intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề tốt nghệp "GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG CỦA XE TOYOTA VIOS 1.5G AT 2009 VIỆT NAM"

Chia sẻ: Duong Van Phuc Phuc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

648
lượt xem
271
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ô tô hay xe hơi (tên thường gọi ở miền Nam Việt Nam) là loại phương tiện giao thông chạy bằng bốn bánh có chở theo động cơ của chính nó. Tên gọi ô-tô được nhập từ tiếng Pháp (automobile), tên tiếng Pháp xuất phát từ từ auto (tiếng Hy Lạp, nghĩa là tự thân) và từ mobilis (tiếng La Tinh, nghĩa là vận động). Từ automobile ban đầu chỉ những loại xe tự di chuyển được gồm xe không ngựa và xe có động cơ. Còn từ ô tô trong tiếng Việt chỉ dùng để chỉ các loại có...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề tốt nghệp "GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG CỦA XE TOYOTA VIOS 1.5G AT 2009 VIỆT NAM"

  1. z  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG CỦA XE TOYOTA VIOS 1.5G AT 2009 VIỆT NAM
  2. Tr­êng Cao §¼ng GTVT GVHD: §ç Thµnh Ph­¬ng Khoa C¬ khÝ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ................................................................................................................................. …………………………………………………………………………………..... ................................................................................................................................. …………………………………………………………………………………..... ................................................................................................................................. …………………………………………………………………………………..... ................................................................................................................................. …………………………………………………………………………………..... ................................................................................................................................. …………………………………………………………………………………..... ................................................................................................................................. …………………………………………………………………………………..... ................................................................................................................................. …………………………………………………………………………………..... ................................................................................................................................. …………………………………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………..... Giáo viên hướng dẫn Đỗ Thành Phương 1 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp. Sinh Viªn: D­¬ng V¨n Phóc. Líp: K59C§¤2
  3. Tr­êng Cao §¼ng GTVT GVHD: §ç Thµnh Ph­¬ng Khoa C¬ khÝ LỜI NÓI ĐẦU. T heo xu hướng phát triển toàn cầu hoá, nền kinh tế Việt Nam đồng tiến sang một thời kì mới thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước gắn liền với việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới.Sự chuyển đổi này đã ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động kinh tế cũng như những hoạt động khác của xã hội.Trong nhiều năm gần đây cùng với sự phát triển của kinh tế,khoa học kỹ thuật và nhu cầu của con người tốc độ gia tăng số lượng và chủng loại ô tô ở nước ta khá nhanh. Nhằm thỏa mãn càng nhiều nhu cầu về giao thông vận tải và thị hiếu của con người. Nhiều hệ thống trang thiết bị cũ kỹ trên ô tô đã dần được thay thế bởi các hệ thống kết cấu hiện đại.. Tuy vậy chúng ta cũng gặp không ít khó khăn trong việc khai thác sử dụng và làm quen với các hệ thống đó. Hơn nữa khi công nghệ sản xuất ô tô liên tục được nâng lên theo xu thế cạnh tranh kéo theo sự thay đổi cơ bản trong công nghệ sửa chữa thì một số thói quen trong sử dụng, sửa chữa cũng không còn thích hợp. Chuyển từ việc sửa chữa chi tiết sang sửa chữa thay thế. Do đó trong quá trình khác thác nhất thiết phải sử dụng kỹ thuật chuẩn đoán. Trên thị trường Việt Nam hiện nay đã xuất hiện nhiều chủng loại xe khác nhau của các hãng như Toyota, Honda,Mekong Auto, Isuzu... Mỗi hãng xe khác nhau có công nghệ sản xuất khác nhau,thậm chí cùng 1 hãng xe ở những dòng xe khác nhau cũng có cấu tạo và kỹ thuật chẩn đoán khác nhau. Do vậy để làm tốt công tác quản lý chất lượng ô tô, có thể quyết định nhanh chóng các tác động kỹ thuật tiếp sau, cần thiết phải nắm vững kỹ thuật chẩn đoán trên ô tô ngày nay.Chẩn đoán trên ô tô là một công tác phức tạp cần đòi hỏi người tiến hành phải nắm được kết cấu cụ thể. Cũng để giúp cho các sinh viên của trường CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI có thể tìm hiểu sâu hơn vấn đề này các giảng viên của khoa CƠ KHÍ ô tô đã giao cho em tìm hiểu đề tài “Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống khởi động trên xe TOYOTA VIOS 1.5G AT 2009 Việt Nam ”. 2 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp. Sinh Viªn: D­¬ng V¨n Phóc. Líp: K59C§¤2
  4. Tr­êng Cao §¼ng GTVT GVHD: §ç Thµnh Ph­¬ng Khoa C¬ khÝ Do thời gian, điều kiện nghiên cứu và trình độ còn nhiều hạn chế nên đề tài môn học của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhân được sự giúp đỡ của các thấy cô giáo và bạn đọc. Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên : ĐỖ THÀNH PHƯƠNG đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Đề tài gồm các phần : Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG CỦA XE TOYOTA VIOS 1.5G AT 2009 VIỆT NAM. Chương 2: PHÂN TÍCH NHỮNG HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TREN XE TOYOTA VIOS 1.5G AT 2009 VIỆT NAM. Chương 3: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN XE TOYOTA VIOS 1.5G AT 2009 VIỆT NAM. Xin chân thành cảm ơn ! VÜnh Yªn, ngµy th¸ng n¨m 2011 SINH VIÊN Dương Văn Phúc 3 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp. Sinh Viªn: D­¬ng V¨n Phóc. Líp: K59C§¤2
  5. Tr­êng Cao §¼ng GTVT GVHD: §ç Thµnh Ph­¬ng Khoa C¬ khÝ Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG I. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI : 1. Nhiệm vụ của hệ thống khởi động: Làm nhiệm vụ quay trục khuỷu động cơ, đạt tốc độ nhất định, để từ đó động cơ có thể làm việc tự lập được. ( tốc độ này phải đảm bảo hòa trộn được nhiêu liệu xăng hoặc diezenl ) với không khí, tạo thành hỗn hợp công tác trong xilanh động cơ và hỗn hợp có thể bén lửa, cháy, dãn nở sinh công. - Tốc độ quay nhỏ nhất với động cơ xăng: 40 ÷ 50 v/p. - Tốc độ quay nhỏ nhất với động cơ diezenl: 80 ÷ 120 v/p. 2. Yêu cầu của hệ thống khởi động: - Mô men khởi động phải lớn để thắng các mô men cản của động cơ ( mô men cản khởi động của động cơ bao gồm mô men cản ma sát của các chi tiết có chuyển động tương đối khi động cơ khởi động và mô men cản khi nén hỗn hợp công tác trong xi lanh. Trị số mô men cản phụ thuộc vào loại động cơ, số xi lanh và nhiệt độ động cơ khi khởi động); đảm bảo dẫn động trục khuỷu động cơ quay đạt tốc độ vòng quay khởi động. - Cơ cấu truyền lực phải không bị trượt, nhưng khi động cơ đã làm việc thì phải được sự truyền động ngược từ trục khuỷu động cơ sang máy khởi động, làm việc êm dịu không có tiếng kêu. - Cơ cấu điều khiển khởi động phải kết cấu đợn giản, gọn nhẹ, dễ bố trí, dễ sử dụng. - Tuổi thọ, độ tin cậy cao, ít phải chăm sóc, bảo dưỡng, giá thành hạ. 3. Phân loại hệ thống khởi động: Để khởi động, có thể sử dụng nhiều phương pháp làm quay trục khuỷu động cơ: - Khởi động trực tiếp : quay tay, đạp chân, trôi dốc, kéo … - Khởi động bằng khí nén: dùng không khí nén cao áp tác động vào đỉnh piston ở kỳ hút ( thường dùng cho máy tĩnh tại, tàu thủy …). - Khởi động bằng máy lai: dùng động cơ nhỏ ( động cơ xăng 2 kỳ, đánh lửa bằng manhêtô ) dùng để kéo quay động cơ điêzen cỡ lớn ( thường dùng trên các máy xây dựng ). 4 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp. Sinh Viªn: D­¬ng V¨n Phóc. Líp: K59C§¤2
  6. Tr­êng Cao §¼ng GTVT GVHD: §ç Thµnh Ph­¬ng Khoa C¬ khÝ - Khởi động điện: dùng ắc quy và máy khởi động để quay trục khuỷu động cơ. Hiện nay hệ thống này được ứng dụng rộng rãi trên ô tô, xe máy. Theo phương pháp điều khiển, hệ thống khởi động điện lại được phân ra làm hai loại sau: + Máy khởi động điều khiển trực tiếp: người ta sử dụng phải trực tiếp tác dụng 1 lực để đóng các tiếp điểm của cơ cấu điều khiển. + Máy khởi động điều khiển gián tiếp: nhờ lực điện từ để đóng các tiếp điểm và đưa bánh răng máy khởi động ra ăn khớp với vành răng bánh đà. 5 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp. Sinh Viªn: D­¬ng V¨n Phóc. Líp: K59C§¤2
  7. Tr­êng Cao §¼ng GTVT GVHD: §ç Thµnh Ph­¬ng Khoa C¬ khÝ II. GIỚI THIỆU XE TOYOTA VIOS 1.5G AT 2009: Hình 1.1: xe TOYOTA VIOS 1.5G AT 2009 Việt Nam. 1. sơ đồ tổng thể của xe: Hình1.2: sơ đồ tổng thể xe TOYOTA VIOS 1.5G AT 2009 Việt Nam. 6 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp. Sinh Viªn: D­¬ng V¨n Phóc. Líp: K59C§¤2
  8. Tr­êng Cao §¼ng GTVT GVHD: §ç Thµnh Ph­¬ng Khoa C¬ khÝ 2. Bảng thông số kỹ thuật: Động cơ Hãng sản xuất TOYOTA Vios Loại động cơ 1.5 lít, 1NZ-FE, xăng không chì 4 xylanh, thẳng hàng, 16 van, DOHC- Kiểu động cơ VVT-i Dung tích xi lanh (cc) 1497cc 107 / 6000 (HP/rpm). 80 / 6000 (kW/rpm). Công suất tối đa Mô men xoắn tối đa 14.4 / 4200 (Kg.m/rpm). 141 / 4200 (Nm/rpm). Tiêu chuẩn khí xả Euro 4. Loại xe Sendan Hộp số truyền động Hộp số 4 số tự động Truyền động Cầu trước Nhiên liệu Loại nhiên liệu Xăng không chì Kích thước, trọng lượng Dài (La) 4300 mm. Rộng (Ba) 1700 mm. Cao (Ha) 1460 mm. Chiều dài cơ sở (L) 2550 mm. Chiều rộng cơ sở trước/sau 1470/1460 mm. Khoảng sáng gầm xe(mm) 150 mm. Bán kính vòng quay tối thiểu 4.99 mm. Trọng lượng không tải (kg) 1055 kg – 1110 kg. Trọng lượng toàn tải (kg) 1520 kg. Dung tích bình nhiên liệu (lít) 42 lít. Dung tích khoang chứa hành lý 475 7 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp. Sinh Viªn: D­¬ng V¨n Phóc. Líp: K59C§¤2
  9. Tr­êng Cao §¼ng GTVT GVHD: §ç Thµnh Ph­¬ng Khoa C¬ khÝ Cửa, chỗ ngồi Số cửa 4 cửa Số chỗ ngồi 5 chỗ Xuất xứ Việt Nam 3. Thông số thiết bị tiện nghi: Nội thất Chất liệu ghế da Trượt và ngã chỉnh độ cao mặt ghế ( Ghế trước ghế người lái). Ghế sau Lưng ghế gập 60:40 Hệ thống âm thanh FM/AM, CD player, MP3 & WMA, Loa 6 cái Bản đồng hồ Optitron Màn hình hiển thị đa thông tin Có Trợ lực lái điện. Chỉnh độ nghiêng Tay lái Bọc da tích hợp nút chỉnh âm thanh Ngoại thất Nệp hông xe Màu với viền mạ crom Đèn báo rẽ Tích hợp Kính chiếu hậu Ngoài gập điện Thiết bị an toàn an ninh Hệ thống chống trộm Dây đai an toàn Đèn sương mù Phanh, giảm sóc, lốp xe Phanh trước Đĩa thông gió Phanh sau Đĩa Giảm sóc trước Kiểu McPherson thanh cân bằng Giảm sóc sau Thanh xoắn ETA với thanh cân bằng Lốp xe 185/60R15 Vành mâm xe Mâm đúc 8 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp. Sinh Viªn: D­¬ng V¨n Phóc. Líp: K59C§¤2
  10. Tr­êng Cao §¼ng GTVT GVHD: §ç Thµnh Ph­¬ng Khoa C¬ khÝ 4. Thông số an toàn: Túi khí an toàn Túi khí cho người lái Túi khí cho hành khách phía trước Túi khí cho hành khách phía sau Túi khí hai bên hàng ghế Túi khí treo phía trên hai hàng ghế trước và sau Phanh& điều khiển Chống bó cứng phanh (ABS) Phân bố lực phanh điện tử (EBD) Trợ lực phanh khẩn cấp (EBA,BAS) Tự động cân bằng điện tử (ESP) Điều khiển hành trình (Cruise Control) Hỗ trợ cảnh báo lùi Khóa & chống trộm Chốt cửa an toàn Khóa cửa tự động Khóa cửa điện điều khiển từ xa Khoá động cơ Hệ thống báo trộm ngoại vi Thông số khác Đèn sương mù Đèn cảnh báo thắt dây an toàn Đèn phanh phụ thứ 3 lắp cao 9 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp. Sinh Viªn: D­¬ng V¨n Phóc. Líp: K59C§¤2
  11. Tr­êng Cao §¼ng GTVT GVHD: §ç Thµnh Ph­¬ng Khoa C¬ khÝ III. SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN XE TOYOTA VIOS 1.5G AT 2009. A. Sơ đồ cấu tạo của hệ thống khởi động trên xe TOYOTA VIOS 1.5G AT: Hình 1.3: sơ đồ hệ thống khởi động trên xe TOYOTA VIOS 1.5G AT. 1. Ắc quy. 5. Cuộn hút. 9. Cọc 50. 2. Cầu chì. 6. Cọc C. 10. Cuộn giữ. 3.Khóa điện khởi động. 7. Tiếp điểm chính. 11. lõi. 4. Rơ le khởi động. 8. Cọc M. 12. Máy khởi động. 1. Các bộ phận khác: a. Ắc quy: - Có nhiệm vụ cấp điện cho các cuộn dây rơ le và động cơ điện. b. Cầu chì: - Dùng để bảo vệ mạch điện khởi động. c. Khóa điện: - Công tắc khởi động để đóng, cắt dòng điện của ắc quy đến các cuộn dây rơ le. d. Máy khởi động: Gồm có: - Rơ le kéo ( Solenoid ): để đưa bánh răng khỏi động ra ăn khớp với vành báng đà, đồng thời đóng điện từ ắc quy vào động cơ điện một chiều. - Động cơ điện một chiều: để biến điện năng thành cơ năng. - Khớp truyền lực: để truyền mô men từ rô to động cơ điện đến bánh đà. 10 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp. Sinh Viªn: D­¬ng V¨n Phóc. Líp: K59C§¤2
  12. Tr­êng Cao §¼ng GTVT GVHD: §ç Thµnh Ph­¬ng Khoa C¬ khÝ 2: Máy khởi động ( loại hộp giảm tốc ): 2.1. Nhiệm vụ: Chyển điện năng của ắc quy thành cơ năng làm quay trục khuỷu để khởi động động cơ ô tô. 2.2. Cấu tạo: Hình 1.4: Máy khởi động trên xe TOYOTA VIOS 1.5G AT. a. Phần cảm( Stato ): Hình 1.5: Vỏ, cực từ, cuộn cảm và chổi than - Vỏ: là một ống thép được gia công mặt trong, bên trong có gắn các khối cực từ để giữ các cuộn dây kích thích (thường có 4 khối cực từ ) trên vỏ có gắn các ốc thau cách điện để dẫn điện từ ắcquy vào. -Cực từ: được chế tạo bằng thép ít cacbon để có đặc tính dẫn từ tốt và được bắt vào trong thân bằng các vít đặc biệt. 11 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp. Sinh Viªn: D­¬ng V¨n Phóc. Líp: K59C§¤2
  13. Tr­êng Cao §¼ng GTVT GVHD: §ç Thµnh Ph­¬ng Khoa C¬ khÝ - Cuộn dây kích thích: có nhiệm vụ tạo từ trường chính xác cho các khối cực, được quấn bằng dây đồng dẹp có tiết diện lớn xung quanh các khối cực từ khoản 4 – 10 vòng. Phần này là cuộn dây kích thích nối tiếp còn cuộn dây kích thích song song có tiết diện dây nhỏ, quấn nhiều vòng để đảm bảo cường độ từ cảm trên các cực từ là như nhau. Dây kích thích phải lớn vì khi máy khởi động làm việc thì dòng điện tiêu thụ rất lớn (200 – 800)A và có thể lớn hơn nữa. Các cuộn dây kích thích kề nhau được quấn ngược chiều để tuần tự tạo ra các cực Bắc, Nam khác nhau tác dụng lên thân máy, có nhiệm vụ làm cầu nối liên lạc mạch từ giũa các khối cực. Ở các máy khởi động có công suất nhỏ thì các cuộn dây được đấu nối tiếp, còn ở máy khởi độngcó công suất lớn và trung bình các cuộn dây đấu song song - nối tiếp. b. Phần ứng ( Rô to ): Hình 1.6: Kết cấu của rô to - Trục máy khởi động: được chế tạo bằng thép. + Khối thép từ: thường được chế tạo bằng các lá thép kỹ thuật điện dày từ (0,5 – 1mm), có hình dạng đặc biệt được ép lên trục rotor. Phía bên ngoài có nhiều rãnh dọc để quấn dây. Rotor được đỡ trên 2 bạc thau và quay bên trong các khối cực của stator với khe hở ít nhất để giảm bớt tốn hao năng lượng từ trường. + Khung dây phần ứng: Dây quấn trong rotor máy khởi động là các thanh đồng có tiết diện hình chữ nhật. Mỗi rãnh thường có 2 dây và quấn sóng, các dây quấn được cách điện với lõi của rotor, các đầu dây của các khung dây được hàn vào các lá góp bằng thau của cổ góp. + Cổ góp điện: gồm nhiều lá góp bằng thau, ghép quanh trục, giữa các lá góp được cách điện với nhau và cách điện với trục bằng mica. 12 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp. Sinh Viªn: D­¬ng V¨n Phóc. Líp: K59C§¤2
  14. Tr­êng Cao §¼ng GTVT GVHD: §ç Thµnh Ph­¬ng Khoa C¬ khÝ c. Chổi than và giá đỡ chổi than: Hình 1.7: Giá đỡ chổi than và chổi than. - Chổi than được chế tạo bằng bột than, bột đồng với thiếc, đồng với graphit được đúc ép thành khối với áp suất cao nhằm làm giảm điện trở riêng và mức mài mòn của chổi than. Các chổi điện được dính liền với dây dẫn điện . Trong máy khởi động thường dùng 4 chổi điện,được bố trí như hình 1.8. Trong đó có 2 chổi điện dương được gắn vào giá đỡ, chổi điện được cách điện với thân máy, chổi điện dương có nhiệm vụ dẫn điện từ cuộn dây kích thích vào dây quấn rotor, 2 chổi âm cũng được gắn vào giá đỡ và thường tiếp mát qua nắp của máy khởi động. Trên máy khởi động có công suất lớn thường dùng 2 chổi than bố trí chung ở một vị trí, như vậy trong máy khởi động có 8 chổi than, 2 cặp chổi than âm và 2 cặp chổi than dương. - Các lò xo chổi than nén vào cổ góp phần ứng và làm cho phần ứng dừng lại ngay sau khi máy khởi động bị ngắt. d. Bộ phận giảm tốc: - Bộ truyền giảm tốc truyền lực quay của mô tơ tới bánh răng dẫn động khởi động và làm tăng mô men xoắn bằng cách làm chậm tốc độ của mô tơ. - Bộ truyền giảm tốc làm giảm tốc độ quay của mô tơ với tỷ số là 1/3 - 1/4 và nó có một li hợp khởi động ở bên trong. Hình 1.8: Sơ đồ bộ giảm tốc. 13 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp. Sinh Viªn: D­¬ng V¨n Phóc. Líp: K59C§¤2
  15. Tr­êng Cao §¼ng GTVT GVHD: §ç Thµnh Ph­¬ng Khoa C¬ khÝ e. Ly hợp một chiều: - Li hợp khởi động truyền chuyển động quay của mô tơ tới động cơ thông qua bánh răng chủ động khởp động. - Để bảo vệ máy khởi động khỏi bị hỏng hóc bởi số vòng quay cao được tạo ra khi động cơ đã được khởi động người ta bố trí li hợp khởi động này. Đó là li hợp khởi động loại một chiều có các con lăn. Hình 1.9: Sơ đồ của ly hợp một chiều. * Nguyên tắc hoạt động của ly hợp một chiều: - Khi khởi động: Khi bánh răng li hợp (bên ngoài) quay nhanh hơn trục then (bên trong) thì con lăn li hợp bị đẩy vào chỗ hẹp của rãnh và do đó lực quay của bánh răng li hợp được truyền tới trục then. Hình 1.10: Hoạt động của ly hợp khởi động (Khi khởi động) 14 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp. Sinh Viªn: D­¬ng V¨n Phóc. Líp: K59C§¤2
  16. Tr­êng Cao §¼ng GTVT GVHD: §ç Thµnh Ph­¬ng Khoa C¬ khÝ - Sau khi khởi động động cơ Khi trục then (bên trong) quay nhanh hơn bánh răng li hợp (bên ngoài), thì con lăn li hợp bị đẩy ra chỗ rộng của rãnh làm cho bánh răng li hợp quay không tải. Hình 1.11: Hoạt động của ly hợp khởi động (Sau khi khởi động) * Cơ cấu ăn khớp và nhả khớp của ly hợp một chiều: - Công dụng Cơ cấu ăn khớp / nhả có hai chức năng. + Ăn khớp bánh răng khởi động với vành răng bánh đà. + Ngắt sự ăn khớp giữa bánh răng khởi động với vành răng bánh đà. - Cơ cấu ăn khớp Hình 1.12: Hoạt động ăn khớp Các mặt đầu của bánh răng bendix và vành răng đi vào ăn khớp với nhau nhờ tác động hút của công tắc từ và ép lò xo dẫn động lại. Sau đó tiếp điểm chính được bật lên và lực quay của phần ứng tăng lên. Một phần lực quay được chuyển thành lực đẩy bánh răng bendix nhờ then xoắn. Nói cách khác bánh răng bendix được đư*a vào ăn khớp với vành răng bánh đà nhờ lực hút của công tắc từ, lực quay của phần ứng và lực đẩy của then xoắn. Bánh răng bendix và vành răng được vát mép để việc ăn khớp được dễ dàng. 15 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp. Sinh Viªn: D­¬ng V¨n Phóc. Líp: K59C§¤2
  17. Tr­êng Cao §¼ng GTVT GVHD: §ç Thµnh Ph­¬ng Khoa C¬ khÝ - Cơ cấu nhả khớp Khi bánh răng bendix làm quay vành răng thì xuất hiện áp lực cao trên bề mặt răng của hai bánh răng. Khi tốc độ quay của động cơ (vành răng) trở nên cao hơn so với bánh răng bendix khi khởi động động cơ, nên vành răng làm quay bánh răng bendix. Một phần của lực quay này được chuyển thành lực đẩy dọc trục nhờ then xoắn để ngắt sự ăn khớp giữa bánh răng bendix và vành răng. Hình 1.13: Hoạt động nhả khớp Cơ cấu ly hợp máy khởi động ngăn không cho lực quay của động cơ truyền tới bánh răng bendix từ vành răng bánh đà. Kết quả là áp lực giữa các bề mặt răng của hai bánh răng giảm xuống và bánh răng bendix được kéo ra khỏi sự ăn khớp một cách dễ dàng. Vì lực hút của công tắc từ bị mất đi nên lò xo hồi về đang bị nén sẽ đẩy bánh răng bendix về vị trí cũ và hai bánh răng sẽ không còn ăn khớp nữa. f. Bánh răng và khớp xoắn ốc: Hình 1.14: Sơ đồ bánh răng và khớp xoắn ốc. - Bánh răng dẫn động khởi động và vành răng truyền lực quay từ máy khởi động tới động cơ nhờ sự ăn khớp an toàn giữa chúng. Bánh răng dẫn động khởi động được vát mép để ăn khớp được dễ dàng - Then xoắn chuyển lực quay vòng của mô tơ thành lực đẩy bánh răng dẫn động khởi động và trợ giúp cho việc ăn khớp và ngắt sự ăn khớp của bánh răng dẫn động khởi động với vành răng 16 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp. Sinh Viªn: D­¬ng V¨n Phóc. Líp: K59C§¤2
  18. Tr­êng Cao §¼ng GTVT GVHD: §ç Thµnh Ph­¬ng Khoa C¬ khÝ g. Công tắc từ: Hình 1.15: Sơ đồ cấu tạo công tắc từ. - Công tắc từ hoạt động như là một công tắc chính của dòng điện chạy tới mô tơ và điều khiển bánh răng dẫn động khởi động bằng cách đẩy nó vào ăn khớp với vành răng khi bắt đầu khởi động và kéo nó ra sau khi khởi động. - Cuộn kéo được cuốn bằng dây có đường kính lớn hơn cuộn giữ và lực điện từ của nó tạo ra lớn hơn lực điện từ được tạo ra bởi cuộn giữ 17 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp. Sinh Viªn: D­¬ng V¨n Phóc. Líp: K59C§¤2
  19. Tr­êng Cao §¼ng GTVT GVHD: §ç Thµnh Ph­¬ng Khoa C¬ khÝ 1.3. Nguyên lý làm việc của máy khởi động : 1. Khóa điện. 2. Cuộn hút. 3. Cuộn Giữ. 4. Cuộn cảm ( Stato ). 5.Phần ứng ( Rô to ). 6. Ly hợp. 7. Bánh răng chủ động. 8. Vành răng ( Bánh đà ). Hình 1.16: Sơ đồ hoạt động của máy khởi động. a- Hút vào: Khi bật khoá điện lên vị trí START, dòng điện của accu đi vào cuộn giữ và cuộn hút. Sau đó dòng điện đi từ cuộn hút tới phần ứng qua cuộn cảm xuống mát. Việc tạo ra lực điện từ trong các cuộn giữ và cuộn hút sẽ làm từ hoá các lõi cực và do vậy piston của công tắc từ bị hút vào lõi cực của nam châm điện. Nhờ sự hút này mà bánh răng bendix bị đẩy ra và ăn khớp với vành răng bánh đà đồng thời đĩa tiếp xúc sẽ bật công tắc chính lên. Để duy trì điện áp kích hoạt công tắc từ, một số xe có relay khởi động đặt giữa khoá điện và công tắc từ. b- Giữ : Khi công tắc chính được bật lên, thì không có dòng điện chạy qua cuộn hút vì hai đầu cuộn hút bị đẳng áp, cuộn cảm và cuộn ứng nhận trực tiếp dòng điện từ accu. Cuộn dây phần ứng sau đó bắt đầu quay với vận tốc cao và động cơ được khởi động. Ở thời điểm này piston được giữ nguyên tại vị trí chỉ nhờ lực 18 điện từ của cuộn giữ vì không có dòng điện chạy qua cuộn hút. Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp. Sinh Viªn: D­¬ng V¨n Phóc. Líp: K59C§¤2
  20. Tr­êng Cao §¼ng GTVT GVHD: §ç Thµnh Ph­¬ng Khoa C¬ khÝ c- Nhả khớp: Khi khoá điện được xoay từ vị trí START sang vị trí ON, tại thời điểm này, tiếp điểm chính vẫn còn đóng, dòng điện đi từ phía công tắc chính tới cuộn hút rồi qua cuộn giữ. Đặc điểm cấu tạo của cuộn hút và cuộn giữ là có cùng số vòng dây quấn và quấn cùng chiều. Ở thời điểm này, dòng điện qua cuộn hút bị đảo chiều, lực điện từ được tạo ra bởi cuộn hút và cuộn giữ triệt tiêu lẫn nhau nên không giữ được piston. Do đó piston bị đẩy trở lại nhờ lò xo hồi về và công tắc chính bị ngắt làm cho máy khởi động dừng lại. B. Nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động trên xe TOYOTA VIOS 1.5G AT: 1. Động cơ chưa khởi động: * Khi bật khóa điện (2) nấc khởi đông ( start ): cuộn dây rơ le khởi động có dòng điện chạy qua và kín mạch, tạo ra lực từ hút đóng tiếp điểm trong rơ le, nối thông hai cực tiếp điểm với nhau. Dòng điện qua cuộn dây rơ le khởi động có dòng điện như sau: ( + ) ắc quy → cầu chì nguồn → cọc chính khóa điện → cọc ( Start ) khóa điện → Cuộn dây rơ le khở động → Mát → ( - ) ắc quy. * Khi tiếp điểm của rơ le khởi động được nối thông sẽ có dòng điện cung cấp cho cuộn dây hút, giữ của máy khởi động, dòng điện đó đi như sau: - (+) ắc quy → Cầu chì → Tiếp điểm rơ le khởi động → Cuộn giữ → Mát → (-) ắc quy. - (+) ắc quy → Cầu chì → Tiếp điểm rơ le khởi động → Cuộn hút → Cọc ( C ) rơ le máy khởi động → Các cuộn dây Stato máy khởi động → Chổi than ( + ) → Cuộn dây rô to → Chổi than ( - ) → mát → ( - ) ắc quy. * Khi cuộn dây rơ le máy khởi động có dòng điện đi qua sẽ sinh ra lực từ hút và đóng tiếp điểm nối thông cọc ( M ) và cọc ( C ) cung cấp dòng điện làm việc cho máy khởi động, làm cho máy khởi đông quay và khởi đông động cơ. Dòng điện dó sẽ đi như sau: ( + ) ắc quy → Cọc 30 rơ le → Tiếp điểm → Cọc ( M, C ) → Rơ le máy khởi động → Cuộn Stato máy khởi động → Chổi than ( + ) → Cuộn Rô to máy khởi động → Chổi than ( - ) → Mát → ( - ) ắc quy. 19 Chuyªn §Ò Tèt NghiÖp. Sinh Viªn: D­¬ng V¨n Phóc. Líp: K59C§¤2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2