt + /2). 12. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f. Chọn góc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, góc thời gian t0 = 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Phương trình dao động của vật là A. x = Acos(2ft + 0,5). B. x = Acosn(2ft - 0,5). C. x = Acosft. D. x = Acos2ft. 13. Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi A. cùng pha với li độ. B. lệch pha 0,5 với li độ. C. ngược pha với li độ. D. sớm pha 0,25 với li độ. 14. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với A. biên độ dao động. B. li độ của dao động. C. bình phương biên độ dao động. D. chu kì dao động.  15. Vật nhỏ dao động theo phương trình: x = 10cos(4t + )(cm). Với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến 2 thiên với chu kì A. 0,50s. B. 1,50s. C. 0,25s. D. 1,00s. 16. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là A. Li độ của vật khi thế năng bằng động năng là A2 A2 A A A. x = ± . B. x = ± . C. x = ± . D. x = ± . 2 4 2 4 GV: PHẠM MINH ĐỨC 1 ÔN TẬP LXO – LẮC ĐƠN – SÓNG CƠ
  2. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 17. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng A. 0,5m/s. B. 2m/s. C. 3m/s. D. 1m/s. 18. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acost và có cơ năng là W. Động năng của vật tại thời điểm t là A. Wđ = Wsin2t. C. Wđ = Wcos2t. B. Wđ = Wsint. D. Wđ = Wcost. 19. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. Li độ có độ lớn cực đại. C. Li độ bằng không. B. Gia tốc có độ lớn cực đại. D. Pha cực đại.  20. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = Acos(ωt + ) cm. Gốc thời gian đã được chọn 4 A A. Khi chất điểm đi qua vị trí có li độ x = theo chiều dương. 2 B. Khi chất điểm qua vị trí có li độ x = A 2 theo chiều dương. 2 C. Khi chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A 2 theo chiều âm. 2 A D. Khi chất điểm đi qua vị trí có li độ x = theo chiều âm. 2 21. Chu kì dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào: A. Biên độ dao động. B. Cấu tạo của con lắc. C. Cách kích thích dao động. D. Pha ban đầu của con lắc. 22. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ, dao động điều hòa theo phương ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. theo chiều âm qui ước. C. về vị trí cân bằng của viên bi. D. theo chiều dương qui ước. 23. Trong 10 giây, vật dao động điều hòa thực hiện được 40 dao động. Thông tin nào sau đây là sai? A. Chu kì dao động của vật là 0,25s. B. Tần số dao động của vật là 4Hz. C. Chỉ sau 10s quá trình dao động của vật mới lặp lại như cũ. D. Sau 0,5s, quãng đường vật đi được bằng 8 lần biên độ. 24. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. 25. Con lắc lò xo đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giản của lò xo là l. Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức k g m 1 l 1 A. T = 2 . B. T = . C. T = 2 . . D. 2 2 m l k g 26. Tại 1 nơi, chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. gia tốc trọng trường. B. căn bậc hai gia tốc trọng trường. C. chiều dài con lắc. D. căn bậc hai chiều dài con lắc. 27. Chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng trường g là g g 1 l l 1 A. . B. 2 . C. 2 . . D. 2 2 l l g g 28. Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giản, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 3s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4cm. Thời gian để hòn bi đi được 2cm kể từ vị trí cân bằng là A. 0,25s. B. 0,5s. C. 0,75s. D. 1,5s. 29. Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T. Động năng của con lắc biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì là GV: PHẠM MINH ĐỨC 2 ÔN TẬP LXO – LẮC ĐƠN – SÓNG CƠ
  3. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. T T A. T. B. . C. 2T. . D. 2 4 30. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng. 31. Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2=A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực tiểu khi (với k  Z): A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π. B. φ2 – φ1 = (2k + 1).0,5. C. φ2 – φ1 = 2kπ D. φ2 – φ1 = 0,25 32. Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần: A. Biên độ dao động giảm dần. B. Cơ năng dao động giảm dần. C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm. D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh. 33. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng ? A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ. B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó. C. Tần số của lực cưỡng bức phải bằng tần số riêng của hệ. D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn tần số riêng của hệ. 34. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ tắt dần A. Trong dao động cơ tắt dần, cơ năng giảm theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Động năng giảm dần còn thế năng thì biến thiên điều hòa. 35. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, những đại lượng nào chỉ phụ thuộc vào sự kích thích ban đầu? A. Li độ và gia tốc. B. Chu kỳ và vận tốc. C. Vận tốc và tần số góc. D. Biên độ và pha ban đầu. 36. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là : v2 a2 v2 a2 v2 a2 2 a 2  2  A2 .  2  A2 .  4  A2 .  4  A2 . A. B. C. D. 4 2 2 2    v  37. Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào A. khối lượng quả nặng. B. vĩ độ địa lí. C. gia tốc trọng trường. D. chiều dài dây treo. 38. Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà của nó A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.  39. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x  8cos( t  ) (x tính bằng cm, t tính bằng s) 4 thì A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm. C. chu kì dao động là 4s. D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s. 40. Dao động tự do là dao động có: A. Chu kì và biên độ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. B. Chu kì và năng lượng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. C. Chu kì và tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. D. Biên độ và pha ban đầu chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. II. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG 41. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật m = 100g, lò xo có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng x = + 2cm và truyền vận tốc v = + 62, 8 3 cm/s theo phương lò xo. Chọn t = 0 lúc vật bắt đầu chuyển động thì phương trình dao động của con lắc là (cho 2 = 10; g = 10m/s2) a. x = 4cos (10t +  ) cm b. x = 4cos(10t +  ) cm 3 6 GV: PHẠM MINH ĐỨC 3 ÔN TẬP LXO – LẮC ĐƠN – SÓNG CƠ
  4. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. c. x = 4cos (10t + 5 ) cm d. x = 4cos (10t -  ) cm 6 3 42 Xét một con lắc lò xo được Treo theo phương thẳng đứng gồm vật năng có khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k  rồi kích thích cho vật dao động có phương trình vận tốc v  5 cos(t  ) cm/s Pt dao động theo li độ x là. 6    2 A. x  5 cos(t  B. x  5 cos(t  C. x  5 cos(t  D. x  5 cos(t  ) cm. ) ) ) 6 6 3 3 43. Vaät dao ñoäng ñieàu hoaø vôùi chu kyø T = 0.5s. Bieân ñoä laø 4 cm. Vieát phöông trình dao ñoäng choïn goác thôøi gian laø luùc vaät coù li ñoä x = 2 cm vaø ñang chuyeån ñoäng veà VTCB.  5π 5π π A. x = 4cos(4πt + ) B. x = 4cos(πt + ) C. x = 4cos(4πt - ) D. x = 4cos(4πt + ) 6 6 3 3 44. Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoaø vôùi bieân ñoä 8cm, taàn soá f = 0.5Hz. Choïn goác thôøi gian laø luùc vaät coù li ñoä x = -4 2 cm vaø chuyeån ñoäng cuøng chieàu döông ñaõ choïn. Phöông trình dao ñoäng cuûa vaät laø: 3π π π A. x = 8cos( πt - ) cm B. x = 8cos ( πt + ) cm C. x = 8cos( πt - ) cm D. x = 8cos( πt + 4 4 4 3π ) cm 4 45. Moät loø xo coù ñoä cöùng k = 30N/m treo thaúng ñöùng, gaén vaøo loø xo vaät m = 300g. Khi vaät ñang ôû VTCB naâng vaät leân moät ñoaïn 4cm roài truyeàn cho vaät vaän toác 40 cm/s höôùng leân. Choïn truïc toaï ñoä thaúng ñöùng höôùng xuoáng, goác toaï ñoä taïi VTCB, goác thôøi gian laø luùc vaät baét ñaàu dao ñoäng. Phöông trình dao ñoäng cuûa vaät laø: 3π 3π π A. x = 4cos(10t - ) cm B. x = 4 2 cos(10t + ) cm C. x = 4 2 cos(10t - ) cm D. x = 8cos(10t - 2 4 4 π ) cm 4 46. Moät con laéc loø xo dao ñoäng ñieàu hoaø theo phöông thaúng ñöùng. Thôøi gian con laéc ñi töø vò trí thaáp nhaát ñeán vò trí cao nhaát caùch nhau 10cm laø 1s. Choïn goác thôøi gian laø luùc vaät ôû vò trí thaáp nhaát, chieàu döông höôùng xuoáng. Phöông trình dao ñoäng cuûa vaät laø: π π π A. x = 5cos(πt) cm B. x = 5cos(πt - ) cm C. x = 10cos(πt + ) cm D. x = 10cos(πt - ) cm 2 2 2 47. Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoaø giöõa hai vò trí B vaø B’ caùch nhau 30cm. Thôøi gian vaät ñi töø O ñeán B hoaëc B’ laø 0.4s. Choïn goác toaï ñoä laø VTCB O, goác thôøi gian laø luùc vaät qua VTCB theo chieàu aâm cuûa truïc toaï ñoä. Phöông trình dao ñoäng cuûa vaät laø: A. x = 30cos25πt cm B. x = 30cos(1.5πt + π) cm π π C. x = 15cos(1.25πt + ) cm D. x = 15cos(1.25πt - ) cm 2 2 48 Một vật dao động điều hoà cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5s là 16cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:    A. x  8cos(2 t  )cm B. x  8cos(2 t  )cm C. x  4cos(4 t  )cm D. 2 2 2  x  4cos(4 t  )cm 2 49. Một chất điểm dao động điều hòa với quỹ đạo thẳng dài 10cm, khi qua trung điểm của quỹ đạo, chất điểm đạt vận tốc 157 cm/s. Chọn gốc thời gian là lúc chất điểm qua VTCB theo chiều âm. Phương tình dao động của vật là:   A. x  5 cos(10 t  B. x = 10cos(10 t  ) (cm) ) (cm). 2 2   C. x = 5cos(10  t - ) cm. D. x = 10cos(10 t  ) (cm). 2 2 GV: PHẠM MINH ĐỨC 4 ÔN TẬP LXO – LẮC ĐƠN – SÓNG CƠ
  5. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 50. Khi một vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng thì lò xo giãn ra một đoạn l0 =25cm. Từ VTCB O kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2 ; chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương tình dao động của vật là:  B. x = 10cos2  t (cm). A. x=10cos(2 t  ) (cm). 2  C. x = 10cos(2 t  D. x = 10cos( 2 t   ) (cm). ) (cm). 2 51. l¾c ®¬n cã chiÒu dµi l = 2, 45m, dao ®éng ë n¬i cã g = 9,8 m/s2. KÐo lÖch con l¾c 1 cung dµi 4 cm råi bu«ng nhÑ. Chän gèc täa ®é lµ VTCB, chän gèc thêi gian lµ lóc vËt qua vÞ trÝ c©n b»ng theo chiÒu ©m. Ph­¬ng tr×nh dao ®éng lµ:   t A. s = 4cos ( + )(cm). B. s = 4cos (2t - )( cm ) 2 2 2  D. kết quả khác. C. s = 4cos (2t + ) ( cm ). 2 II.CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN 52.Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là 1 1 A. . B. 3. C. 2. D. . 2 3 53. Con l¾c lß xo lµm 15 dao ®éng mÊt 7,5 s. Chu kú dao ®éng lµ: A. 0,5 s. B. 0,2 s. C. 1 s. D. 1,25 s 2 cm. Vật nhỏ của con lắc có khối 54. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc có độ lớn là A. 2 m/s2. B. 5 m/s2. C. 4 m/s2. D. 10 m/s2. 2 55. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì s. Chiều dài của con 7 lắc đơn đó là A. 2mm. B. 2cm. C. 20cm. D. 2m. 56. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT1 = 2s và T2 = 1,5s. Chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là A. 5,0s. B. 2,5s. C. 3,5s. D. 4,9s. 57. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT1 = 2s và T2 = 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc nói trên là A. 1,32s. B. 1,35s. C. 2,05s. D. 2,25s. 58. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, nếu biên độ dao động của con lắc tăng 4 lần thì thì cơ năng của con lắc sẽ: A. tăng 2 lần. B. tăng 16 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 16 lần. 59. Một con lắc gồm vật m = 0,5kg treo vào lò xo có k = 20N/m, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 3cm. Tại vị trí có li độ x = 2cm, vận tốc của con lắc có độ lớn là: A. 0,12m/s. B. 0,14m/s. C. 0,19m/s. D. 0,0196m/s. 60. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 400g , lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy 2 = 10. Dao động của con lắc có chu kỳ là A. 0,6s. B. 0,2s. C. 0,8s. D. 0,4s. 61. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng A. 0 cm/s. B. 5 cm/s. C. -20 cm/s. D. 20 cm/s. 62. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy 2=10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số. A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz. 63. Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy   3,14 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là GV: PHẠM MINH ĐỨC 5 ÔN TẬP LXO – LẮC ĐƠN – SÓNG CƠ
  6. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. A. 20 cm/s. B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s. 64. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là B. 6 2 cm. D. 12 2 cm. A. 6 cm. C. 12 cm. 65. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là A. 0,125 kg. B. 0,750 kg. C. 0,500 kg. D. 0,250 kg. 2 cm. Vật nhỏ của con lắc có khối 66. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là A. 4 m/s2. B. 10 m/s2. C. 2 m/s2. D. 5 m/s2. 67. Vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 4cos(t + ) cm.Tại thời điểm ban đầu vật có ly độ 2 cm và đang chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ. Pha ban đầu của dao động điều hoà là: A. /3 rad. B. -/3 rad. C. /6 rad. D. -/6 rad. 68. Một vật dao động điều hoà với tần số 2,5 Hz và có biên độ 0,020 m. Vận tốc cực đại của nó bằng: A. 0,008 m/s ; B. 0,050 m/s ; C. 0,125 m/s; D. 0,314 m/s. 69. Phương trình toạ độ của một chất điểm M dao động điều hoà cú dạng x = - 6cos(10t) cm. Li độ của M khi pha dao động là (-  /6) bằng : C. 3 2 cm D. – 3 2 cm A. 3 cm B. – 3 cm 70. Một vật dao động điều hoà phải mất 0,25s để để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36cm. Biên độ và tần số của dao động này là: A. A = 36cm và f = 2Hz B. A = 72cm và f = 2Hz C. A = 18cm và f = 2Hz D. A = 36cm và f = 4Hz 71. Một vật có khối lượng 0,4kg được treo vào lò xo có độ cứng 80N/m. Vật được kéo theo phương thẳng đứng ra khỏi vị trí cân bằng bằng một đoạn bằng 0,1m rồi thả cho dao động. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là: A. 0m/s B. 1m/s C. 1,4m/s D. 0,1m/s 72. Một vật có khối lượng 10g dao động điều hoà với biên độ 0,5m và tần số góc là 10rad/s. Lực cực đại tác dụng lên vật là: A. 25 N B. 2,5 N C. 5 N D. 0,5 N 73:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là l0  30cm , khi vật dao động chiều dài lò xo biến m thiên từ 32cm đến 38cm, g  10 2 . Vận tốc cực đại của dao động là: s cm cm cm cm A. 10 2 B. 30 2 C. 40 2 D. 20 2 s s s s 74: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 cos 4t(cm). Li độ và vận tốc của vật sau khi nó bắt đầu dao đông được 5s nhận giá trị nào sau đây? A. x = 5cm; v = 20cm/s B. x = 5cm; v = 0 C. x = 20cm; v = 5cm/s D. x = 0; v = 5 cm/s 75: Một con lắc lò xo nàm ngang dao động đàn hồi với biên độ A = 0.1m, chu kì T = 0.5s. Khối lượng quả lắc m = 0.25kg. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên quả lắc có giá trị? A. 0.4N B. 4N C. 10N 76. Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có m = 0,2kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m, cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 3 cm. Lực đàn hồi cực tiểu có giá trị: A. 3 N B. 2 N C. 1N D. 0 N 77. Một chất điểm khối lượng m = 0,01 kg treo ở đầu một lò xo có độ cứng k = 4(N/m), dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Tính chu kỳ dao động. A. 0,624s B. 0,314s C. 0,196s D. 0,157s 78. Vật có khối lượng 0.4 kg treo vào lò xo có K = 80(N/m). Dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 10 (cm). Gia tốc cực đại của vật là : A. 5 (m/s2) B. 10 (m/s2) C. 20 (m/s2) D. -20(m/s2) 79. Vật khối lượng m = 100(g) treo vào lò xo K = 40(N/m).Kéo vật xuống dưới VTCB 1(cm) rồi truyền cho vật vận tốc 20 (cm/s) hướng thẳng lên để vật dao động thì biên độ dao động của vật là : A. 2 (cm) B. 2 (cm) C. 2 2 (cm) GV: PHẠM MINH ĐỨC 6 ÔN TẬP LXO – LẮC ĐƠN – SÓNG CƠ
  7. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 80. Một vật nặng treo vào một đầu lò xo làm cho lò xo dãn ra 0,8cm. Đầu kia treo vào một điểm cố định O. Hệ dao động điều hòa (tự do) theo phương thẳng đứng. Cho biết g = 10 m/s2 .Tìm chu kỳ giao động của hệ. A. 1,8s B. 0,80s C. 0,50s D. 0,36s 81. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc = 20rad/s tại vị trí có gia tốc trọng trường g = 10m/s2, khi qua vị trí x = 2cm, vật có vận tốc v = 40 3 cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn A. 0,1(N) B. 0,4(N) C. 0,2(N) D. 0(N) 82. Một vật có m = 100g dao động điều hoà với chu kì T = 1s, vận tốc của vật khi qua VTCB là vo = 10cm/s, lấy 2 = 10. Hợp lực cực đại tác dụng vào vật là A. 0,4N B. 2,0N C. 0,2N D. 4,0N 83. Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π= 3,14 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là A. 20 cm/s . B. 10 cm/s C. 0 cm/s D. 15 cm/s. III. NĂNG LƯỢNG DAO ĐỘNG 84. con lắc lò xo gồm vật m, gắn vào lò xo độ cứng K = 40N/m dao động điều hoà theo phương ngang, lò xo biến dạng cực đại là 4 (cm). ở li độ x = 2(cm) nó có động năng là : A. 0.048 (J). B. 2.4 (J). C. 0.024 (J). D. Một kết quả khác. 85. Con l¾c lß xo ®Æt n»m ngang, gåm vËt nÆng cã khèi l­îng 500 g vµ mét lß xo nhÑ cã ®é cøng 100 N/m, dao ®éng ®iÒu hßa. Trong qu¸ tr×nh dao ®éng chiÒu dµi cña lß xo biÕn thiªn tõ 22 cm ®Õn 30 cm.C¬ n¨ng cña con l¾c lµ: A. 0,16 J. B. 0,08 J. C. 80 J. D. 0,4 J. 86. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π2 = 10 Lò xo của con lắc có độ cứng bằng A. 50 N/m. B 100 N/m. C. 25 N/m. D.200 N/m. 87. Khi treo 1 träng vËt P = 1,5 N vµo lß xo cã ®é cøng 100 N/m th× lß xo cã 1 thÕ n¨ng ®µn håi lµ: A. 0,01125 J. B. 0,225. C. 0,0075 J. D. 0,3186 J 88. Một chất điểm khối lượng m = 100g, dao động điều điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(2t)cm. Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là A. E = 3200J. B. E = 3,2J. C. E = 0,32J. D. E = 0,32mJ. 89. Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x=10cos4t cm. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng A. 0,5s. B. 0,25s. C. 1s. D. 2s. 90. Mét con l¾c lß xo dao ®éng víi quü ®¹o 10 cm. Khi ®éng n¨ng b»ng 3 lÇn thÕ n¨ng, con l¾c cã li ®é: A.  2 cm B.  2,5 cm C.  3 cm. D.  4 cm năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo có giá trị bằng nhau: A. x=  2cm B. x=  2 cm C x=  2 2 cm D. x=  2cm. 91: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 12 cm. Xác định li độ của vật để động năng của vật bằng 3lần thế năng đàn hồi của lò xo: A. x=  6cm B. x=  3cm C x=  9cm D. x=  6 2 cm. 92/ Một vật m = 1 kg treo vào lò xo có độ cứng k = 400 N/m. Quả cầu dao động điều hoà với cơ năng E = 0,5 J theo phương thẳng đứng. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là: a. lmax = 35,25 cm, lmin = 24,75 cm b. lmax = 35 cm, lmin = 24 cm c. lmax = 37,5 cm, lmin = 27,75 cm d. lmax = 37 cm, lmin = 27 cm 93. Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với tần số không đổi. Nếu giảm biên độ dao động của con lắc đi 3 lần thì cơ năng của nó giảm đi D. 3 lần. A. 3 lần. B. 4,5 lần. C. 9 lần. 94. Con l¾c ®¬n gåm 1 vËt cã träng l­îng 4 N. ChiÒu dµi d©y treo 1,2m dao ®éng víi biªn ®é nhá. T¹i li ®é  = 0,05 rad, con l¾c cã thÕ n¨ng: A. 10- 3 J. B. 4. 10- 3 J C. 3 . 10- 3 J. D. 6. 10- 3 J  95. Một chất điểm dao động điều hòa trên trên trục Ox có phương trình x=8cos( t  ) (cm, s) thì 4 A. chu kì dao động là 4s. B. lúc t =0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. GV: PHẠM MINH ĐỨC 7 ÔN TẬP LXO – LẮC ĐƠN – SÓNG CƠ
  8. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. C. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm. D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s. IV.SỰ THAY ĐỔI CHIỀU DÀI VÀ CHU KÌ 96/ Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện 10 chu kì dao động, con lắc thứ hai thực hiện 6 chu kì dao động.Biết hiệu số chiều dài dây treo của chúng là 48 cm.Chiều dài dây treo của mỗi con lắc là: a. l1 = 42 cm, l2 = 90 cm b. l1 = 79 cm, l2 = 31 cm c. l1 = 20 cm, l2 = 68 cm d. l1 = 27 cm, l2 = 75 cm 97/ Một con lắc đơn có chiều dài l1dao động với chu kì T 1 = 1,2 s, Con lắc có độ dài l2 dao động với chu kì T2 = 1,6 s.Chu kì của con lắc đơn có chiều dài l1 - l2 là: a. 1,12 s b. 1,05 s c. 0,4 s d. 0,2 s 98. HiÖu chiÒu dµi d©y treo cña 2 con l¾c lµ 28 cm. Trong cïng thêi gian, con l¾c thø nhÊt lµm ®­îc 6 dao ®éng, con l¾c thø hai lµm ®­îc 8 dao ®éng. ChiÒu dµi d©y treo cña chóng lµ: A. 36 cm ; 64 cm B. 48 cm ; 76 cm. C. 20 cm ; 48 cm. D. 30 cm ; 58 cm 99. Một con lắc đơn có độ dài l dao động với chu kì T =0,8 s. Một con lắc dơn khác có độ dài l dao động với chu kì 1 1 2 T2=0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l1 +l2 là. A. T = 0,7 s . B. T = 1 s. C. T = 1,4 s. D. T = 0,8 s 100/ Một con lắc đơn có chiều dài l1dao động với chu kì T1 = 1,2 s, Con lắc có độ dài l2 dao động với chu kì T2 = 1,6 s.Chu kì của con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 là: a. 2,8 s b. 2 s c. 4 s d. 0,4 s 101. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g =  2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 42 cm. B. 38 cm. C. 36 cm. D. 40 cm. 102. Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa với chu kỳ 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kỳ dao động của nó là 2,2s. Chiều dài l bằng A. 2,5 m. B. 2 m. C. 1 m. D. 1,5 m. 103. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 dao động điều hoà với chu kì T. Nếu cắt bớt chiều dài dây treo một đoạn l1=0,75m thì chu kì dao động bây giờ là T 1 = 3s. Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn nữa l2 = 1,25m thì chu kì dao động bây giò là T2= 2s. Chiều dài l của con lắc ban đầu và chu kì T của nó là A. l  3m; T  3 3s . B. l  4m; T  2 3s . C. l  4m; T  3 3s . D. l  3m; T  2 3s 104: Hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 hơn kém nhau 30cm, được treo tại cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian như nhau chúng thực hiện được số dao động lần lượt là 12 và 8. Chiều dài l1 và l2 tương ứng là: A. 60cm và 90cm; B. 24cm và 54cm; C. 90cm và 60cm; D. 54cm và 24cm; 105: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn dài  1 thực hiện được 5 dao động bé, con lắc đơn dài  2 thực hiện được 9 dao động bé. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc là 112cm. Tính độ dài  1 và  2 của hai con lắc. A.  1 = 162cm và  2 = 50cm B.  1 = 50cm và  2 = 162cm C.  1 = 140cm và  2 = 252cm D.  1 = 252cm và  2 = 140cm V.DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC 106: Một con lắc đơn có chiều dài 44 cm, được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối giữa hai thanh ray. Chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m. Lấy g= 9,8 m/s2. Con lắc dao động mạnh nhất khi tàu chạy thẳng đều với vận tốc : A. V= 45 km/h. B. V= 34 km/h. C. V= 10,7 km/h. D. V= 106 km/h. 107. Một xe lửa chạy với vận tốc bằng bao nhiêu thì con lắc đơn dài 64cm treo ở trần xe sẽ đu đưa mạnh nhất? Cho biết chiều dài của mỗi thanh ray là 16m; lấy g = 10m/s2;  2 = 10. A. v = 5m/s B. v = 10m/s C. v = 15m/s D. v = 20m/s 108. Một con lắc đơn dài 56 cm được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối nhau của các thanh ray. Lấy g = 9,8m/s2. Cho biết chiều dài của mỗi thay ray là 12,5m. Biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ A. 24km/h B. 30 km/h. C. 72 km/h D. 40 km/h VI.LẮC ĐƠN 109: Một con lắc đơn dài 2cm treo tại nơi có g= 10m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc  0 =600 rồi thả không vận tốc ban đầu. Vận tốc của vật khi vật qua VTCB là: A. 5m/s B. 4.5m/s C. 4.47m/s D. 3.24 m/s 110: Một con lắc đơn dài 1m treo tại nơi có g= 9.86m/s . Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc  0 =900 rồi thả không vận 2 tốc ban đầu. Vận tốc của vật khi vật qua vị trí có  =600 là: GV: PHẠM MINH ĐỨC 8 ÔN TẬP LXO – LẮC ĐƠN – SÓNG CƠ
  9. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. A. 2m/s B. 2.56m/s C. 3.14m/s D. 4.44 m/s 111: Một con lắc đơn dài 0.5m treo tại nơi có g= 9.8m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc  0 =300 rồi thả không vận tốc ban đầu. Vận tốc của vật khi động bằng 2 thế năng là: A. 0.94m/s B. 2.38m/s C. 3.14m/s D. Không tính được 112: Một con lắc đơn: Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc  0 =450 rồi thả không vận tốc ban đầu. Góc lệch của dây treo khi động năng bằng 3 thế năng là: A. 220 B. 22.50 C. 230 D. Không tính được 113: Một con lắc đơn: Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc  0 = 18 0 rồi thả không vận tốc ban đầu. Góc lệch của dây treo khi động năng bằng thế năng là: A. 90 B. 60 C. 30 D. Không tính được 114: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Xác định li độ của vật để động 115/ Một con lắc đơn có khối lượng m = 1 kg và độ dài dây treo l = 2 m.Góc lệch cực đại của dây so với đường thẳng đưng α = 100 = 0,175 rad. Cơ năng của con lắc và vận tốc vật nặng khi nó ở vị trí thấp nhất là: a. E = 29,8 J, vmax = 7,7 m/s b. E = 2,98 J, vmax = 2,44 m/s c. E = 2 J, vmax = 2 m/s d. E = 0,298 J, vmax = 0,77 m/s 116/ Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,05 kg treo vào đầu một sợi dây dài l = 2 m,ở nơi có g = 9,81 m/s2. Bỏ qua ma sát. Kéo cquar cầu lệch khỏi vị trí cân bằng góc αo= 300 . Vận tốc và lực căng dây tại vị trí cân bằng là: a. v = 2,62 m/s, T = 0,62 N b. v = 1,62 m/s, T = 0,62 N c. v = 0,412 m/s, T = 13,4 N d. v = 4,12 m/s, T = 1,34 N 117. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc  0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng 0 0 0 0 B.  A.  . . C. . D. . 2 3 3 3 118. Con lắc đơn có chiều dài L, vật nặng khối lượng m, dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g, với biên độ góc là . Khi vật nặng đi qua vị trí có ly độ góc  thì lực căng T của sợi dây có biểu thức là A. T = mg(3cos- 2cos) B. T = mg(3cos+ 2cos) C. T = mg(3cos- 2cos) D. T = mg(3cos+ 2cos) 119: Con lắc đơn có chiều dài l = 1m, khối lượng vật nặng là m = 90g dao động với biên độ góc  0 = 60tại nơi có gia tốc trọng trường g =10 m/s2.Cơ năng dao động điều hoà của con lắc có giá trị bằng: A. E = 1,58J B. E = 1,62 J C. E = 0,05 J D. E = 0,005 J 120: Một con lắc đơn có chiều dài 100cm, vật nặng có khối lượng 1kg dao động với biên độ góc m = 0,1rad tại nơi có gia tốc g = 10m/s2 . Cơ năng của con lắc đơn là: A. 0,1J. B.0,5J. C.0,01J. D.0,05J VII. TỒNG HỢP DAO ĐỘNG 121. Cho hai dao ®éng ®iÒu hßa cïng ph­¬ng, cïng tÇn sè: x1 = 3 cos (5  t +  /2) (cm) vµ x2 = 3 cos ( 5  t + 5  /6) (cm) . Ph­¬ng tr×nh cña dao ®éng tæng hîp cña hai dao ®éng nãi trªn lµ: A. x = 3 cos ( 5  t +  /3) (cm). B. x = 3 cos ( 5  t + 2  /3) (cm). C. x= 2 3 cos ( 5  t + 2  /3) (cm). D. x = 4 cos ( 5  t +  /3) (cm). 122. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ 5     cm  . Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1  5 cos t  cm  . Dao động thứ x  3 cos t  6 6   hai có phương trình li độ là     cm  . cm  . A. x2  8 cos t  B. x2  2 cos t  6 6   5  5    cm  . cm  . C. x2  2 cos t  D. x2  8 cos t  6 6   GV: PHẠM MINH ĐỨC 9 ÔN TẬP LXO – LẮC ĐƠN – SÓNG CƠ
  10. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 123. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 = 4cos(10t +π/4 ) (cm) và x2 = 3cos(10t - 3 π/4) (cm) Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s. 124. Hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 4cos100t (cm) và  x2=3cos(100t+ )(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là 2 A. 5cm. B. 3,5cm. C. 1cm. D. 7cm.  125. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có các phương trình là x1 = 3cos(ωt - ) (cm) và 4  x2=4cos(ωt+ )(cm). Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là 4 A. 5cm. B. 1cm. C. 7cm. D. 12cm. 126. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà với các phương trình x1 = 5cos10t (cm) và  x2=5cos(10t+ ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là 3   B. x = 5 3 cos(10t + A. x = 5cos(10t + ) (cm). ) (cm). 6 6   C. x = 5 3 cos(10t + ) (cm). D. x = 5cos(10t + ) (cm). 4 2 127. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với các phương trình: x1=A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi   A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π. B. φ2 – φ1 = (2k + 1) . C. φ2 – φ1 = 2kπ. D. φ2 – φ1 = . 2 4  128. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình là x1 = Acos(ωt + ) và 3 2 x 2  Acos( t  ) là hai dao động 3   A. cùng pha. B. lệch pha . C. lệch pha . D. ngược pha. 3 2  129. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình lần lượt là x1=4cos(t- )(cm) và x2=4cos(t- 6  )(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là 2 A. 4 3 cm. B. 2 7 cm. D. 2 3 cm. C. 2 2 cm. 130. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng. 131. Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x 1 = A1cos(ωt + φ1) và x 2=A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực tiểu khi (với k  Z): A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π. B. φ2 – φ1 = (2k + 1).0,5. C. φ2 – φ1 = 2kπ D. φ2 – φ1 = 0,25 132. Vật có khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, với các phương trình là x1 = 5cos(10t + ) (cm) và x2 = 10cos(10t - /3) (cm). Giá trị cực đại của lực tổng hợp tác dụng lên vật là A. 50 3 N. B. 5 3 N. C. 0,5 3 N. D. 5N. I.SÓNG CƠ: 1.BÀI TOÁN LIÊN QUAN THỜI GIAN – CƠ BẢN GV: PHẠM MINH ĐỨC 10 ÔN TẬP LXO – LẮC ĐƠN – SÓNG CƠ
  11. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Câu 1: Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời gian 10(s) . Chu k ỳ dao động của sóng biển là A. 2 (s) B. 2,5 (s) C. 3(s) D. 4 (s) Câu 2: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ sóng v = 0,4m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là A. 2m. B. 0,5m. C. 1m. D. 1,5m. Câu 3: Tại 1 điểm O trên mặt nước yên tĩnh có 1 nguồn D Đ ĐH theo phương thẳng đứng với tần số f = 2(Hz) .Từ điểm O có Những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh . Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20(cm) . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là : A. 20(cm / s) B. 40(cm / s) C. 80(cm / s) D. 120 (cm / s) Câu 4: Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2cm. Tần số của sóng là: A. 0,45Hz B. 90Hz C. 45Hz D. 1,8Hz Câu 5: Một người quan sát 1 chiếc phao nổi trên mặt biển , thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15 giây . Coi sóng biển là sóng ngang . Chu kỳ dao động của sóng biển là : A. T = 2,5 (s) B. T = 3 (s) C. T = 5 (s) D. T = 6(s) Câu 6: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với f = 100(Hz) gây ra sóng có biên độ A = 0,4(cm) . Biết khoảng cách giữa 7 sóng gợn lồi liên tiếp là 3 (cm) . Vận tốc truyền sóng tr ên mặt nước là : A. 25(cm / s) B. 50(cm / s) C. 100(cm / s) D. 150 (cm / s) 10: Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất  cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là thì tần số của sóng bằng 2 A. 1000 Hz B. 2500 Hz. C. 5000 Hz. D.1250 Hz. Câu 11: Một sóng âm có tần số 200Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500m/s. Bước sóng của sóng này truyền trong mội trường nước là : A. 30,5 m. B. 3,0 km. C. 75 m. D. 7,5 m. Câu 12: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển , thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27s . chu kỳ của sóng là A. 3s B.2,7s C. 2,45s D. 2,8s Câu 13: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 36s và đo được khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng liên tiếp 20m . tốc độ truyền sóng trên mặt biển : A. 40m/s B. 2,5m/s C. 2,8m/s D. 36m/s Câu 14: Hai điểm ở cách nguồn âm những khoảng 6,1m và 6,35m . tần số âm 680HZ , tốc độ truyền âm trong không A.  /4 B. 16  C.4  khí là 340m/s . độ lệch pha của sóng âm tại 2 điểm trên là: D.  Câu 15: Sóng âm có tần số 450HZ lan truyền với tốc độ 360m/s trong không khí . giữa 2 điểm cách nhau 1m trên phương truyền thì chúng dao động : A. cùng pha B. vuông pha C. ngược pha D.lệch pha  /4 Câu 27. Một nguồn sóng cơ dao động điều hòa với phương trình : u = Acos(5t +  /3). Độ lệch pha giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 1m là /4. Vận tốc truyền sóng có gíá trị bằng A.20m/s B.10m/s C.5m/s D.3,2m/s Câu 32:.một quan sát viên đứng ở bờ biển thấy sóng trên mặt biển có khoảng cách giữa 5 ngọn sóng liên tiếp là 12m. bước sóng là A. 12m B.1,2m C. 3m D. 2,4m Câu 33: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là : A. 1,5m. B. 1m. C. 0,5m. D. 2m. Câu 34: : S óng âm truyền trong thép với vận tốc 500m/s. Hai điểm trong thép gần nhau nhất lệch pha  cách nhau 2 1,54m thì tần số của âm là : A. 80Hz. B. 810Hz C. 81,2Hz D. 812Hz Câu 35. Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng 3m. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha  / 2 cách nhau một đoạn bao nhiêu? A. 0,75m B. 1,5m C. 3m D. A, B, C đều sai. Câu 36. Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2cm. Tần số của sóng là: A. 0,45Hz B. 90Hz C. 45Hz D. 1,8Hz GV: PHẠM MINH ĐỨC 11 ÔN TẬP LXO – LẮC ĐƠN – SÓNG CƠ
  12. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Câu 37. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 4 m/s. D. 8 m/s. Câu 38. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 10 cm/s. B. 20 cm/s. C. 30 cm/s. D. 40 cm/s. 2. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG CƠ Câu 7: Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn x(m) có phương trình sóng :u =  2 4 cos ( t- x) (cm) . Vận tốc trong môi trường đó có giá trị : A. 0,5(m / s) B. 1 (m / s) C. 1,5 (m / s) 3 3 D. 2(m / s) Câu 8: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng  và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2ft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là d d d A. u 0 (t)  acos2(ft  ). B. u 0 (t)  acos2(ft  ). C. u 0 (t)  acos(ft  ). D.    d u 0 (t)  acos(ft  ).    Câu 9: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u  4 cos  4 t  (cm ) . Biết dao động tại hai điểm 4    gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là . Tốc độ truyền của sóng đó là 3 A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s. Câu 19: Dao động tại nguồn 0 có dạng : u = 3 cos10  t (cm) và tốc độ truyền là 1m/s thì phương trình dao động tại A. u = 3 cos10  t (cm) B. u = 3 cos(10  t +  /2) (cm) M cách O đoạn 5 cm có dạng : C. u = 3 cos(10  t -  /2) (cm) D.u = - 3 cos10  t (cm) Câu 20: Một sợi dây đàn hồi OB , đầu B cố định và đầu O dao động điều hòa có phương trình uo =4cos5  t (cm) , vận tốc truyền sóng trên dây là 24cm/s và giả sử trong quá trình truyền sóng biên độ sóng không đổi .phương trình A.uM =4cos(5  t +  /2)(cm) B.uM =4cos(5  t +  /4) truyền sóng tại điểm M cách O đoạn 2,4cm là : (cm) C.uM =4cos(5  t-  /4) (cm) D.uM=4cos(5  t-  /2) (cm) Câu 21: Hai nguồn kết hợp S1 ,S2 cách nhau 10cm có phương trình dao động là u1 =u2 = 2cos20  t (cm) ,tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1m/s , phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước là trung điểm của S1S2 là A.uM =2cos(20  t +  )(cm) B.uM =2cos(20  t -  )(cm) C.uM = 4cos(20  t +  )(cm) D.uM = 4cos(20  t -  )(cm) Câu 10. Phương trình sóng tại nguồn O có dạng u  3cos10t  cm,s  , tốc độ truyền sóng là 1 m/s. Phương trình dao động tại M cách O một đoạn 5 cm có dạng       cm  .   cm  . A. u  3cos 10t  B. u  3cos 10t  2 2   C. u  3cos10t     cm  . D. u  3cos10t     cm  .  Câu 23: Một sóng cơ truyền từ O tới M cách nhau 15cm. Biết phương trình sóng tại O là uO  3cos(2 t  )cm và 4 tốc độ truyền sóng là 60cm/s. Phương trình sóng tại M là: 3  A. uO  3cos(2 t  )cm B. uO  3cos(2 t  )cm 4 2   C. uO  3cos(2 t  )cm D. uO  3cos(2 t  )cm 4 2 GV: PHẠM MINH ĐỨC 12 ÔN TẬP LXO – LẮC ĐƠN – SÓNG CƠ
  13. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Câu 24. Một sóng ngang truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=2cos(6t-4x) (cm) trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Tốc độ truyền sóng là: A. 15cm/s B. 1,5cm/s C. 1,5m/s D. 15m/s Câu 25.Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là A. 100m/s. B. 314m/s. C. 334 m/s. D. 331m/s. Câu 26. Nguồn phát ra sóng có phương trình u = 3 sin 20 t cm. Vận tốc truyền sóng là 4 m/s. Tìm phương trình sóng tại điểm M cách nguồn 20 cm.: A.u =3 sin (20 t +  ) cm B. u =3 sin (20 t + /2 ) cm C. u =3 sin (20 t + /3 ) cm D.u =3 sin (20 t + /6 ) cm 3. SÓNG ÂM Câu 1. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm rung với tần số 50 Hz trên dây tạo thành sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là 2 nút sóng . Vận tốc sóng trên dây là: A. v = 12 cm/s B. v = 60 cm/s C. v = 75 cm/s D. v = 15 m/s Câu 2. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hoà với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s. Câu 3. (ĐH 10) Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng. Câu 4.(CĐ 10) Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 50 m/s B. 2 cm/s C. 10 m/s D. 2,5 cm/s Câu 5. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm.Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80 dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm là A. 110 dB. B. 100 dB. C. 90 dB. D. 120 dB. Câu 6. Một nguồn âm xem như 1 nguồn điểm , phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm .Ngưỡng nghe của âm đó là I =10-12 W/m2.Tại 1 điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70dB.Cường độ âm I tại A có giá 0 trị là. A. 70W/m2 B. 10-7 W/m2 C. 107 W/m2 D.10-5 W/m2 Câu 7.Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm 0 (coi như nguồn điểm) một khoảng OA = 1(m) , mức cường độ âm là LA = 90(dB). Cho biết ngưỡng nghe của âm chuẩn Io = 10-12 (W/m2). Mức cường độ âm tại B nằm trên đường OA cách O một khoảng 10m là ( coi môi trường là hoàn toàn không hấp thụ âm): A. 70 (dB) B. 50 (dB) C. 65 (dB) D. 75 (dB) Câu 9. (CĐ 09) Một nguồn âm phát sóng âm theo mọi hướng như nhau có công suất 20W. Biết cường độ âm chuẩn Io=10-12W/m2. Hỏi tại một điểm cách nguồn âm 10m mức cường độ âm bằng bao nhiêu? A. 108dB B. 106dB C. 104dB D. 102dB Câu 12: Một dây thép dài AB = 60cm hai đầu gắn cố định. Dây được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện nuôi bằng mạng điện thành phố tần số f = 50Hz. Trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. v = 20m/s. B. v = 24 m/s. C. v = 30 m/s. D. v = 18 m/s. Câu 13: Một sợi dây dài L = 90 cm được kích thích bởi ngoại lực có tần số f = 200Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là v = 40m/s. Cho rằng hai đầu dây đều cố định. Số bụng sóng dừng trên dây sẽ là: A. N = 6. B. N = 9. C. N = 8. D. N = 10. Câu 14: Trên một dây dài 9cm, một đầu cố định một đầu tự do, có 5 nút sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là A. 2.10-3s. B. 10-3 s. 20m/s. Chu kì của sóng là: C. 0,05 s. D. 0,025 s Câu 24: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 50 dB B. 60 dB C. 70dB D. 80 dB Câu 26: Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng: A. 20 dB B. 100 dB C. 50 dB D. 10 dB GV: PHẠM MINH ĐỨC 13 ÔN TẬP LXO – LẮC ĐƠN – SÓNG CƠ
  14. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Câu 27: Một nguồn âm xem như một nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 10-12 W/m2. Tại 1 điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70dB. Cường độ âm I A. 70 W/m2 B. 10-7 W/m2 C. 107 W/m2 D. 10-5 W/m2 tại A có giá trị là: Câu 28: Một sóng âm dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất 1 W. Giả sử năng lượng phát ra được bảo toàn. Cường độ âm tại một điểm cách nguồn 1m là: A. 0,8 W/m2 B. 0,08 W/m2 C. 0,24 W/m2 D. 1 W/m2 4.GIAO THOA SÓNG Câu 1.Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng, biên độ lần lượt là 4cm và 2cm, bước sóng là 10cm. Điểm M trên mặt nước cách A 25cm và cách B 30cm sẽ dao động với biên độ là A. 8cm B. 2cm C. 4cm D. 6cm Câu 2. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 11cm dao động cùng pha cùng tần số 20Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 80cm/s. Số đường dao động cực đại và cực tiểu quan sát được trên mặt nước là: A. 4 cực đại và 5 cực tiểu. B. 5 cực đại và 4 cực tiểu C. 5 cực đại và 6 cực tiểu. D. 6 cực đại và 5 cực tiểu Câu 3.Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp cùng pha A, B dao động với tần số f = 20 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng 25 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có bốn dãy cực tiểu. Tính Tốc độ truyền sóng trên mặt nước. A. 30 cm/s B. 40 cm/s C. 25 cm/s D. 60 cm/s Câu 4. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 12,5cm dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Số đường dao động cực đại trên mặt nước là: A. 13 đường. B. 11 đường. C. 15 đường. D. 12 đường Câu 8. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước ,hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 13 cm và có cùng phương trình dao động là u = acos40πt,vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s.Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là: A.7 B. 5 C. 6 D.9 Câu 9. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm A, B cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn song cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là: A. 8 B. 11 C. 5 D. 9 Câu 10. Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f = 20 Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A và B những khoảng d1 = 16 cm, d2 = 20 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. 40 cm/s B. 10 cm/s C. 20 cm/s D. 60 cm/s Câu 11. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 24 cm/s. B. 100 cm/s. C. 36 cm/s. D.12 cm/s. Câu 12. Dùng âm thoa có tần số dao động bằng 440 Hz tạo giao thoa trên mặt nước giữa 2 điểm A, B với AB = 4 cm. Vận tốc truyền sóng 88 cm/s. Số gợn sóng quan sát được giữa AB là : A. 41 gợn sóng. B. 19 gợn sóng. C. 37 gợn sóng. D. 39 gợn sóng 5. SỰ THAY ĐỔI VẬN TỐC, TẦN SỐ Câu 15: Ở đầu một thanh thép đàn hồi dao động với tần số 16 Hz có gắn một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nước có hình thành một sóng tròn tâm O. Tại A và B trên mặt nước, nằm cách xa nhau 6cm trên một đường thẳng qua O, luôn dao động cùng pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng: 0,4 m/s  v  0,6 m/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước có thể nhận các giá trị nào trong các giá trị sau? A. 44 cm/s B. 52 cm/s C. 48 cm/s D. một giá trị khác Câu 35: Một sóng cơ có tần số 20 Hz, truyền theo phương Ox. hai điểm A và B trên phương Ox cách nhau 8,75 cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng trong khoảng 0, 4m / s  v  0, 65m / s . Tốc độ truyền sóng bằng: A. 0,42 m/s B. 45 cm/s C. 50 cm/s D. 54 cm/s Câu 54. Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f = 30Hz. Vận tốc truyền sóng là một giá trị trong khoảng từ 1,6m/s đến 2,9m/s. Biết tại điểm M trên phương truyền sóng cách O một khoảng 10cm, sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là: A.2m/s. B. 3m/s . C. 2,4m/s. D. 1,6m/s. GV: PHẠM MINH ĐỨC 14 ÔN TẬP LXO – LẮC ĐƠN – SÓNG CƠ
  15. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Câu 55. Trên sợi dây rất dài có sóng ngang truyền qua với tần số 20Hz. Hai điểm trên dây cách nhau 10cm luôn luôn dao động ngược pha. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu, biết rằng tốc độ đó vào khoảng từ 0,8m/s đến 1m/s. A. 0,88m/s B. 0,8m/s C. 1m/s D. 0,94m/s Câu 56. Tại một điểm O trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz .Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm O.Tạin hai điểm A và B nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua O luôn dao động cùng pha với nhau.Biết rằng vận tốc truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A.75cm/s B. 74cm/s C. 85cm/s D. 72cm/s Câu 58. Một nguồn O dao động với tần số f = 50Hz tạo ra sóng trên mặt nước có biên độ 3cm (coi như không đổi khi sóng truyền đi). Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9cm. Điểm M nằm trên mặt nước cách nguồn O đoạn bằng 5cm. Chọn t=0 là lúc phần tử nước tại O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t1 ly độ dao động tại M bằng 2cm. Ly độ dao động tại M vào thời điểm t 2 =  t1 +2,01 s bằng bao nhiêu ? A. 2cm B. -2cm C. 0cm D. -1,5cm Câu 60. Một dây đàn hồi mảnh rất dài có đầu O d/động với tần số f thay đổi từ 40 Hz  53 Hz theo phương vuông góc sợi dây . Sóng tạo thành lan truyền với vận tốc v = 5 m/s. Tìm f để điểm M cách O 20 cm luôn luôn cùng pha với O: A. 40 Hz B. 53 Hz C. 46 , 5 Hz D. 50 Hz Câu 61.Một nguồn phát sóng nước tại O có dạng u  A cos t(cm) . Cho biên độ sóng không đổi khi lan truyền. Điểm M trên mặt nước cách O một nửa bước sóng. Tại thời điểm bằng 1,125 lần chu kỳ dao động sóng, li độ dao 2cm B. 2 2cm 2cm C. động sóng tại M là 2cm. Biên độ dao động của sóng: A. D. 4 2cm Câu 62.Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là A. 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s GV: PHẠM MINH ĐỨC 15 ÔN TẬP LXO – LẮC ĐƠN – SÓNG CƠ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2